Dai cuong ve tam ly hoc (tâm lí đạo đức)

78 623 0
Dai cuong ve tam ly hoc (tâm lí đạo đức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại cương về tâm lí đạo đức dành cho sinh viên các trường y dược Tâm lí học Mục tiêu và đối tượng Các phương pháp Các ứng dụng của Tâm lí học Tâm lí học và y học Các quá trình tâm lí Cảm giác Tri giác Các trạng thái ý thức Cảm xúc Nhận thức Các lệch lạc Động cơ và Hành vi Nhân cách Giao tiếp Các mối quan hệ xã hội

G N ỌC Ơ H Ư Ý C L I Ạ M Đ Â T Ề V Tâm lý học Tâm lý học ngành khoa học nghiên cứu tiến trình hoạt động tâm trí người hành vi mà người thể để đáp ứng với yêu cầu hoàn cảnh sống Tâm lý học Tâm lý học nghiên cứu chức hoạt động TÂM TRÍ thể chức thông qua HÀNH VI Nguồn gốc Tâm lý học Triết học Sinh học Tâm lý học Lịch sử phát triển Từ thời xa xưa triết gia giới để tâm nhiều mối liên hệ thể tinh thần người Lịch sử phát triển Nhưng đến cuối kỷ 19, với tiến ngành khoa học kỹ thuật môn khoa học xã hội nhân văn, TLH bắt đầu trở thành ngành khoa học thực Mục tiêu Đối tượng TLH nghiên cứu hành vi hoạt động tâm trí người Mục tiêu Đối tượng cảm giác tri giác hành vi nhận thức nhu cầu cảm xúc trí thông minh tình cảm nhân cách phương pháp đáp ứng với môi trường thiết lập mối quan hệ xã hội điều chỉnh thân để thích nghi với hoàn cảnh sống Phương pháp Vận dụng kiến thức kỹ TLH tiếp cận người số đông (tập thể, nhóm, cộng đồng,…) tiếp cận cá nhân Phương pháp TLH môn khoa học nhân văn ( nghiên cứu người ), không giống môn khoa học có tính “chính xác”, dựa “chứng cứ” Giao tiếp Có hai phương thức giao tiếp: giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ (thông qua nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bô, thái độ, giọng nói…) ABCD EFGH Giao tiếp Giao tiếp hiệu giao tiếp minh bạch, rõ nghĩa, không bóp méo thực tế không gây phương hại, tổn thương cho phía đối tác DKlh ka ?!? Các mối quan hệ xã hội Mỗi người sống có nhu cầu “thuộc nhóm người đó” vd: gia đình, tộc họ, làng xóm, bè bạn, tổ chức, quan, “băng nhóm” Các mối quan hệ xã hội Người lành mạnh thường có khuynh hướng cố gắng gây dựng mối quan hệ tốt với người sống xung quanh mình; giảm thiểu hội gây xung đột mâu thuẫn Các mối quan hệ xã hội Quan hệ xã hội giúp người sống an toàn, hỗ trợ lẫn nhau, gắn bó để chia sẻ tình cảm lợi ích khác Các mối quan hệ xã hội Mối quan hệ mẹ quan trọng có tính “sống còn” trẻ em năm đầu đời Các mối quan hệ xã hội Khi có trục trặc mối quan hệ với người khác, sống số người niềm tin dễ phát sinh lo toan, căng thẳng Các mối quan hệ xã hội Các quan hệ mâu thuẫn kéo dài, không giải giải cách né tránh, “cắt đứt” thường làm giảm chất lượng sống Các mối quan hệ xã hội Một số người có rối loạn chức tâm trí, rối loạn nhân cách, bệnh tật lâu ngày ( người già trẻ em) thường có suy giảm khả thiết lập mối quan hệ Tâm lý học công tác ĐIỀU TRỊ, CHĂM SÓC Những kiến thức kỹ tâm lý điều cần thiết công tác thực hành ngày NVYT Sự bình phục lành bệnh bệnh nhân không tùy thuộc việc chẩn đoán điều trị phương pháp tốt, mà tùy thuộc vào an tâm, tin tưởng tuân thủ chế độ điều trị Lòng tin kỳ vọng bệnh nhân giúp tạo nên hiệu ứng “giả dược” làm tăng thêm hiệu điều trị Mối quan hệ tốt cán y tế bệnh nhân “công cụ” có hiệu chữa trị bệnh tốt, không thuốc men phương tiện kỹ thuật Đôi mối quan hệ tốt lời nói công cụ có tác dụng ( trường hợp cận tử, bệnh nan y, bệnh nhân từ chối điều trị…) Sự hiểu biết tâm lý người bệnh giúp cho NVYT làm tốt công tác điều trị,chăm sóc cho người bệnh

Ngày đăng: 08/10/2016, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Tâm lý học

  • Tâm lý học

  • Nguồn gốc Tâm lý học

  • Lịch sử phát triển

  • Lịch sử phát triển

  • Mục tiêu và Đối tượng

  • Mục tiêu và Đối tượng

  • Phương pháp

  • Phương pháp

  • Các ứng dụng của TÂM LÝ HỌC

  • Các ứng dụng của TÂM LÝ HỌC

  • Các ứng dụng của TÂM LÝ HỌC

  • Các ứng dụng của TÂM LÝ HỌC

  • Các ứng dụng của TÂM LÝ HỌC

  • Các ứng dụng của TÂM LÝ HỌC

  • Các ứng dụng của TÂM LÝ HỌC

  • Tâm lý học và Y học

  • Tâm lý học và Y học

  • Tâm lý học và Y học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan