Giáo án nghề làm vườn

26 4.9K 46
Giáo án nghề làm vườn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 01 / 10 / 2007 Tiết: 1,2,3 ý nghĩa của nghề làm vờn trong nền kinh tế và đời sống I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh phải: - Hiểu đợc vị trí của nghề làm vờnểơ nớc ta hiện nay. - Biết đợc đặc điểm của nghề làm vờn. - Hiểu đợc những yêu cầu của nghề làm vờn. - Giáo dục ý thức và lòng yêu nigh. II.Chuẩn bị: - SGK nghề làm vờn, sgk CN9 trồng cây ăn quả. - Tài liệu liên quan. III.Phơng pháp: -Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, nêu vấn đề III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1 Tìm hiểu vị trí của nghề làm vờn GV: - Y/c HS nghiên cứu TT mục I SGK tr3; thảo luận trả lời câu hỏi: ? Nghề làm vờn có vị trí nh thế nào đối với đời sống con ngời và sự phát triển của xã hội. HS: - Thảo luận nhóm, nghiên cứu sgk, thống nhất ý kiến chung. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV:- Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức. I.Vị trí của nghề làm vờn: *Kết luận: - Nghề làm vờn đã có từ lâu đời, đợc ông cha tích luỹ rất nhiều kinh nghiệm và truyền từ đời này sang đời khác. - Góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn hàng ngày cho nhân dân bằng sản phẩm của vờn. - Tạo ra nhiều nguyên liệu cung cấp cho ngành thủ công nghiệp, chế biến xuất khẩu, cung cấp dợc liệu cho ngành y. - Cung cấp mặt hàng xuất khẩu nh quả t- ơi, rau . - Góp phần làm đẹp cho gia đình và xã hội, nh trồng hoa cây cảnh. II.Đặc điểm của nghề làm vờn: HĐ2 Tìm hiểu về đặc điểm của nghề làm vờn. GV: - Y/c HS tìm hiểu TT phần II, Sgk và thảo luận trả lời câu hỏi: ? Nghề làm vờn có những đặc điểm gì. HS: - Nghiên cứu TT sgk, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: - Nhận xét và chốt lại kiến thức đúng. HĐ3 Tìm hiểu những yêu cầu của nghề làm vờn GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần III. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ?Nghề làm vờn đòi hỏi phải có những yêu cầu gì. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: * Kết luận: - Đối tợng lao động: Cây trồng, nh cây rau, cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh - Mục đích lao động: Tận dụng đất đai, điều kiện thiên nhiên, nhân công nhằm tạo ra những nông sản có gía trị cung cấp cho ngời tiêu dùng, nhằm tăng thêm thu nhập cho ngời dân. - Nội dung lao đọng: làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chọn và nhân giống, thu hoạch. - Công cụ lao động: Cày, bừa, cuốc, cào, xẻng, mai . - Điều kiện lao động: làm việc ngoài trời, tiếp xúc với hoá chất - Sản phẩm làm vờn: rau, hoa, cây cảnh, dợc liệu, gỗ . III.Những yêu cầu đối với nghề làm v- ờn. *Kết luận: - Ngời làm vờn cần phải có: + Tri thức hiểu biết rộng, kỹ năng nhanh nhẹn. + Tâm sinh lý ổn định. + Sức khoẻ dẻo dai. + Đợc đào tạo bài bản, chính qui. IV.Tình hình nghề làm vờn và phơng hớng phát triển trong thời gian tới ở n- ớc ta. HĐ4 Tình hình nghề làm vờn và phơng hớng phát triển trong thời gian tới ở nớc ta. GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần 1. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ?Tình hình của nghề làm vờn hiện nay và xu h- ớng phát triển của nghề nh thế nào trong những năm tới. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: 1.Tình hình nghề làm vờn: *Kết luận: - Phong trào kinh tế vờn, kinh tế gia đình đợc phát triển từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6. - Hiện nay tình hình phát triển nghề làm vờn còn cha mạnh, diện tích phát triển còn hẹp, cơ sở vật chất cha đợc chú ý đầu t. - Ngời làm vờn cha mạnh dạn đầu t và phát triển nghề. 2.Phơng hớng phát triển nghề làm v- ờn trong những năm tới. *Kết luận: - Hiện nay nghề làm vờn đang đợc chú trọng, khuyến khích phát triển. - Để phát triển tốt nghề làm vờn cần phải tập trung làm tôta các việc sau: + Xây dựng mô hình phù hợp với tình hình địa phơng. + áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật và chọn giống tốt. + Mở rộng mạng lới hội làm vờn để trao đổi kinh nghiệm. V.Kiểm tra - đánh giá - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 Sgk. VI.Dặn dò - Về nhà học bài cũ và đọc bài mới. Chơng I Thiết kế qui hoạch vờn Tiết: 4, 5, 6 Nguyên tắc và thiết kế qui hoạch vờn I.Mục tiêu: Qua tiết này học sinh phải: - Hiểu đợc ý nghĩa của việc thiết kế và qui hoạch vờn. - Hiểu đợc thế nào là hệ sinh thái VAC và chức năng của vờn. - Hiểu và trình bày đợc các nguyên tắc khi thiết kế, qui hoạch vờn. - Tìm hiểu một số mô hình vờn ở các vùng trong nớc. - Rèn luyện kỹ năng phân tích thông tin. II.Chuẩn bị: - SGK nghề làm vờn, sgk CN9 trồng cây ăn quả. - Tài liệu liên quan. III.Phơng pháp: -Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, nêu vấn đề III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm của nigh làm vờn ở nớc ta ? 2.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1 Tìm hiểu nguyên tắc và thiết kế qui hoạch vờn GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần I. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ?Tại sao phải qui hoạch vờn. ?Em hiểu nh thế nào về hệ sinh thái VAC. ?Vờn có chức năng gì. ?Thiết kế qui hoạch vờn phải căn cứ vào đâu. ?Khi thiết kế vờn phải thực hiện những nội dung nào. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: I.Nguyên tắc thiết kế và qui hoạch vờn *Kết luận: - ý nghĩa việc thiết kế, qui hoạch vờn: + Nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao và tiết kiệm đất đai. + Dễ quản lý, chăm sóc và phát triển kinh tế vờn. - Khái niệm hệ sinh thái VAC: VAC là là chữ đầu của ba từ vờn ao chuồng. VAC là một hệ sinh thái trong đó có sự kết hợp chặt chẽ hoạt động làm vờn, nuôi HĐ2 Tìm hiểu một số mô hình vờn điển hình ở các vùng GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần II. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ?Cho biết sự khác nhau giữa các mô hình vờn ở các vùng. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: cá, chăn nuôi và có mối quan hệ tác động qua lại . - Chức năng của vờn: + Cung cấp thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày + Tạo ra sản phẩm hàng hoá cung cấp cho xã hội + Bảo vệ đất đai, chống xói mòn + Tạo mỹ quan cho ngôi nhà, cung cấp dợc liệu - Nguyên tắc thiết kế: Thiết kế vờn phải căn cứ vào yếu tố sau: + Điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nớc, mặt nớc của địa phơng. + Mục đích sản xuất và vấn đề tiêu thụ sản phẩm. + Dựa vào khả năng lao động, vật t, vốn hiện có. + Dựa vào trình độ kỹ thuật của ngời làm v- ờn. - Nội dung thiết kế vờn: + Điều tra cơ bản về đất đai, khí hậu và thị tr- ờng + Xác định phơng hớng và mục tiêu sản xuất. + Lập sơ đồ vờn. + Qui hoạch thiết kế cụ thể. II.Một số mô hình vờn điển hình ở các vùng: *Kết luận: - Vùng đồng bằng: + Đất ít, mực nớc ngầm thấp, nắng và gió nóng về mùa hè, mùa đông gió đông bắc lạnh. - Vùng trung du miền núi: + Đất dốc, lợng ma tập trung nên đất thờng bị rửa trôi, thoái hoá, chua và nghèo dinh d- ỡng. + ít có bão, sơng muối nhiều, nớc tới khó khăn. -Vùng ven biển: + Đất cát nhiễm mặn, nớc ngầm cao, nớc tới ngấm nhanh. + Gió bão mạnh. V.Kiểm tra - đánh giá: - Y/c HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài. VI.Dặn dò: - Về nhà học bài cũ, soạn bài mới. Tiết: 7, 8, 9 Cải tạo tu bổ vờn cũ I.Mục tiêu: Qua tiết này học sinh phải: - Nhận biết đợc tại sao cần phải cải tạo và tu bổ vờn. - Hiểu đợc nguyên tắc cải tạo và tu bổ vờn. - Biết đợc các công việc trong quá trình cải tạo và tu bổ vờn. - Rèn luyện kỹ năng phân tích thông tin. II.Chuẩn bị: - SGK nghề làm vờn, sgk CN9 trồng cây ăn quả. - Tài liệu liên quan. III.Phơng pháp: -Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, nêu vấn đề III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Trình bày các nguyên tắc khi thiết kế và qui hoạch vờn ? 2.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1 Tìm hiểu về vờn hiện nay GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần 1. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ?Cho biết tình hình vờn hiện nay. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV:- Nhận xét, chốt kiến thức đúng: III.Cải tạo và tu bổ vờn: 1.Tình hình vờn hiện nay: *Kết luận: - Vờn: Cấu trúc còn tuỳ tiện, cơ cấu cây trồng không hợp lý, không có cây trồng chính, cha có nhiều giống tốt, trồng xen, trồng gối vụ cha hợp lý, chăm sóc cha đầy đủ - Ao: Thờng cớm, bờ không đắp kỹ, nớc ao thờng thiếu dinh dỡng, kỹ thuật nuôi cá cha đảm bảo và khâu chăm sóc cha tốt. - Chuồng: Chuồng còn chật hẹp, không đảm HĐ2 Tìm hiểu nguyên tắc cải tạo và tu bổ vờn GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần 2. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ?Khi cải tạo tu bổ vờn cần thực hiện theo những nguyên tắc nào. ?Cho biết những công việc trong quá trình cải tạo và tu bổ. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: bảo vệ sinh, giống cha tốt, thức ăn cha đảm bảo chất dinh dỡng 2.Nguyên tắc cải tạo và tu bổ vờn: *Kết luận: - Nguyên tắc cải tạo, tu bổ vờn: + Phải chọn cây trồng chính, có hiệu quả kinh tế làm cây chủ đạo trong vờn. + Cải tạo tu bổ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và trình độ kỹ thuật của ngời làm v- ờn. - Công việc tu bổ, cải tạo vờn: + Phân tích đánh giá u nhợc điểm hiện trạng của vờn. + Xây dựng kế hoạch tu bổ vờn. + Thực hiện kế hoạch cải tạo tu bổ theo kế hoạch đã định. V. Kiểm tra - đánh giá: - Y/c HS trả lời câu hỏi 4, 5 sgk cuối bài. VI. Dặn dò: - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung thức hành. Tiết: 10 -18 Thực hành: Cải tạo tu bổ vờn cũ I.Mục tiêu: Qua tiết này học sinh phải: - Vận dụng những kiến thức đã học vào thiết kế qui hoạch các loại vờn trên mẫu giấy rô ki. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, xử lý thông tin. II.Chuẩn bị: - SGK nghề làm vờn, sgk CN9 trồng cây ăn quả. - Tài liệu liên quan. - Giấy rô ki, bút chì, thớc kẻ . Chơng II Kỹ thuật trồng một số cây chủ yếu trong vờn Tiết: 19 -24 Kỹ thuật sản xuất giống hữu tính (hạt) và vô tính I.Mục tiêu: Qua tiết này học sinh phải: - Hiểu đợc phơng pháp nhân giống hữu tính và u, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống hữu tính. - Hiểu và trình bày đợc các phơng pháp nhân giống vô tính và u, nhợc điểm của từng phơng nhân giống vô tính. - Vận dụng các phơng pháp nhân giống vào thực tiễn sản xuất. II.Chuẩn bị: - SGK nghề làm vờn, sgk CN9 trồng cây ăn quả. - Tài liệu liên quan. III.Phơng pháp: -Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, nêu vấn đề III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1 Tìm hiểu nhân giống bằng phơng pháp hữu tính. GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần I. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Ngời ta nhân giống hữu tính bằng cách nào. ? Nhân giống hữu tính có u và nhợc điểm gì. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: HĐ2 Tìm hiểu phơng pháp nhân giống vô tính tự nhiên. I.Nhân giống bằng phơng pháp hữu tính. *Kết luận: - Gieo hạt là phơng pháp nhân giống phổ biến đối với nghề trồng cây ăn quả. Có hai phơng pháp gieo hạt phổ biến là gieo hạt ơm cây trên luống đã đợc làm đất kỹ và gieo hạt ơm cây trong bầu có đục lỗ ở đáy. - Phơng pháp gieo hạt có u và nhợc điểm sau: + Ưu điểm: cây có bộ rễ khoẻ, tuổi thọ lâu, có khả năng thích ứng với môi trờng tốt. + Nhợc điểm: khó giữ đợc đặc tính tốt của cây mẹ ban đầu, các cá thể con có thể sinh tr- ởng, phát triển, ra hoa kết quả, năng suất phẩm chất khác nhau, độ đồng đều không cao. II.Phơng pháp nhân giống vô tính 1.Phơng pháp nhân giống tự nhiên: GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần 1. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Thế nào là nhân giống vô tính tự nhiên, lấy ví dụ. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: HĐ2 Tìm hiểu phơng pháp nhân giống vô tính nhân tạo. GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần 2. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Có những phơng pháp nhân giống vô tính nhân tạo nào. ? Nhân giống vô tính có u và nhợc điểm gì. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: *Kết luận: - Lợi dụng khả năng tự phân chia của các cơ quan dinh dỡng của cây trồng để hình thành cơ quan mới để tạo thành một cá thể mới có khả năng sống độc lập và mang các đặc tính của cây mẹ. VD: Phơng pháp tách chồi ở cây dứa, cây chuối 2.Nhân giống vô tính nhân tạo: *Kết luận: - Nhân giống vô tính nhân tạo bao gồm: chiết cành, giâm cành và ghép. - Phơng pháp nhân giống vô tính nhân tạo có u và nhợc điểm sau: + Ưu điểm: cây con sớm cho quả và giữ đ- ợc đặc tính tốt của cây mẹ. + Nhợc điểm: hệ số nhân giống không cao do phải tuân thủ nhiều khâu kỹ thuật tơng đối phức tạp. - Qui trình nhân giống nhân tạo: ( sgk) V. Kiểm tra - đánh giá: - Y/c HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk cuối bài. VI. Dặn dò: - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài mới. Tiết: 25 - 30 Qui trình kỹ thuật trồng một số cây chủ yếu cây ăn quả, hoa, rau I.Mục tiêu: Qua tiết này học sinh phải: - Nhận biết đợc các giống cây ăn quả hiện có ở nớc ta. - Biết đợc kỹ thuật chọn giống cây ăn quả và kỹ thuật trồng một số giống cây ăn quả phổ biến có giá trị. - Thấy đợc giá trị của cây rau trong đời sống con ngời. - Biết đợc đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh cũng nh kỹ thuật trồng một số loại cây rau có giá trị cao. - Biết đợc kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại cây hoa có giá trị kinh tế. - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. II.Chuẩn bị: - SGK nghề làm vờn, sgk CN9 trồng cây ăn quả. - Tài liệu liên quan. III.Phơng pháp: -Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, nêu vấn đề III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: So sánh u và nhợc điểm của phơng pháp nhân giống vô tính và hữu tính ? 2.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1 Tìm hiểu các giống cây ăn quả ở nớc ta GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần 1. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Em biết gì về các giống cây ăn quả ở n- ớc ta hiện nay. ? Khi chọn cây ăn quả cần chú ý đến vấn đề gì. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: I.Một số hiểu biết chung về cây ăn quả: 1.Các giống cây ăn quả có ở nớc ta: *Kết luận: - Hiện nay cây ăn quả ở nớc ta có trên 130 loài với hàng trăm giống khác nhau, đợc chia làm 3 nhóm: + Nhóm cây nhiệt đới: chuối, mít, dứa, xoài, sầu riêng, hồng xiêm . + Nhóm cây á nhiệt đới: cam, quýt, chanh, [...]... bài học hôm nay: Làm đất và bón phân lót 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về mục đích của việc làm đất - Làm đất: làm cho đất tơi xốp; tăng khả C1: Làm đất nhằm mục đích gì năng giữ nớc, chất dinh dỡng, diệt cỏ dạivà mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất Bớc 1: Cày đất Bớc 2: Bừa và đập đất Bớc 3: Lên luống C2: Làm đất có những bớc làm nào? C3: Thế... trình kỹ thuật sgk V Kiểm tra - đánh giá: - Y/c HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk cuối bài VI Dặn dò: - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài mới Tiết 31- 42 Thực hành: làm đất và cải tạo đất I.Mục tiêu bài dạy: - H/S hiểu đợc mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và các công việc làm đất cụ thể - H/S biết đợc qui trình và yêu cầu của kỹ thuật làm đất - H/S hiểu đợc mục đích... thờng đợc gieo trồng vào thời khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp gian nào trong năm? - Vụ hè thu: Từ tháng 4 đến tháng 7; trồng lúa, ngô, khoai - Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 11 trồng lúa; rau Hoạt động 2: Kiểm tra và xử lý hạt giống Hạt giống đem gieo phải đảm bảo các tiêu C2: Kiểm tra hạt giống để làm gì? chí sau: C3: Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? - Tỷ lệ nảy mầm cao - Không lẫn lộn giống khác... (phân lân) lân? Hoạt động 4: Tổng kết bài học - Công việc làm đất đợc tiến hành bằng các công cụ thủ công và cơ giới Làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, bằng phẳng, diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh và cải tạo đất - Phân bón lót thờng là phân hữu cơ trộn lẫn một phần phân hoá học (phân lân) - - H/S nhắc lại Nhận xét giờ học V.Công việc về nhà: - Làm đất có những bớc nào? Bón lót dùng những loại phân... điểm) a) cây ngắn ngày; ít chịu ảnh hởng của môi trờng bên ngoài b) cây lâu năm; chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh nh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, dất, chất dinh dỡng c) cây ngắn ngày; chỉ chịu tác động của yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ môi trờng, ánh sáng d) Tất cả các mục trên đều đúng Câu 2: Phơng pháp nhân giống vô tính là: (1 điểm) a) phơng pháp tạo cây con bằng hạt VD: hạt cam, quýt,... tế nh thế nào đối với con ngời ? Hiện nay nghề trồng rau ở nớc ta đang đợc phát triển nh thế nào HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: *Kết luận: - Rau là nguồn cung cấp chủ yếu các loại vitamin, chất khoáng - Rau xanh góp phần làm tăng hơng vị đậm đà, hấp dẫn trong bữa... trị dinh dỡng của quả nhãn? (chất C;K; chất khoáng Ca;P;Fe dinh dỡng; chất khoáng; vitamin ) Quả nhãn dùng để ăn tơi; chế biến thành xiro - 1HS nhắc lại hoặc đóng hộp - GV kết luận Hoạt động2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh : Cây nhãn có bộ rễ rất phát triển Rễ cọc ăn sâu C2: Nêu đặc điểm thực vật của cây nhãn? từ 3-5m và lan rộng gấp từ 1-3 lần tán cây C3: Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn?... hoạch; bảo quản: - Khi vỏ quả màu nâu hơi xanh chuyển sang C6: Nhãn đợc thu hoạch nh thế nào? màu vàng sáng; nhẵn; hạt đen là thu hoạch đợc C7: Cách bảo quản nhãn? Hoạt động5: Tổng kết bài học: - Quả nhãn chứa nhiều đờng; vitamin; - H/S nhắc lại ghi nhớ chất khoáng đợc sử dụng để ăn tơi; sấy khô; làm đồ hộp - Cây vải đợc trồng vào vụ xuân và vụ thu (các tỉnh phía Bắc); đầu mùa ma (các tỉnh phía Nam)... vải? (chất khoáng Ca;P;Fe dinh dỡng; chất khoáng; vitamin ) Quả vải dùng để ăn tơi; chế biến thành xiro - 1HS nhắc lại hoặc đóng hộp - GV kết luận Hoạt động2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh : Rễ cây vải trồng băng cành chiết thờng ăn C2: Nêu đặc điểm thực vật của cây vải? nông; tập trung ở độ sâu 0-60cm và phát triển C3: Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây vải? rộng gấp từ 1,5-2 lần tán cây Hoạt... tiên Trồng bằng cây ghép 3 năm sẽ cho quả C7: Cách bảo quản xoài? - Bảo quản quả nơi khô ráo; thoáng; nhiệt độ thấp Hoạt động5: Tổng kết bài học: - Xoài là loại quả thơm ngon; chứa các - H/S nhắc lại ghi nhớ chất dinh dỡng; vitamin; chất khoáng; đợc sử dụng để ăn tơi và chế biến nớc giải khát Hoa xoài còn dùng làm thuốc - Cây xoài sinh trởng phát triển ở nhiệt độ thích hợp từ 24oC - 26oC; độ ẩm caothích . đợc đặc điểm của nghề làm vờn. - Hiểu đợc những yêu cầu của nghề làm vờn. - Giáo dục ý thức và lòng yêu nigh. II.Chuẩn bị: - SGK nghề làm vờn, sgk CN9. triển nghề làm v- ờn trong những năm tới. *Kết luận: - Hiện nay nghề làm vờn đang đợc chú trọng, khuyến khích phát triển. - Để phát triển tốt nghề làm vờn

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong   vòng   đời   gọi   là   biến   thái   của   côn  trùng. - Giáo án nghề làm vườn

thay.

đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái của côn trùng Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan