ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG

20 383 0
ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: các vấn đề đo thị nước ta, nguyên nhân của các vấn đề đo thị: a. các vấn đề đô thị nước ta: MÔI TRƯỜNG NƯỚC: cấp nước sinh hoạt + Tỷ lệ cấp nước còn rất thấp: trung bình đạt 45% tổng dân số đô thị được cấp nước, trong đó đô thị loại I và loại II đạt tỷ lệ 67%, các đô thị loại IV và loại V chỉ đạt 1015%. + Công suất thiết kế của một số nơi chưa phù hợp với thực tế: Nhiều nơi thiếu nước, nhưng cũng có đô thị thừa nước, không khai thác hết công suất, cá biệt tại một số thị xã chỉ khai thác khoảng 1520% công suất thiết kế. + Tỷ lệ thất thoát thất thu nước còn cao: Sau Hội nghị cấp nước toàn quốc lần thứ III, các công ty cấp nước địa phương đã có nhiều cố gắng giảm tỷ lệ thất thoát thất thu nước đã được Bộ Xây dựng đề ra. Nhiều địa phương như Hải Phòng, Huế, Đà Lạt, Vũng Tàu, Tiền Giang, đạt được kết quả tốt, nhưng tại nhiều đô thị tỷ lệ thất thoát thất thu vẫn còn cao như Thái Nguyên, Hà Nội, Nam Định, Hà Tĩnh, Vinh… Tỷ lệ thất thu cao không chỉ chứng tỏ sự yếu kém về mặt năng lực quản lý (cả tài chính và kỹ thuật) mà nó còn thể hiện kết quả của quá trình đầu tư không đồng bộ giữa việc tăng công suất với công tác phát triển mạng lưới đường ống. Bộ Xây dựng đã đề ra chỉ tiêu đến năm 2005: Đối với các đô thị có hệ thống cấp nước cũ tỷ lệ thất thoát thất thu dưới 40%, các đô thị có hệ thống cấp nước mới là nhỏ hơn 30%. + Chất lượng nước: tại nhiều nhà máy chưa đạt tiêu chuẩn quy định, tình trạng nguồn nước ngầm, nước mặt bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhân dân. Theo số liệu thống kê, tổng công suất khai thác hiện nay là 2,9 triệu m3ngđ (trong đó 66% là nước mặt, 34% là nước ngầm). Công tác khảo sát và quản lý nguồn nước nói chung do Bộ Tài nguyên Môi trường và địa phương quản lý. Việc chất lượng nguồn nước có những biến động trong quá trình khai thác do nhiều nghuyên nhân. Nước thải: hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ở các đô thị vốn đã yếu kém, khi quy hoạch, mở rộng đô thị lại không chú ý đến đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý và thaots nước đô thị, hầu hết các nguồn nước thải sinh hoạt đô thị đều không được xử lý, đổ thẳng ra nguồn tiếp nhập gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm. Hiện nay, hầu hết các đô thị đều chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung. ở các đô thị đã có một số trạm xử lý thì tỷ lệ nước được xử lý chưa đáp ứng được yêu cầu. Nước thải sinhhoatj trong khu dân cư, các khu du lịch và nước thải của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp là nguyên nhân chính làm ô nhiễm hệ thống các thủy vực nội đô và ven đô nước ta (nước thải sinh hoạt chiếm 70% tổng lượng nước thải đô thị, 30% là do hoạt động sản xuất). thoát nước: Ở Việt Nam, cho đến nay, đã có khoảng 760 đô thị. Tỷ lệ các hộ đấu nối vào mạng lưới thoát nước đô thị nhiều nơi còn rất thấp. Các tuyến cống được xây dựng và bổ sung chắp vá, có tổng chiều dài ngắn hơn nhiều so với chiều dài đường phố, ngõ xóm. Nhiều tuyến cống có độ dốc kém, bùn cặn lắng nhiều, không ngăn được mùi hôi thối. Nhiều tuyến cống lại không đủ tiết diện thoát nước hay bị phá hỏng, xây dựng lấn chiếm, gây úng ngập cục bộ. Úng ngập thường xuyên xảy ra nhiều nơi về mùa mưa. Nước thải nhà vệ sinh phần lớn chảy qua bể tự hoại rồi xả ra hệ thống thoát nước chung tới kênh, mương, ao hồ tự nhiên hay thấm vào đất. Nước thải và nước mưa chảy trực tiếp ra nguồn tiếp nhận. Mới chỉ có gần 10% nước thải đô thị được xử lý. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ. Ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn…): chủ yếu do hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng, hoạt động công nghiệp, sinh hoạt của dân cư và xử lý chất thải. Trên các tuyến đường đô thị, hầu hết các ngã ba, ngã tư đều có nồng độ bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Đối với các khu vực đang trong quá trình xây dựng thì nồng độ lơ lửng cao hơn mức cho phép nhiều lần. Ô nhiễm bụi: môi trường xung quanh của các đô thị đều ô nhiễm bụi đặc biệt là ở các nút giao thông, các khu vực có công trường xây dựng và nơi tập trung hoạt động xản xuất công nghiệp. Ô nhiễm khí độc: SO2, Pb, benzen, toluen,… có xu hướng tăng cao ven các khu vực trục giao thông.

1 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG Câu 1: vấn đề đo thị nước ta, nguyên nhân vấn đề đo thị: a vấn đề đô thị nước ta: MÔI TRƯỜNG NƯỚC: - cấp nước sinh hoạt + Tỷ lệ cấp nước thấp: trung bình đạt 45% tổng dân số đô thị cấp nước, đô thị loại I loại II đạt tỷ lệ 67%, đô thị loại IV loại V đạt 10-15% + Công suất thiết kế số nơi chưa phù hợp với thực tế: Nhiều nơi thiếu nước, có đô thị thừa nước, không khai thác hết công suất, cá biệt số thị xã khai thác khoảng 15-20% công suất thiết kế + Tỷ lệ thất thoát thất thu nước cao: Sau Hội nghị cấp nước toàn quốc lần thứ III, công ty cấp nước địa phương có nhiều cố gắng giảm tỷ lệ thất thoát thất thu nước Bộ Xây dựng đề Nhiều địa phương Hải Phòng, Huế, Đà Lạt, Vũng Tàu, Tiền Giang, đạt kết tốt, nhiều đô thị tỷ lệ thất thoát thất thu cao Thái Nguyên, Hà Nội, Nam Định, Hà Tĩnh, Vinh… Tỷ lệ thất thu cao không chứng tỏ yếu mặt lực quản lý (cả tài kỹ thuật) mà thể 1 2 kết trình đầu tư không đồng việc tăng công suất với công tác phát triển mạng lưới đường ống Bộ Xây dựng đề tiêu đến năm 2005: Đối với đô thị có hệ thống cấp nước cũ tỷ lệ thất thoát thất thu 40%, đô thị có hệ thống cấp nước nhỏ 30% + Chất lượng nước: nhiều nhà máy chưa đạt tiêu chuẩn quy định, tình trạng nguồn nước ngầm, nước mặt bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân dân Theo số liệu thống kê, tổng công suất khai thác 2,9 triệu m3/ngđ (trong 66% nước mặt, 34% nước ngầm) Công tác khảo sát quản lý nguồn nước nói chung Bộ Tài nguyên - Môi trường địa phương quản lý Việc chất lượng nguồn nước có biến động trình khai thác nhiều nghuyên nhân - Nước thải: hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị vốn yếu kém, quy hoạch, mở rộng đô thị lại không ý đến đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý thaots nước đô thị, hầu hết nguồn nước thải sinh hoạt đô thị không xử lý, đổ thẳng nguồn tiếp nhập gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm Hiện nay, hầu hết đô thị chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung đô thị có số trạm xử lý tỷ lệ nước xử lý chưa đáp ứng yêu cầu 2 3 Nước thải sinhhoatj khu dân cư, khu du lịch nước thải sở tiểu thủ công nghiệp nguyên nhân làm ô nhiễm hệ thống thủy vực nội đô ven đô nước ta (nước thải sinh hoạt chiếm 70% tổng lượng nước thải đô thị, 30% hoạt động sản xuất) - thoát nước: Ở Việt Nam, nay, có khoảng 760 đô thị Tỷ lệ hộ đấu nối vào mạng lưới thoát nước đô thị nhiều nơi thấp Các tuyến cống xây dựng bổ sung chắp vá, có tổng chiều dài ngắn nhiều so với chiều dài đường phố, ngõ xóm Nhiều tuyến cống có độ dốc kém, bùn cặn lắng nhiều, không ngăn mùi hôi thối Nhiều tuyến cống lại không đủ tiết diện thoát nước hay bị phá hỏng, xây dựng lấn chiếm, gây úng ngập cục Úng ngập thường xuyên xảy nhiều nơi mùa mưa Nước thải nhà vệ sinh phần lớn chảy qua bể tự hoại xả hệ thống thoát nước chung tới kênh, mương, ao hồ tự nhiên hay thấm vào đất Nước thải nước mưa chảy trực tiếp nguồn tiếp nhận Mới có gần 10% nước thải đô thị xử lý MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn…): chủ yếu hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng, hoạt động công nghiệp, sinh hoạt dân cư xử lý chất thải Trên tuyến đường đô thị, hầu hết ngã ba, ngã tư có nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép Đối 3 4 với khu vực trình xây dựng nồng độ lơ lửng cao mức cho phép nhiều lần Ô nhiễm bụi: môi trường xung quanh đô thị ô nhiễm bụi đặc biệt nút giao thông, khu vực có công trường xây dựng nơi tập trung hoạt động xản xuất công nghiệp Ô nhiễm khí độc: SO2, Pb, benzen, toluen,… có xu hướng tăng cao ven khu vực trục giao thông MÔI TRƯỜNG ĐẤT: Ô nhiễm môi trường đất: nước thải khu công nghiệp tập trung không qua xử lý hải vào môi trường, theo kênh mương ngấm vào đất, gây ô nhiễm làm thay đổi hàm lượng chất hóa học đất Diện tích đất nông nghiệp bị chiếm dụng tăng để làm công trình, dự án chưa thực dẫn đấn tình trạng đất bị bỏ hoang Bê tông hóa đô thị làm giảm diện tích thẩm thaaos nước mưa dẫn đến tượng gập úng đô thị CHẤT THẢI RẮN, CHẤT THẢI NGUY HẠI: Ô nhiễm môi trường gia tăng chất thải Chất thải dân đô thị thải cao gấp 2- lần người dân nông thôn chưa thu gom triệt để Tỷ lệ chất thải rắn đô thị thu gom đạt 75%, tỷ lệ chất thải y tế thu gom 75%, tỷ lệ chất thải nguy hại thu gom 65% MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI: 4 5 Đời sống người cải thiện đáng kể, nhiều khu vui chơi, giải trí xây dựng phục vụ đời sống vật chất tinh thần cho người Tỷ lệ người mù chữ nghèo thấp, chênh lệch giàu nghèo cao Tuy đời sống tinh thần cải thiện đáng kể, với tác động từ ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người ngày tăng, chủ yếu bệnh đường hô hấp b Nguyên nhân vấn đề đô thị nước ta: dân số tăng nhanh Dân số Việt Nam năm 2011 87,84 triệu người, năm 2012 88,78 triệu người, ước năm 2013 89,57 dự kiến dân số năm 2015 91,3 triệu người, đạt mục tiêu đề 93 triệu người Tốc độ tăng dân số bình quân năm thời kỳ 2011-2013 1,05%, dự kiến đến năm 2015 khoảng 1% đạt mục tiêu đề Tỉ lệGTTN giảm TB năm, DS nước ta tăng thêm triệu người nước ta có quy mô DS đông Dân số đông, tăng nhanh tạo thuận lợi gây nhiều khó khăn tới kinh tế, xã hội môi trường Tốc độ đô thị hóa nhanh điều kiện sở hạ tâng chưa đáp ứng kịp 5 6 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội độc lập chưa lồng ghép với (các sách bảo vệ môi trường) quy hoạch đô thị mặt nước xanh Nhiều khu vực đô thị quy hoạch xây dựng khu dân cư chưa tính đến phương án thoát nước, chống ngập úng lượng mưa cao bất thường chưa thích ứng với tượng triều cường đô thị ven biển Quy hoạch phát triển đô thị thường có tầm nhìn ngắn nước ta có tốc độ đô thị hóa nhanh, mạnh, làm nhiều nhà máy, xí nhiệp sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp trước nằm thành phố lọt vào khu dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường Công tác quản lý môi trường Việt Nam lỏng lẻo bất cập chưa liên quan đến bảo vệ môi trường, trọng đến phát triển kinh tế Ý thức người dân việc bảo vệ môi trường.\ Do gia tăng dân số phương tiện giao thông Câu 2: liên hệ thực tế biện pháp, công cụ sử dụng quản lý môi trường đô thị Việt Nam: Nhóm công cụ giải pháp quy hoạch: Di dời sở sản xuất kinh doanh, diểm nguồn ô nhiễm khỏi khu trung tâm (tính thực thi hiệu không vao) 6 7 Quy hoạch hệ thống xanh mặt nước đảm bảo theo tỷ lệ thích hợp (100% nước sinh hoạt xử lý, 70% chất thải rắn tái chế, 25% nguồn nước tái chết sử dụng, xanh đô thị đạt – 10 m2/người) Quy hoạch vị trí xây dựng trạm xử lý nước thải, hệ thống xử lý chất thải rắn tập trung, mạng lưới quan trắc.\ Gắn kết quy hoạch phát triển không gian đô thị với quy hoạch bảo vệ môi trường Nhóm giải pháp chiến lược, sách: Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan Phát triển mạng lưới giám sát, quan trắc trạng môi trường đất, nước, không khí, Tăng cường nguồn nhân lực phản lý bảo vệ môi trường Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường Tăng cường giáo dục môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức Nhóm giải pháp kinh tế (sử dụng công cụ kinh tế) Chỉ hiệu kinh tế kinh tế thị trường thực thụ Việt Nam ấp dụng chưa hiệu kinh tế Việt Nam chưa phải kinh tế thị trường thục thụ 7 8 Mặt khác đời sống người dân chưa cao, thu nhập thấp, ý thức chưa cao Nhóm giải pháp khoa học công nghệ Ưu tiên phát triển công nghệ thân thiện với môi trường: tái chế, tái sử dụng, lượng sạch… Nâng cao ứng dụng phát triển vật liệu mới: compsite, serafin… Nâng cao phát triển công nghiệp xử lý chất thải nguy hại Câu 3: vai trò, trách nhiệm ban quản lý khu công nghiệp bảo vệ môi trường khu công nghiệp (theo thông tư 08/2009/TT – BTNMT thông tư 48/2009/TT – BTNMT) Phối hợp với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường phê duyệt, xác nhận giai đoạn thi công xây dựng dự án” Phát kịp thời báo cáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền bảo vệ môi trường để giải quyết, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Chỉ xem xét tiếp nhận dự án đầu tư thuộc ngành nghề mô tả báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCNC, KCN CCN quan 8 9 quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Đối với dự án đầu tư không thuộc ngành nghề mô tả báo cáo đánh giá tác động môi trường Ban Quản lý KCNC, KCN CCN phải trình xin ý kiến quan Nhà nước phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường KCNC, KCN, CCN trước tiếp nhận dựƯu tiên dự án có công nghệ sản xuất đại, công nghệ cao, không gây ô nhiễm môi trường, dự án áp dụng công nghệ sản xuất hơn, công nghệ thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng Không tiếp nhận dự án có công nghệ, thiết bị lạc hậu, hiệu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu thấp, phát sinh nhiều chất thải, có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu chức KKT, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCNC, KCN thuộc thẩm quyền quản lý thực quy định Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2009, sửa đổi, bổ sung Thông tư này”; Xây dựng chế phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện để thực 9 10 10 nhiệm vụ quyền hạn giao chủ trì công tác bảo vệ môi trường KKT, KCNC, KCN Cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM dự án đầu tư vào KKT, KCNC, KCN CCN”; Phối hợp với quan quản lý nhà nước môi trường tiến hành kiểm tra, xác nhận kết chạy thử nghiệm công trình xử lý chất thải dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN công trình xử lý chất thải dự án đầu tư KKT, KCNC, KCN trước vào hoạt động thức”; Phối hợp với quan chức thực việc giám sát, kiểm tra, tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN quan sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT, KCNC, KCN Chủ trì việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho đầu tư chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT, KCNC, KCN Tiếp nhận giải tranh chấp môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ KKT, KCNC, KCN; chủ trì phối hợp với quan chức 10 10 11 11 giải tranh chấp môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ KKT, KCNC, KCN với bên ngoài; tiếp nhận, kiến nghị phối hợp với quan quản lý nhà nước môi trường giải khiếu nại, tố cáo môi trường KKT, KCNC, KCN” Câu 4: thủ tục hành bảo vệ môi trường liên quan tới doanh nghiệp (cơ sở pháp lý thủ tục hành chính, quy trình thực thủ tục) Các thủ tục hành chính: Thủ tục DDTM, cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường chi tiết đề án bảo vệ môi trường đơn giản (lập báo cáo) Phê duyệt báo cáo ĐTM Giấy phép khai thác nước (giấy phép thác nước mặt nước ngầm) xả thải Đăng ký chủ nguồn thải: chất thải rắn, chất thải nguy hại Thủ tục kê khai nộp phí nước thải (NĐ 67/2003) Báo cáo giám sát định kỳ (tối thiếu lần/năm) Giấy phép nhập phế liệu Quy trình ĐTM (6 bước) Lược duyệt -> ĐTM sơ -> ĐTM chi tiết -> tham vấn -> thẩm định -> quản lý giám sát Bước 1: Lược duyệt Dựa vào tiêu chí (dựa vào NĐ 29, danh mục phụ lục) Chỉ tiêu ngưỡng: quy mô, kinh phí 11 11 12 12 Chỉ tiêu vùng: vùng khu vực nhạy cảm: khu di tích, lịch sử văn hóa,… Chỉ tiêu loại hình, kiểu dự án Bước 2:ĐTM sơ Bước 3: ĐTM chi tiết Phân tích, đánh giá tác động MT Các biện pháp giảm thiểu quản lý tác động Lập báo cáo ĐTM Bước 4: Tham vấn cộng đồng Lấy ý kiến cộng đồng Lấy ý kiến thẩm định chuyên gia hội đồng thẩm định, quan khoa học công nghệ, tổ chức xã hội nghề nghiệp, Bước 5: Thẩm định Cấp TW :BTNMT Cấp địa phương: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW Bước 6: Quản lý giám sát Câu 5: nguyên nhân vấn đề môi trường làng nghề nước ta nay: Công tác quản lý môi trường làng nghề lỏng lẻo chưa quan tâm Do dây chuyền công nghệ sản xuất lạc hậu, chắp vá (vốn không nhiều) Trình độ, ý thức người dân làng nghề chưa cao (chỉ quan tâm lợi nhuận) 12 12 13 13 Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, xen kẽ khu sinh hoạt nên khó để giải vấn đề môi trường Quan hệ sản xuất làng nghề mang đặc thù gia đình, dòng tộc, làng xã Vốn đầu tư ít, khó có điều kiện để đổi tiếp cận công nghệ Nhiều làng nghề chưa quan tâm đến xây dựng sở hạ tâng cho bảo vệ môi trường Câu 6: Nội dung đánh giá mức độ ô nhiễm làng nghề; quy định cam kết bảo vệ môi trường, ĐTM làng nghề theo thong tư 46/2011/TT – BTNMT quy định bảo vệ môi trường làng nghề Điều Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề bao gồm nội dung sau đây: Thống kê tổng lượng nước thải, khí thải chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại Đo đạc, phân tích thành phần hàm lượng chất ô nhiễm khí thải, nước thải, chất thải rắn chất thải nguy hại; độ ồn, độ rung, nhiệt độ, hàm lượng bụi khu vực sản xuất Quan trắc chất lượng môi trường xung quanh Nội dung đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề hướng dẫn Phụ lục 02 Thông tư Điều Đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường 13 13 14 14 Dự án mở hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ làng nghề phải tuân thủ quy định khoản Điều Thông tư thực đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Điều 12 Điều 29 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường (sau gọi tắt Nghị định số 29/2011/NĐ-CP); Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP (sau gọi tắt Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT) Đối với sở hoạt động chưa phê duyệt, xác nhận Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường phải lập Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, Đề án bảo vệ môi trường đơn giản trình quan có thẩm quyền phê duyệt, xem xét theo quy định hành Câu 7: Liên hệ thực tế làng nghề đề xuất giải pháp quản lý phù hợp? Cái người tự làm nhé! 14 14 15 15 Câu 8: vấn ðề môi trýờng liên quan ðến khu vực ðới bờ, phải quản lý tổng hợp ðới bờ, nêu phân tích trình thực chýõng trình QLÐB Các vấn đề môi trường liên quan đến khu vực đới bờ Suy thoái ô nhiễm môi trường đới bờ Suy giảm cạn kiệt tài nguyên Tàn phá hệ sinh thái vùng đới bờ Mật độ dân số đông, ý thức dẫn tới việc thu hẹp diện tích vùng ngập nước, phá hủy rạn san hô, thảm cỏ biển… Phá hủy nơi sinh cư vùng đới bờ Sự cố môi trường Do thiên tai (bão lụt, ngập lụt ven biển, xói lở bờ, dâng cao mực nước biển); cố tràn dầu, khai thác dầu mỏ biển Tại phải quản lý tổng hợp đới bờ (vai trò) Tính phức tập đới bờ hệ tài nguyên hệ sinh thái cung cấp tiềm phát triển đa mục tiêu đối tượng phát triển đa nghành Nghĩa vùng bờ, chí hệ sinh thái bờ, đối tượng sử dụng nghành nhóm Chính thế, lợi ích kinh tế thu từ hoạt động phát triển đa nghành đới bờ lớn, gây suy thoái môi trường tài nguyên bờ Thực tế đới bờ quản lý trình khai thác sử dụng tài nguyên nghành 15 15 16 16 vấn đề chuyên biệt Hay nói cách khác, việc sử dụng tài nguyên đa nghành đới bờ thực theo hình thức quản lý đơn nghành quản lý vấn đề chuyên biệt Quản lý đơn ngành trình quản lý tiến hành vài ngành có hạn chế sau: - Chỉ ưu tiên lợi ích kinh tế không quan tâm đến môi trường - Chỉ ý đến lợi ích ngành va ý đến lợi ích ngành khác, người khác - Thiếu phối hợp trung ương địa phương, ngành địa bàn - Sử dụng quản lý tài nguyên mang tính tự phát, thiếu kế hoạch, ý nhiều đến khai thác phục vụ tham vọng phát triển - Làm gia tăng mâu thuẫn lợi ích sử dụng cạnh tranh tài nguyên bờ - Hậu hệ thống tài nguyên bờ bị phá vỡ, gây cố môi trường sinh thái Trong vùng ven bờ, nơi mà có cạnh tranh bên liên quan khác việc sử dụng đất biển thường dẫn đến xung khắc mãnh liệt phá hủy thống hệ thống tài nguyên Từ lợi ích đơn ngành dấn đến mâu thuẫn lợi ích sử dụng đa ngành tài nguyên bờ Chính cần phải quản lý tổng hợp đới bờ Các quy trình tổng hợp đới bờ 16 16 17 17 Bước 1: xác định mục tiêu phân tích vấn đề (xác định vấn đề ưu tiên địa phương cần giải quyết) Bươc 2: lựa chọn vấn đề xây dựng lên kế hoạch Xây dựng giải pháp, biện pháp để giải vấn đề Bước 3: phê duyệt kế hoạch cấp kinh phí thực Bản thảo thông qua quan có trách nhiệm mặt pháp luật, tán thành cộng đồng cấp vốn Bước 4: thực kế hoạch Thực kế hoạch phê duyệt Bước 5: vận hành Bước 6: quản lý giám sát - xem xét kế hoạch thực có hiệu hay không - Đưa biện pháp để cải tiến Câu 9: tầm quan trọng khu vực đất ngập nước, lưu vực sông: Tầm quan trọng khu vực đất ngập nước: Đất ngập nước có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân cư Hiện nay, khoảng 70% dân số giới sống vung cửa sông ven biển xung quanh thủy vực nước nội địa Đất ngập nước nơi sinh sống số lượng lớn loài động vật thực vật, có nhiều loài quý Việt Nam, ĐNN đa dạng với diện tích xấp xỉ 5.810.000 ha, chiếm khoảng 8% toàn vùng ĐNN 17 17 18 18 châu Trong ĐNN nước chiếm khoảng 10% diện tích vùng ĐNN toàn quốc Trong số vùng ĐNN Việt nam 68 vùng có tần quan trọng đa dạng sinh học môi trường thuộc nhiều loại hình ĐNN khác nhau, phân bố khắp nước Với chức chủ yếu đây: - kiểm soát lũ lụt - bổ xung nước ngầm - điều hòa khí hậy (giảm thiểu biến đổi khí hậu) - làm nước - nguồn cung cấp tính đa dạng sinh học (nơi cư trú loài động vật quý) - Chứa đựng đồng hóa chất thải - Giải trí, du lịch - Phục vụ nghiên cứu khoa học - Cung cấp sản phẩm ĐNN - Nuôi trồng thủy, hải sản - Cung cấp lượng sạch, hệ thống thủy điện - Tạo môi trường thauanj lợi cho haotj động kinh tế ngành: nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, khai khoáng - Cung cấp gỗ, củi Tầm quan trọng khu vực lưu vực sông Lưu vực sông la diện tích bề mặt đất tự nhiên mà lượng nước mưa rơi xuống tập trung lại thoát qua cửa Hiện lưu vực sông nước ta giữ vai trò quan trọng với giá trị sử dụng sau: 18 18 19 19 - Cung cấp nguồn tài nguyên quý giá cho sản xuất sinh hoạt: nước, đất đai, khai khoáng sản, thủy sản - Bảo vệ sống người hệ sinh thái - Là môi trường tiếp nhận, chuyển tải tự làm chất thải - Là nơi tập hợp nhiều loại hàng hóa tự nhiên có giá trị mặt kinh tế - Cung cấp nước sinh hoạt, công nghệ, tưới tiêu, thủy điện, nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp… - Phục vụ cho giao thông vận tải thủy, phục vụ cho hoạt động thao, giải trí sông, cung ứng dịch vụ thị trường - Tham gia vào chu trình nước tự nhiên, trì hệ sinh thái nước lành mạnh, bảo tồn đa dạng sinh thái, bảo tồn vùng đất ngập nước có giá trị Câu 10: nội dung quản lý tổng hợp lưu vực sông theo nghị định 120/2008/ND-CP phủ ngày 01 tháng 12 năm 2008 quản lý lưu vực sông Xây dựng đạo công tác điều tra MT, tài nguyên nước lưu vực sông; lập danh mực lưu vực sông; xây dựng sở liệu danh bạ liệu MT – tài nguyên nước lưu vực sông Xây dựng đạo thực quy hoạch lưu vực sông Quyết định biện pháp BVMT nước, ứng phó với cố MT nước; phòng chống, khắc phục hậu quả, tác hại nước gây lưu vực sông Điều hòa, phân bổ tài nguyên nước, trì dòng chảy tối thiểu sông; chuyển nước tiểu khu vực 19 19 20 20 lưu vực sông, từ lưu vực sông sang lưu vực sông khác Thanh tra, kiểm tra việc thực quy hoạch lưu vực sông xử lý vi phạm quy định quản lý lưu vực sông; giải tranh chấp địa phương, ngành, tổ chức cá nhân khai thác sử dụng, hưởng thụ lợi ích lien quan đến MT, tài nguyên nước lưu vực sông 20 20 [...]... tác động môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường thì phải lập Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, Đề án bảo vệ môi trường đơn giản trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, xem xét theo quy định hiện hành Câu 7: Liên hệ thực tế một làng nghề đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp? Cái này mọi người tự làm nhé! 14 14 15 15 Câu 8: các vấn ðề môi trýờng liên quan ðến khu vực ðới bờ, tại sao phải quản lý tổng... nhưng nó đã gây ra suy thoái môi trường và tài nguyên bờ Thực tế đới bờ luôn được quản lý trong quá trình khai thác sử dụng tài nguyên của các nghành hoặc các 15 15 16 16 vấn đề chuyên biệt Hay nói cách khác, việc sử dụng tài nguyên đa nghành ở đới bờ hiện nay đang được thực hiện theo hình thức quản lý đơn nghành và quản lý vấn đề chuyên biệt Quản lý đơn ngành là quá trình quản lý được tiến hành bởi một...11 11 giải quyết các tranh chấp về môi trường giữa các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong KKT, KCNC, KCN với bên ngoài; tiếp nhận, kiến nghị và phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường giải quyết các khiếu nại, tố cáo về môi trường trong KKT, KCNC, KCN” Câu 4: các thủ tục hành chính trong bảo vệ môi trường liên quan tới doanh nghiệp (cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính, quy trình... trình thực hiện chýõng trình QLÐB Các vấn đề môi trường liên quan đến khu vực đới bờ Suy thoái ô nhiễm môi trường đới bờ Suy giảm và cạn kiệt tài nguyên Tàn phá các hệ sinh thái vùng đới bờ Mật độ dân số đông, ý thức kém đã dẫn tới việc thu hẹp diện tích của các vùng ngập nước, phá hủy các rạn san hô, thảm cỏ biển… Phá hủy nơi sinh cư vùng đới bờ Sự cố môi trường Do thiên tai (bão lụt, ngập lụt ven... Nội dung đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề được hướng dẫn tại Phụ lục 02 của Thông tư này Điều 6 Đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường 13 13 14 14 Dự án mở mới hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trong làng nghề phải tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều 4 của Thông tư này và thực hiện đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường theo quy định tại Điều 12... quan khoa học và công nghệ, tổ chức xã hội nghề nghiệp, Bước 5: Thẩm định Cấp TW :BTNMT Cấp địa phương: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW Bước 6: Quản lý và giám sát Câu 5: nguyên nhân của các vấn đề môi trường làng nghề nước ta hiện nay: Công tác quản lý môi trường trong làng nghề còn lỏng lẻo chưa được quan tâm Do dây chuyền công nghệ sản xuất lạc hậu, chắp vá (vốn không nhiều) Trình độ, ý thức người... vấn đề môi trường Quan hệ sản xuất trong làng nghề mang đặc thù gia đình, dòng tộc, làng xã Vốn đầu tư ít, khó có điều kiện để đổi mới tiếp cận công nghệ Nhiều làng nghề chưa quan tâm đến xây dựng cơ sở hạ tâng cho bảo vệ môi trường Câu 6: Nội dung đánh giá mức độ ô nhiễm làng nghề; quy định về cam kết bảo vệ môi trường, ĐTM trong làng nghề theo thong tư 46/2011/TT – BTNMT quy định về bảo vệ môi trường. .. Điều 29 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường (sau đây gọi tắt là Nghị định số 29/2011/NĐ-CP); Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP (sau đây gọi tắt là Thông... bảo vệ môi trường liên quan tới doanh nghiệp (cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính, quy trình thực hiện thủ tục) Các thủ tục hành chính: Thủ tục DDTM, cam kết bảo vệ môi trường hoặc đề án bảo vệ môi trường chi tiết và đề án bảo vệ môi trường đơn giản (lập báo cáo) Phê duyệt báo cáo ĐTM Giấy phép khai thác nước (giấy phép khi thác nước mặt và nước ngầm) và xả thải Đăng ký chủ nguồn thải: chất thải rắn,... nhiễm môi trường làng nghề Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề bao gồm các nội dung sau đây: Thống kê tổng lượng nước thải, khí thải và chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại Đo đạc, phân tích thành phần và hàm lượng chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại; độ ồn, độ rung, nhiệt độ, hàm lượng bụi tại khu vực sản xuất Quan trắc chất lượng môi trường

Ngày đăng: 08/10/2016, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG

  • Câu 1: các vấn đề đo thị nước ta, nguyên nhân của các vấn đề đo thị:

  • Câu 2: liên hệ thực tế các biện pháp, công cụ sử dụng trong quản lý môi trường đô thị Việt Nam:

  • Câu 3: vai trò, trách nhiệm của ban quản lý khu công nghiệp trong bảo vệ môi trường khu công nghiệp (theo thông tư 08/2009/TT – BTNMT và thông tư 48/2009/TT – BTNMT)

  • Câu 4: các thủ tục hành chính trong bảo vệ môi trường liên quan tới doanh nghiệp (cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính, quy trình thực hiện thủ tục).

  • Câu 5: nguyên nhân của các vấn đề môi trường làng nghề nước ta hiện nay:

  • Câu 6: Nội dung đánh giá mức độ ô nhiễm làng nghề; quy định về cam kết bảo vệ môi trường, ĐTM trong làng nghề theo thong tư 46/2011/TT – BTNMT quy định về bảo vệ môi trường làng nghề.

  • Câu 7: Liên hệ thực tế một làng nghề đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp?

  • Câu 8: các vấn ðề môi trýờng liên quan ðến khu vực ðới bờ, tại sao phải quản lý tổng hợp ðới bờ, nêu và phân tích quá trình thực hiện chýõng trình QLÐB.

  • Câu 9: tầm quan trọng của khu vực đất ngập nước, lưu vực sông:

  • Câu 10: nội dung quản lý tổng hợp lưu vực sông theo nghị định 120/2008/ND-CP của chính phủ ngày 01 tháng 12 năm 2008 về quản lý lưu vực sông.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan