THI TRƯỜNG HÀ LAN

84 351 0
THI TRƯỜNG HÀ LAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỊ TRƯỜNG HÀ LAN MỤC LỤC Chương 1: Kinh doanh Hà Lan .2 Chương 2: Môi trường kinh tế trị Chương 3: Kinh doanh sản phẩm dịch vụ 13 Chương 4: Thương mại song phương Việt Nam Hà Lan 30 Chương 5: Các quy định tiêu chuẩn thương mại 45 Chương 6: Môi trường đầu tư 63 Chương 7: Tài trợ thương mại dự án 75 Chương 8: Thông tin cần thiết đến Hà Lan 80 Chương 9: Các đầu mối liên lạc 83 Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Chương 1: Kinh doanh Hà Lan Tổng quan thị trường:  Hà Lan nằm phía Tây châu Âu Phía Đông vùng đất thấp giáp với Đức, phía Nam giáp với Bỉ, phía Tây Bắc giáp Biển Bắc Bạn thấy nước khắp nơi: sông, hồ, kênh, rạch  Hơn 16 triệu người dân xứ sở hoa tulip sống phần diện tích nhỏ bé tổng số 41.526 km2 Hà Lan đất nước nhỏ, dân số đông (16,78 triệu người) có vị trí chiến lược hải cảng lớn Châu Âu  Hơn 160 triệu người tiêu dùng (chiếm khoảng phần ba dân số Liên minh châu Âu mở rộng gồm 27 thành viên) cư trú phạm vi bán kính khoảng 300 dặm Rotterdam  Hơn 60% GDP Hà Lan tạo hoạt động ngoại thương hàng hóa dịch vụ  GDP bình quân đầu người: 42.300 USD  Các ngành công nghiệp Hà Lan luyện kim, thiết kế sản phẩm nông nghiệp  Hà Lan trung tâm quan trọng hệ thống kinh doanh toàn cầu với sở hạ tầng phát triển tập trung hệ thống vận chuyển hàng hóa tốt, người liệu điện tử  Những điểm phân phối chủ chốt bao gồm Rotterdam, cảng lớn châu Âu sân bay Amsterdam Schipol, sân bay lớn thứ tư châu Âu  Hà Lan có vị trí kinh tế vô thuận lợi để trở thành quốc gia hàng đầu giới xuất nhập  GDP Hà Lan xếp vị trí thứ 13 giới Thách thức thị trường  Ngoại trừ trở ngại khối EU, nhiều rào cản thương mại đáng kể Hà Lan  Bởi đặc trưng quy mô, khả tiếp cận thị trường tính cạnh tranh thị trường Hà Lan, nhà nhập không tham gia vào chuỗi nhà phân phối  Những nhà xuất cần phải thích ứng hàng hóa giấy tờ chứng minh rõ ràng xuất hàng sang Hà Lan Cơ hội: Liên minh Châu Âu chào đón đối tác từ nước có nhiều hội hấp dẫn thu hút nhà đâu tư Hoa Kỳ vào dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng đặc biệt công trình xây dựng đường cao tốc Chiến lược thâm nhập thị trường  Ngay từ đầu kỷ 17, Hà Lan quốc gia tân tiến, giàu có nhờ phát Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN triển ngành ngoại thương Nằm vùng đồng nơi nhiều sông châu Âu đổ vào Biển Bắc, Hà Lan định vị lý tưởng để trở thành trung tâm thương mại giao thông cho tất quốc gia Tây Âu Thế kỷ 17 thời kỳ hoàng kim lịch sử Hà Lan với tàu chuyên chở 90% hàng hóa châu Âu  Hà Lan thị trường cạnh tranh cao, chìa khóa vàng kinh doanh cho doanh nghiệp nhã nhặn lịch sự, đặc biệt phải trả lời lời đề nghị giá đơn đặt hàng  Ngày nay, ngoại thương động lực phát triển kinh tế Hà Lan Thực tế, Hà Lan mười quốc gia xuất hàng đầu giới Phillips công ty Hà Lan khoảng nửa cổ phần công ty Shell, Unilever Hà Lan Nhiều công ty quốc tế đặt trụ sở Hà Lan  Các nhà kinh doanh Hà Lan bảo thủ đối tác khác, tốt hạn chế sử dụng “first name” hình thành mối quan hệ kinh doanh tốt  Tình hữu tin tưởng lẫn đánh giá cao, tin tưởng hình thành trở thành mối quan kệ kinh doanh tốt  Những đối tác mua bán từ Hà Lan quan đến chất lượng, dịch vụ hậu chi phí vận chuyển Cần phải kiểm tra kỹ lưỡng để đảm bảo ngày giao nhận hàng dịch vụ hậu phải xếp trang trọng chu đáo  Những nhà xuất nên trì mối liên lạc gần gũi với nhà phân phối khách hàng để trao đổi thông tin  Tăng cường hiểu biết thông qua gặp mặt cá nhân định kỳ cách tốt giúp nhà phân phối nắm bắt chuyển biến giúp tháo gỡ vấn đề cách nhanh chóng  Những nhà xuất nên quan tâm đến hoạt động kho bãi Hà Lan để bảo đảm cung cấp kịp thời sách hậu tôt cho khách hàng EU Hà Lan  Những hoạt động xúc tiến mạnh mẽ bền bỉ cần thiết mắt sản phẩm thói quen mua sắm người tiêu dùng mạnh  Những sản phẩm cần phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thị yếu khách hàng Chỉ đơn đóng gói bao bì với thông tin chưa đủ, khách hàng bị hấp dẫn sản phẩm đóng gói tốt dễ sử dụng  Phần lớn người Hà Lan thẳng thắn không làm phí thời gian họ lẫn bạn họ không quan tâm đến sản phẩm bạn Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Chương 2: Môi trường kinh tế trị Chính phủ điều kiện trị: Hiến pháp có từ năm 1848 sửa đổi nhiều lần, gần vào năm 1983, bảo vệ quyền tự cá nhân trị, bao gồm tự tín ngưỡng tôn giáo Mặc dù nhà thờ nhà nước riêng biệt nhau, vài mối quan hệ lịch sử tồn tại, gia đình Hoàng gia thuộc Giáo hội Cải cách Hà lan (Tin lành) Quyền tự ngôn luận bảo vệ Cơ cấu tổ chức Chính phủ: Chính phủ quốc gia dựa nguyên tắc trách nhiệm Bộ Chính phủ nghị viện Chính phủ quốc gia bao gồm tổ chức chính: Vua, Hội đồng Bộ trưởng Quốc hội Ngoài có quyền địa phương Vua: Vua người đứng đầu danh nghĩa nhà nước Vai trò Nữ Hoàng phần lớn nghi lễ, ảnh hưởng Bà phát sinh từ tôn kính truyền thống Nhà Cam (House of Orange) Vua Hà Lan ban cho suốt ba thập kỷ qua Sự ảnh hưởng Nữ Hoàng xuất phát từ phẩm chất vốn có Nữ hoàng quyền lực Bà việc bổ nhiệm thành viên hội đồng trưởng theo dõi bầu cử Hội đồng Bộ trưởng Hội đồng Bộ trưởng lập kế hoạch thi hành sách phủ Nữ hòang với Hội đồng Bộ trưởng gọi “Crown” Hầu hết trưởng đứng đầu Chính phủ, có trưởng không (quốc vụ khanh) Các trưởng chịu trách nhiệm chung cá nhân trước Quốc hội Không giống hệ thống Anh Quốc, trưởng Hà Lan đồng thời thành viên Quốc Hội Hội đồng nhà nước Là quan tư vấn cho Chính phủ, bao gồm thành viên Hoàng gia thành viên Crown bổ nhiệm, nói chung có kinh nghiệm trị, thương mại, ngoại giao quân Nội phải tham khảo ý kiến Hội đồng nhà nước dự thảo luật trước trình lên Quốc hội Hội đồng nhà nước tòa hành chánh cao Hà Lan  Quốc hội: Quốc hội Hà Lan gồm có hai viện: Thượng Nghị viện Hạ Nghị Viện Theo lịch sử Chính phủ Hà Lan dựa sở ủng hộ đa số phiếu hai viện quốc hội Giữa hai viện Hạ Nghị Viện quan trọng Hạ Nghị Viện có quyền lập pháp chỉnh sửa bổ sung dự thảo luật Hội đồng trưởng trình lên Viện thật quốc hội, đại diện cho nhân dân kiểm tra phủ Hạ Nghị Viện với Thượng Nghị Viện có quyền chất vấn trưởng Ban thư ký Hạ Nghị Viện có 150 thành viên, bầu cử trực tiếp nhiệm kỳ năm ngoại trừ Chính phủ bầu cử sớm - sở chế độ bầu cử theo tỉ lệ có hệ thống toàn quốc gia Hệ thống có nghĩa thành viên đại diện cho nước - thường Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN bầu chọn đảng viên, sở cá nhân Ở ngưỡng cho đại diện đảng nhỏ Các chiến dịch ngắn liên quan, thường kéo dài khoảng tháng, ngân sách cho bầu cử đảng thường triệu Dollar Hệ thống bầu cử để tạo nên phủ liên minh tránh khỏi Cuộc bầu cử cuối Hạ Nghị Viện diễn vào tháng 6/2010 Thượng Nghị Viện có 75 thành viên đại diện hội đồng tỉnh, chọn lọc cho nhiệm kỳ năm 12 quan lập pháp tỉnh Thượng Viện chức làm luật hay chỉnh sửa luật, Thượng Viện phê chuẩn dự thảo luật Hạ Nghị Viện trình yêu cầu trước dự thảo trở thành văn luật Thượng Nghị Viện thông thường họp tuần lần, thành viên thường có công việc đảm nhiệm toàn thời gian khác Thượng Viện bầu chọn theo bầu cử địa phương vào tháng năm 2007 Tòa án: Bộ máy tư pháp tòa án gồm 62 Tòa án bang, 19 tòa án quận, tòa thượng thẩm tòa án tối cao có 24 thẩm phán Tất án thực Vua Các thẩm phán thông thường bổ nhiệm danh nghĩa suốt đời phụng thực tế họ hưu 70 tuổi Chính quyền địa phương: Cấp đơn vị hành 12 tỉnh, tỉnh điều hành hội đồng tỉnh bầu cử địa phương điều hành tỉnh bổ nhiệm thành viên hội đồng tỉnh Một tỉnh đứng đầu thức ủy viên nữ hoàng, định Vua Chính phủ hành: Cuộc tổng bầu cử (của Hạ Nghị viện) diễn vào tháng năm 2010 Trong ngày 14/10/2010, phủ thiểu số Đảng Tự (VVD) Dân chủ Thiên chúa giáo phúc thẩm (Christian Democratic Appeal -CDA) tuyên thệ nhậm chức, đứng đầu Thủ tướng Mark Rutte (VVD) Chính phủ dựa ủng hộ quốc hội Đảng tự (PVV) Do tính chất dựa đồng thuận trị Hà Lan, thay đổi phủ thường không thường xuyên dẫn đến việc thay đổi mạnh mẽ sách đối ngoại hay đối nội Sau hai năm tuyên thệ nhậm chức thủ tướng Hà Lan Mark Rutte từ chức vào ngày 23/4/2012, sau đảng cánh hữu rút khỏi liên minh phủ Vào năm 2010, đảng đạt đủ số ghế để tự thành lập phủ, ông Rutte lập phủ liên minh với đảng trung hữu khác Tuy nhiên, lập liên minh nắm đa số quốc hội vậy, họ phải dựa vào ủng hộ đảng Tự ông Geert Wilders Chính phủ rơi vào khủng hoảng ông Geert Wilders tẩy chay đối thoại nhằm mục tiêu cắt bớt 16 tỷ euro từ ngân sách Ông Wilders cho rằng, ông không chấp nhận yêu cầu thắt lưng buộc bụng để đưa thâm hụt ngân sách với quy định EU  Sự mô tả đảng sau: Đảng tự (VVD), xem “Tự do” Châu Âu ý thức kiểu Mỹ, Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN lên từ bầu cử tháng 6/2010 đảng lớn với 31 ghế, với biên độ mỏng Được xem bảo thủ đảng chính, đảng tự trọng đến doanh nghiệp tư nhân quyền tự cá nhân trị, xã hội, lĩnh vực kinh tế Kết thúc thứ bầu cử tháng 6/2010 Đảng Lao động (PvdA) với 30 ghế Đảng lao động đảng dân chủ xã hội Châu Âu cổ điển, cánh trái trung tâm Trọng tâm Đảng Lao động bình đẳng kinh tế cho công dân, đảng thảo luận vai trò phủ trung tâm trình Đảng Lao động liên kết thức với tổ chức liên hiệp thương mại quốc gia Bên cánh phải, dân Đảng tự đạt nhiều lợi ích bên tháng 6, trở thành đảng lớn thứ với 24 ghế Đảng tư do, dẫn đầu Geert Wilders, chủ yếu chạy phiếu chống Hồi giáo chống nhập cư, với chương trình nghị quốc gia tiếng nói hỗ trợ nhiều cho việc hội nhập Châu Âu, tham gia Hà Lan việc điều hành quản lý khủng hoảng, trợ giúp phát triển Tuy nhiên vấn đề kinh tế xã hội Đảng tự có chiều hướng “bảo thủ” phía trái trung tâm Đảng kêu gọi dân chủ thiên chúa giáo (CDA) rớt xuống vị trí thứ tư, 20 ghế so với 41 ghế trước CDA hỗ trợ doanh nghiệp tự nắm giữ nguyên tắc hoạt động phủ phải bổ sung không loại bỏ hoạt động chung công dân Trên quang phổ phủ, CDA nhìn thấy triết lý người đứng chủ nghĩa cá nhân Đảng tự chủ nghĩa thống kê đảng lao động Chính sách thuốc gây nghiện: Bất chấp nỗ lực dài hạn phủ nhằm chống sản xuất mua bán ma túy, Hà Lan tiếp tục điểm trung chuyển ma túy đáng kể vào châu Âu, (đặc biệt cocaine), nhà sản xuất quan trọng xuất loại ma túy tổng hợp, đặc biệt Ecstasy (MDMA), sản xuất MDMA dường có sụt giảm đáng kể năm gần Trong tháng năm 2008, Bộ Tư pháp Nội thành lập đội đặc nhiệm chống lại tổ chức tội phạm đứng đằng sau trại trồng cần sa Vào tháng năm 2009, Nội phê chuẩn văn sách ma túy Hà Lan tương lai Các ý văn phủ muốn trì sách bán cần sa quán cà phê Đồng thời cắt giảm số lượng quán cà phê tìm cách ngăn chặn việc bán cần sa cho công dân Hà Lan Việc kiểm soát 100% sân bay Schiphol Amsterdam chuyến bay nội địa từ vùng Caribbean số nước Nam Mỹ Tây Phi dẫn đến kết có sụt giám đáng kể số lượng ma túy vận chuyển từ nước Luật thuốc phiện Hà Lan xử phạt tất hành vi bất hợp pháp ma túy việc sở hữu, phân phối thương mại, sản xuất, nhập khẩu, xuất Tuy nhiên, việc sử dụng ma túy hành vi phạm tội Luật phân biệt ma túy “nặng” có rủi ro chấp nhận (ví dụ như: heroin, cocaine, thuốc lắc) ma túy “nhẹ” (các sản phẩm cần sa) Một biện pháp luật phân tách thị trường ma túy nặng nhẹ người sử dụng ma túy nhẹ có khả tiếp xúc với ma túy nặng Bán sản phẩm cần sa với số lượng nhỏ (dưới gram) khoan dung quán cà phê phải thực điều kiện quản lý nghiêm ngặt Hoa Kỳ tiếp tục không đồng ý với khía cạnh sách ma túy Hà Lan Việc buôn bán trái phép ma túy “nặng” bị truy tố mạnh mẽ Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Nhìn chung, Bộ Y tế phối hợp sách ma túy, Bộ Tư pháp có trách nhiệm thi hành luật Ở cấp thành phố, sách phối hợp tham vấn ba bên thị trưởng, trưởng công tố viên công cộng cảnh sát Hà Lan có nhiều dạng chương trình cắt giảm nhu cầu giảm tác hại đạt khoảng 80% số 24.000 đến 26.000 người nghiện thuốc phiện nước Số lượng người nghiện thuốc phiện ổn định vài năm qua, với số tuổi bình quân tăng lên 40, số lượng người chết liều liên quan đến thuốc phiện ổn định mức 30 50 năm Chống khủng bố/ An ninh nội địa: Hà Lan ủng hộ nỗ lực chống khủng bố với lãnh đạo, nhân viên vật chất gồm việc triển khai quân đội tới Afghanistan phần Lực lượng trợ giúp an ninh quốc tế (ISAF) Hà Lan bên tất 12 công ước chống khủng bố Liên Hợp Quốc Trong tháng năm 2004, Đạo luật tội phạm khủng bố, thực định khung chống khủng bố năm 2002 Liên minh châu Âu (EU), trở nên có hiệu lực Đạo luật bổ sung cho Jihad mục đích âm mưu tách riêng tội khủng bố nghiêm trọng với tội hình Vào tháng Bảy năm 2009, Chính phủ Hà Lan định bắt đầu điều tra bên vào tính hợp pháp hiệu luật chống khủng bố Hà Lan quy định Vào tháng Giêng năm 2008, tòa phúc thẩm The Hague tuyên bố trắng án cho bảy thành viên nhóm khủng bố "Hofstad" tham gia vào tổ chức tội phạm khủng bố, cho thấy "không có nghi ngờ hợp tác lâu dài theo hệ cấu trúc, không hệ tư tưởng chung chia sẻ " Trong tháng Hai năm 2010, Tòa án tối cao bãi bỏ phán tòa phúc thẩm trích luận từ trường hợp cho tái thẩm tòa án Amsterdam Trong tháng 10/2008, tòa phúc thẩm The Hague tôn trọng phán bốn thành viên có tội nhóm khủng bố "Piranha" để tham gia vào tổ chức khủng bố Luật sư Quốc phòng kháng cáo án lên Tòa án tối cao, kháng cáo thu hồi Trong tháng sáu năm 2010, Văn phòng Điều phối viên chống khủng bố quốc gia (NCTb) trì mức độ đe dọa khủng bố mức "hạn chế." (Hà Lan có mối đe dọa bốn cấp độ: tối thiểu, hạn chế, đáng kể, quan trọng.) Theo NCTb, điều có nghĩa hội công Hà Lan chống lại quyền lợi Hà Lan tương đối nhỏ loại trừ NCTb tin mối đe dọa công chống lại lợi ích Hà Lan nước lớn nước khu vực nơi mà nhóm liên kết với al Qa'ida hoạt động so với Hà Lan Người Hà Lan đóng vai trò hàng đầu Liên minh châu Âu, Lực lượng thi hành hành động tài (FATF), quan khác thành lập giao thức tài để chống khủng bố Họ hỗ trợ nước thiếu lực thực biện pháp chống tài trợ khủng bố Chính phủ Hà Lan có bước để phong tỏa tài sản cá nhân tổ chức đưa vào Nghị Hội đồng Bảo an (UNSCR) danh sách hợp 1267 Ủy ban trừng phạt Vào tháng Tám năm 2008, luật Phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Luật (WWFT) trở thành hiệu Luật kết hợp Chỉ thị rửa tiền thứ ba EU thành luật quốc gia Hà Lan Hà Lan người tham gia tích cực hệ thống Sáng kiến an ninh Container (CSI) áp dụng Rotterdam, cảng bận rộn châu Âu Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Các văn phòng phủ Hà Lan:  Vua - Queen Beatrix  Thủ tướng – Mark Rutte  Bộ trưởng Tài Jan Kees de Jager  Bộ trưởng thứ trưởng Kinh tế, Nông nghiệp đổi Maxime Verhagen  Bộ Ngoại giao Uri Rosenthal  Bộ Quốc phòng Hans Hillen  Đại sứ Hà Lan Hà Nội: Địa chỉ: Tầng 06, nhà Daeha Office Tower, 360 Phố Kim Ma Điện thoại: (04) 831 5650  Đại sứ Hà Lan Tại TP Hồ Chí Minh: Địa chỉ: 901, nhà Saigon Tower, 29 Lê Duẩn, Quận Điện thoại: (08) 823 5932 Kinh tế Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu từ năm 2008 bắt nguồn từ Hy Lạp ảnh hưởng mạnh tới Hà Lan Việc Thủ tướng nước này, ông Mark Rutte từ chức từ việc đề nghị gói kích thích kinh tế Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s ngày 23/7/2012 hạ triển vọng kinh tế Đức, Hà Lan, Luxembourg từ mức “ổn định” xuống “tiêu cực”, giữ nguyên mức tín nhiệm cao AAA nước Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu nhấn Hà Lan ngập khó khăn kể từ mùa thu năm 2008, kinh tế Hà Lan bước vào suy thoái quý IV năm 2008, tăng trưởng GDP hàng năm năm 1,9% Tuy nhiên, năm 2009, kinh tế giảm 3,9% Nền kinh tế quốc gia phục hồi chậm năm 2010 với tốc độ tăng trưởng hàng năm 1,8% 1,6% năm 2011 Chủ yếu gia tăng thương mại quốc tế, nhiên, dự kiến tăng trưởng giảm xuống 1,75% năm 2012 Trong năm 2010, xuất tăng 12,8% nhập tăng 11,7%, số năm 2011 18,5% 19,67% Thâm hụt ngân sách quốc gia năm 2011 (4,2% GDP, dự báo năm 2012 4,5%) nợ phủ (64,4%) gây mối quan tâm vấn đề Hà Lan vượt giới hạn Hiệp ước tăng trưởng Ổn định châu Âu Trong tháng đầu năm 2012, xuất tăng 3% nhập tăng 3,49% so với kỳ năm 2011 Đây kết việc không tăng sản xuất thương mại, mà giá dầu cao suy yếu đồng Euro so với đồng đô la Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách quốc gia (4,2% GDP) thất nghiệp (5%) năm 2011 nguyên nhân đáng quan tâm Dự báo năm 2013 thâm hụt ngân sách Hà Lan mức 4,6% GDP, vượt mức thâm hụt tối đa cho phép EU 3% Chính phủ đưa ba gói kích thích kinh tế kể từ tháng 11 năm 2008 Các gói trị giá khoảng 8,3 tỷ USD, gói thứ hai bao gồm chủ yếu bảo lãnh phủ để kích thích cho vay xuất khẩu, gói thứ ba trị giá tỷ USD, nâng tổng giá trị biện pháp kích thích kinh tế lên 17,3 tỷ USD, khoảng 2% GDP Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Một yếu tố quan trọng gói kích cầu có thỏa thuận bên liên quan việc Chính phủ Hà Lan không cắt giảm chi tiêu cho kích thích kinh tế trước năm 2011, sau "nếu kinh tế hồi phục đầy đủ" Tình hình tài nhà nước tiếp tục xấu can thiệp phủ lĩnh vực tài chính, bao gồm việc quốc hữu hóa hoạt động người Hà Lan ngân hàng ABN Amro/Fortis (trị giá tổng cộng 37,6 tỷ USD vốn bơm cho ING 12,5 tỷ USD tổng cộng) tổ chức tài khác có cán cân toán thỏa hiệp Hoa Kỳ, chứng khoán chấp tài sản độc hại khác Trong đó, tổ chức tài khác trả nợ phủ họ; ING hoàn trả hết nửa hỗ trợ Tiêu dùng cá nhân Hà Lan 1,3% năm 2008, giảm 2,5% năm 2009 phục hồi 0,3% năm 2010 Dự kiến tăng trưởng 0,25% năm 2011 2012 Tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 3,9% năm 2008 lên 4,9% năm 2009 Trong tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 2011 5,5% 5,2% Sau sụt giảm đầu năm 2000, đầu tư kinh doanh (không bao gồm khu vực nhà ở) tổ chức phục hồi từ năm 2005 trở Trong năm 2008, kinh doanh, đầu tư tăng 7,4%, giảm mạnh 18,2% năm 2009 Tuy nhiên, năm 2010 kinh doanh không sụt giảm mạnh mẽ dự đoán, giảm 1,5% Trong tăng 5,75 năm 2011, dự đoán năm 2012 tăng trưởng mức 4,25% Trước khởi đầu khủng hoảng tài chính, nhiều công ty Hà Lan trích dẫn thiệt hại khả cạnh tranh trở ngại lớn tăng trưởng chi phí lao động vượt qua đối thủ cạnh tranh họ, bao gồm khu vực đồng euro Sự tăng lương nhỏ quy định thỏa ước tập thể trước tăng trưởng nhanh năm 2006 giúp công ty Hà Lan tiếp tục cạnh tranh giai đoạn Tuy nhiên, thiếu hụt lao động ngày tăng dẫn đến nhu cầu lương cao nửa cuối năm 2007 vào năm 2008, với mức lương trung bình tăng 3,3% Tốc độ tăng trưởng số việc làm công việc đặn tăng lên tới năm 2008, sau giảm mạnh năm 2009 hậu khủng hoảng tài Năng suất lao động tăng từ 3,1% năm 2009, đạt 3,5% năm 2010, năm 2011 2,25% dự kiến đạt 1,75% vào năm 2012 Lạm phát dao động từ 1,1% đến 2,5% từ năm 2004 đến 2008 Trong năm 2009, lạm phát giảm xuống 1,2% mức thấp khoảng 1,3% năm 2010 Do phát triển quốc tế, bao gồm nhu cầu tăng trưởng nhanh chóng thị trường nổi, tỉ lệ lạm phát tăng 2,3% năm 2011 dự kiến trì tốc độ tương tự năm 2012 Hà Lan quốc gia thành viên EU hội đủ điều kiện Liên minh Kinh tế Tiền tệ (EMU) Theo truyền thống, sách tài Hà Lan tìm cách cân tiếp tục cắt giảm chi tiêu công thuế thấp khoản đóng góp an sinh xã hội Trong nửa đầu thập niên nay, phủ đấu tranh để giữ thâm hụt ngân sách giới hạn 3% GDP, qui định Hiệp ước Châu Âu tăng trưởng ổn định Chính phủ nước đạt thặng dư ngân sách 0,5% năm 2006, 0,2% năm 2007, 0,7% năm 2008 Tuy nhiên, tỷ lệ chuyển thành thâm hụt 5,3% năm 2009 kết khủng hoảng, cụ thể tăng chi tiêu phủ gói kích thích kinh tế, trợ cấp thất nghiệp, cứu trợ ngành tài Thâm hụt giữ nguyên năm 2010, cải thiện nhẹ thành 4,2% năm 2011 Thâm hụt dự kiến năm 2012 4,5%, phủ lập kế hoạch thắt lưng buộc bụng để Hà lan đáp ứng tiêu chuẩn Eu kinh tế ổn định.Các khoản nợ phủ tăng nhanh từ 45,5% năm Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN 2007 thành 62,8% năm 2010, 64,4% năm 2011 Và tỉ lệ năm 2012 dự kiến mức 64,5% Để giải vấn đề nợ phủ ngày tăng mức thâm hụt, phủ tuyên bố cắt giảm chi tiêu 26 tỷ USD vào năm 2015 Các biện pháp thắt lưng buộc bụng lớn từ trước đến bao gồm biện pháp tinh giản biên chế phủ (8,5 tỷ USD) cắt giảm “chuyển đổi thu nhập”, trợ cấp bao gồm trợ cấp chăm sóc trẻ mẫu giáo trợ cấp cho thuê (6,1 tỷ USD) Và nhiều khoản cắt giảm đáng kể khác, ví dụ như, văn hóa, quốc phòng, trợ cấp đổi mới, hợp tác phát triển Vai trò Chính phủ Mặc dù khu vực tư nhân tảng kinh tế, Hà Lan có khu vực quan trọng sôi động công cộng Chính phủ đóng vai trò quan trọng thông qua yêu cầu giấy phép quy định liên quan đến khía cạnh hầu hết hoạt động kinh tế, nhiên, nhiều quan tư vấn khu vực tư nhân kêu gọi phủ để làm giảm đáng kể gánh nặng hành thu nhỏ khu vực công Trong khứ gần đây, số quy định môi trường tạm thời nới lỏng để tăng tốc độ dự án sở hạ tầng định, đặc biệt người có liên quan đến biện pháp kích thích kinh tế Chính phủ giảm dần vai trò kinh tế từ năm 1980, bị buộc phải trở nên động suy thoái kinh tế đòi hỏi can thiệp Các tổ chức tài nhận viện trợ phủ bối cảnh tất khoản vay thu hồi Trường hợp ngoại lệ Ngân hàng ABN Amro quốc hữu hóa không tái tư nhân hóa trước năm 2013 Chính phủ nhắm tới mục tiêu tư nhân hóa công ty vận tải công cộng thành phố lớn Nói chung, quyền sở hữu doanh nghiệp phủ tiếp tục bị giới hạn Thương mại Đầu tư Hà Lan có khoảng hai phần ba GDP đóng góp hàng hóa thương mại, dịch vụ GDP: 704,1 tỷ USD (2010), 713,1 tỷ USD (2011), GDP quốc gia năm 2011 đứng thứ 23 gới GDP/người: 42.700 USD (2011), 42.400 USD (2010) Tỷ lệ tăng trưởng: 1,6% (2011), 1,6% (2011), đứng thứ 166 giới tỷ lệ tăng trưởng năm 2011 Năm 2007 Hà Lan có khối lượng thặng dư thương mại lớn vào khoảng 47 tỷ USD Năm 2008, thặng dư giảm xuống khoảng 43.2 tỷ USD, năm 2009 42.2 tỷ USD Với leo thang thương mại quốc tế thặng dư thương mại quốc gia năm 2010 57 tỷ USD Trong năm qua, quan hệ Việt Nam Hà Lan có bước phát triển mạnh, hợp tác đầu tư, thương mại Năm 2008, kim ngạch xuất nhập hai chiều Việt Nam Hà Lan đạt tỷ USD Hà Lan quốc gia châu Âu đứng hàng đầu đầu tư trực tiếp Việt Nam với số vốn lên tới 2,6 tỷ USD Hà Lan bạn hàng lớn thứ Việt Nam Tây Âu (sau Đức, Anh, Pháp) Kim ngạch thương mại hàng năm năm gần đạt tỷ USD (xem bảng) Kim ngạch xuất nhập hai nước thời gian qua : Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 10 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN công ty : http://www.oecd.org/dataoecd/11/40/44176910.pdf  Thông tin chung sáng kiến chống tham nhũng, Công ước OECD FCPA, bao gồm dịch quy chế cho số ngôn ngữ, có sẵn Sở Thương mại Văn phòng Luật sư trưởng cho Website Thương mại quốc tế: http://www.ogc.doc.gov/trans_anti_bribery.html  Cơ quan chống tham nhũng Quốc tế (TI) công bố số nhận thức tham nhũng hàng năm (CPI) CPI đánh giá cấp độ nhận thức tham nhũng khu vực công 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới CPI có sẵn http://www.transparency.org/policy_research/surveys_indices/cpi/2009  TI phát hành Báo cáo tham nhũng toàn cầu hàng năm cung cấp thẩm định có hệ thống tình trạng tham nhũng giới Nó bao gồm phân tích sâu chủ đề trọng tâm, loạt báo cáo quốc gia tài liệu kiện tham nhũng lớn liên quan phát triển từ tất châu lục tổng quan kết nghiên cứu chống tham nhũng công cụ chẩn đoán Xem http://www.transparency.org/publications/gcr  Viện Ngân hàng Thế giới công bố số quản lý Nhà nước toàn cầu (WGI) Các số đánh giá sáu kích thước quản lý nhà nước 212 quốc gia, bao gồm Tiếng nói Trách nhiệm giải trình, trị ổn định bạo lực, hiệu lực Chính phủ, điều chỉnh chất lượng, Luật pháp kiểm soát tham nhũng Xem: http://info.worldbank.org/governance/wgi/sc_country.asp  Khảo sát Ngân hàng Thế giới Môi trường kinh doanh doanh nghiệp quan tâm xem tại: http://go.worldbank.org/RQQXYJ6210  Diễn đàn Kinh tế Thế giới xuất Báo cáo cho phép Thương mại toàn cầu, trình bày bảng xếp hạng Chỉ số kích hoạt thương mại, bao gồm đánh giá minh bạch quyền biên giới (tập trung vào khoản toán hối lộ tham nhũng) phân đoạn riêng biệt tham nhũng môi trường pháp lý www.weforum.org/en/initiatives/gcp/GlobalEnablingTradeReport/index.htm  Global Integrity, tổ chức phi lợi nhuận, phát hành toàn cầu hàng năm báo cáo cung cấp số cho 92 quốc gia quản trị chống tham nhũng Báo cáo nhấn mạnh điểm mạnh điểm yếu hệ thống chống tham nhũng cấp quốc gia Báo cáo có sẵn tại: http://report.globalintegrity.org/ Hiệp định đầu tư song phương Hà Lan ký kết thỏa thuận đầu tư song phương (IBO) với số lượng lớn quốc gia bao gồm: Albania, Algeria, Argentina, Armenia, Bahrain, Bangladesh, Belarus, Belize, Benin, Bolivia, Bosnia-Herzegovina, Brazil, Bulgaria, Burkina Faso, Burundi , Campuchia, Cameroon, Cape Verde, Chile, Trung Quốc, Costa Rica, Croatia, Cuba, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Dominica, Ecuador, Ai Cập, El Salvador, Eritrea, Estonia, Ethiopia, Gambia, Georgia, Ghana, Guatemala, Honduras, Hong Kong, Hungary, Ấn Độ, Indonesia, Bờ Biển Ngà, Jamaica, Jordan, Kazakhstan, Kenya, Kuwait, Lào, Latvia, Lebanon, Lithuania, Macau, Macedonia (FYROM), Malawi, Mali, Malaysia, Malta, Mexico, Moldova, Mông Cổ, Montenegro , Morocco, Mozambique, Namibia, Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 70 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Nicaragua, Nigeria, Oman, Pakistan, Panama, Paraguay, Peru, Philippines, Ba Lan, Romania, Nga, Senegal, Serbia, Singapore, Cộng hòa tiếng Slovak, Slovenia, Nam Phi, Hàn Quốc, Sri Lanka, Sudan , Surinam, Tajikistan, Tanzania, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Uganda, Ukraine, Uruguay, Uzbekistan, Việt Nam, Yemen, Zambia, Zimbabwe (Vào http://www.minez.nl để xem danh sách thức tình trạng pháp lý thỏa thuận này.) Hà Lan tuân thủ mã OECD di chuyển vốn giao dịch ngầm, với trường hợp ngoại lệ nói Nó trì hiệp ước hữu nghị, thương mại hàng hải với Hoa Kỳ, quy định chung đối xử quốc gia, nhập cảnh miễn phí cho nhà đầu tư nước ngoài, với số ngoại lệ Hà Lan thành viên thị trường đơn lẻ EU Đầu tháng 10/2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký với Bộ trưởng Hà Lan Hiệp định đối tác chiến lược hai nước Theo đó, Hà Lan hỗ trợ Việt Nam tập trung vào phát triển kinh tế, đặc biệt lĩnh vực quản lý nước, thay đổi khí hậu kiểm soát lũ, đặc biệt khu vực phía nam Việt Nam Ngày 30/3/2012, lãnh đạo TP HCM (Việt Nam) TP Rotterdam (Hà Lan) ký kết ghi nhớ hợp tác xây dựng quy hoạch nguồn nước theo hướng tiến biển TP HCM, nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Bên cạnh vấn đề biến đổi khí hậu, hai bên ký biên ghi nhớ Câu lạc doanh nghiệp xuất TP HCM (Vexa) Trung tâm xúc tiến nhập từ nước phát triển (CBI) OPIC chương trình đầu tư bảo hiểm khác Các công ty Hà Lan đầu tư nước bảo đảm khoản đầu tư họ rủi ro phi thương mại thông qua Công ty trách nhiệm hữu hạn công cộng thuộc sở hữu Nhà nước Atradius Hà Lan (Atradius Dutch State Business N.V.), nơi phát hành sách bảo hiểm tín dụng xuất bảo lãnh cho doanh nghiệp nhân danh phủ Hà Lan Các sở pháp lý cho bảo hiểm đầu tư Điều 3, Khoản khuôn khổ hành động Điều khoản Tài Bảo hiểm bao gồm tài sản tiền mặt, khoản vay liên quan đến đầu tư Cả hai (trong hoàn cảnh định) đầu tư có đủ điều kiện Hà Lan thành viên Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA) Lao động Các lực lượng lao động Hà Lan chủ yếu đào tạo tốt nói nhiều ngôn ngữ Do kết việc tăng trưởng kinh tế bền vững năm gần đây, tỷ lệ thất nghiệp giảm năm 2009 xảy tác động khủng hoảng tài Vào cuối năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp vào khoảng 5,1% so với 3,6% trước khủng hoảng Vào đầu năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp đạt đỉnh mức 6% Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp thức mức trung bình EU Trong năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp mức 5,2% Lực lượng lao động năm 2011 quốc gia 7,785 triệu người, có lực lượng lao động đứng thứ 60 giới Trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 2%, số người hoạt động lĩnh vực công nghiệp 18%, lĩnh vực dịch vụ chiếm 85% Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 71 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Từ năm 2002, Hà Lan có tỉ lệ việc làm bán thời gian cao nước thuộc Tổ chức hợp tác & phát triển kinh tế (OECD) Điều góp phần làm thị trường lao động linh hoạt Một gia tăng đáng kể tham gia phụ nữ lực lượng lao động dẫn tới phần trăm người lao động làm việc bán thời gian tổng dân số lao động tăng lên gần 36% Sự tham gia vào thị trường lao động, đặc biệt công nhân lớn tuổi, từ từ phát triển từ mức thấp 60 phần trăm năm 1990 khoảng 70 phần trăm nguồn cung ứng lao động tiềm Tăng cường tham gia thị trường lao động coi điều quan trọng để đảm bảo tiếp tục tăng trưởng kinh tế để đối phó với tác động việc dân số già nhanh chóng Chính phủ Hà Lan có kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu thức từ 65 lên 67, bắt đầu cách nâng lên 66 tuổi vào năm 2020, sau đến 67 tuổi năm 2025 Chính sách tạo việc làm Chính phủ Hà Lan tập trung vào yếu tố sau: giảm bớt gánh nặng chung thuế khoản đóng góp an sinh xã hội, điều hòa mức tăng bậc tiền lương, nâng cao suất, tăng cường cấu kinh tế Chính phủ Hà Lan xem gia tăng tham gia thị trường lao động cần thiết để tiếp tục tăng trưởng kinh tế Cùng với nhân viên tổ chức tuyển dụng, phủ nhắm vào mục tiêu người lao động bán thời gian, người lớn tuổi thất nghiệp, người thất nghiệp lâu dài phụ nữ để tăng tham gia lực lượng lao động Để chống thất nghiệp gia tăng kết từ khủng hoảng tài chính, Nội giới thiệu chương trình thất nghiệp phần vào mùa thu năm 2008, nhân viên bị thất nghiệp tạm thời thất nghiệp phần nhận bồi thường phần thu nhập bị Thời gian làm việc trung bình tuần thức từ lâu 38 giờ, chương trình rút ngắn thời gian làm việc giảm hiệu thời gian làm việc trung bình tuần số lĩnh vực kinh tế (đặc biệt ngành ngân hàng bảo hiểm) 36 Xu hướng làm việc ngắn (và nghỉ hưu sớm) với mục tiêu tạo việc làm tránh sa thải, lần đảo ngược năm 2004 Đối mặt với tăng mạnh chi phí liên quan đến dân số già nhanh chóng Hà Lan, phủ sách thị trường lao động phủ ngày hướng tới đóng góp cao lực lượng lao động sản xuất cách tăng làm việc Năm 2004, Quốc hội đạt thỏa thuận sửa đổi Luật lao động hành, cho phép tuần làm việc tối đa tăng trung bình từ 50 đến 60 Theo báo cáo kinh tế vĩ mô, mức lương hợp đồng trung bình khu vực thị trường Hà Lan tăng 1,5% năm 2010 Tiền lương tăng trung bình 2,7% năm 2009 tăng 3,5% năm 2008 Do khủng hoảng kinh tế, Hà Lan suất lao động Hà Lan giảm 3,1% năm 2009, bù đắp gia tăng 3.5% năm 2010, chủ yếu kết gia tăng thương mại quốc tế biện pháp phủ để chống khủng hoảng Lao động/ quan hệ quản lý khu vực công tư nhân nói chung tốt hệ thống nhấn mạnh khái niệm quan hệ đối tác xã hội Mặc dù tiền lương thương lượng Hà Lan ngày phân cấp, tồn trung tâm thương lượng với hướng dẫn hợp đồng lao động Khoảng 80% tất công nhân người Hà Lan áp dụng “thoả ước lao động tập thể” Các thỏa thuận đàm phán khu vực công đoàn, hiệp hội sử dụng lao động, phủ Các kết thoả thuận áp dụng cho tất nhân viên lĩnh vực này, công đoàn thành viên Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 72 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Trong số lĩnh vực (ví dụ, vận tải đường chuyên chở), hợp đồng lao động tương đối rẻ, lĩnh vực khác (ví dụ, kim loại) thường tốn Để tránh bất ngờ, nhà đầu tư tiềm nên tham khảo ý kiến với tổ chức công đoàn địa phương để xác định hợp đồng lao động áp dụng người lao động lĩnh vực kinh doanh họ trước đưa định đầu tư Thương lượng tập thể năm qua chấp nhận mà không gặp phải nhiều phản đối, tăng lương nhẹ Cuộc khủng hoảng kinh tế gây áp lực thêm vào tất bên liên quan Trong tháng năm 2009, đàm phán công đoàn hiệp hội lao động việc tăng tuổi hưu trí không thành công Sự thất bại biểu thị không bế tắc vấn đề cụ thể (mặc dù bên thỏa hiệp sau này), chủ yếu đại diện cho số lần đàm phán đối tác xã hội không diễn hiệu Những ngày đình công tương đối Người Hà Lan luôn có kinh tế bắt nguồn sức mạnh từ thương mại tự công nghiệp ổn định hợp tác công đoàn, sử dụng lao động tổ chức phủ Có tham gia đáng kể người lao động công ty định vấn đề có ảnh hưởng đến người lao động Mỗi công ty Hà Lan với 50 công nhân pháp luật yêu cầu lập Hội đồng quản trị nhà máy, mà người quản lý phải tham khảo ý kiến loạt vấn đề bao gồm định đầu tư Các điều luật triển khai Chỉ thị Hội đồng Lao động EU có hiệu lực vào năm 1998 Chính phủ Hà Lan đồng ý để pháp luật điều chỉnh tham gia nhân viên công ty châu Âu (các công ty hoạt động hai quốc gia thành viên EU) Theo luật này, người sáng lập công ty người lao động phải ký kết thỏa thuận tham gia nhân viên Tổ chức công đoàn quản lý nói chung chấp nhận đầu tư nước ngoài, đặc biệt điều giúp cải thiện điều kiện làm việc lợi ích liên quan Các công ty nước nhận thấy Hội đồng quản trị nhà máy góp phần cải thiện mối quan hệ nhà quản lý công nhân giúp đem lại lợi ích cho công ty Khu thương mại nước Hà Lan có khu thương mại tự hay cảng tự vùng lãnh thổ nội địa mà hàng hóa miễn thuế tái miễn thuế Tuy nhiên, có số lượng lớn kho hải quan, kho miễn phí địa điểm định Sân bay quốc tế Schiphol kiểm soát vùng tự loại II, nơi mà hàng hoá phải khai báo để đặt giám sát Thống kê đầu tư nước trực tiếp ( FDI) Thống kê mức độ FDI Hà Lan (do nước xuất xứ khu vực công nghiệp), so sánh liệu cổ phần FDI Hà Lan nước ngoài, biên soạn Ngân hàng Trung ương Hà Lan (DNB) sở đặc biệt: http://www.statistics.dnb.nl/index.cgi?lang=uk&todo=Balans DNB dòng vốn FDI dựa nguồn vốn giao dịch thực tế "theo quốc gia"tổng chi tiêu quốc gia Dữ liệu FDI DNB khác biệt đáng kể so với công bố Cục phân tích kinh tế Mỹ, công bố Cục chủ yếu dựa chi phí lịch sử Tỷ lệ FDI GDP Hà Lan tiếp tục số tỷ lệ cao EU Các số liệu thống kê DNB FDI cho thấy, tổng số cổ phần FDI Hà Lan lên đến Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 73 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN 452.000.000.000 € (khoảng US $ 594000000000), khoảng 77 % GDP, vào cuối năm 2010 Theo số liệu DNB, tổng vốn FDI nước vào Hà Lan khoảng € 660.000.000.000 (868 tỷ USD), chiếm khoảng 112 % GDP Các công ty nước thành lập Hà Lan chiếm khoảng phần ba sản xuất công nghiệp việc làm ngành công nghiệp Vào cuối năm 2009, ước tính 36% công ty nước Hà Lan đến từ Hoa Kỳ, 11% từ Đức, 11% từ Vương quốc Anh, 17% từ Scandinavia, 3% từ nước lại thuộc châu Âu, 19% từ châu Á, 3% từ nước khác không thuộc khối OECD nước EU Ngay đối mặt với suy thoái kinh tế châu Âu, Hà Lan ổn định, với vị cạnh tranh cao vị trí hấp dẫn khiến công ty nước thành lập hoạt động quốc gia Cơ quan Đầu tư nước Hà Lan (NFIA) công bố kết Đầu tư trực tiếp nước (FDI) cho năm 2011 quốc gia thu hút 193 dự án, tạo 4.358 việc làm cho lao động, với vốn đầu tư 1,95 tỷ USD Với số dự án này, quan NFIA thu hút số đầu tư lớn vòng 30 năm trở lại đây, tăng 25% so với tổng số năm trước 155 dự án Khoảng 1/3 dự án (65 dự án) đầu tư hoạt động thủ đô Amsterdam Hơn nửa số dự án đầu tư đến từ châu Á, Bắc Mỹ chiếm 26% tổng số Hoa Kỳ quốc gia lớn với 46 dự án, có 32 dự án đầu tư ban đầu công ty Hà Lan Thêm ba dự án từ Canada từ Puerto Rico, tổng cộng Bắc Mỹ đầu tư 50 dự án, 1.770 việc làm với vốn đầu tư 390,6 triệu USD Hà Lan tiếp tục thu hút công ty nghiên cứu phát triển (R&D) hoạt động Trong năm 2011, có 19 dự án R&D đầu tư, Bắc Mỹ có dự án Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 74 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Chương 7: Tài trợ thương mại dự án Làm để nhận khoản chi trả (Phương pháp toán) Những phương pháp phổ biến nhất: Thu theo chứng từ: nhà xuất khẩu, giao hàng trình bày tài liệu liên quan đến ngân hàng Ngân hàng sau gửi văn cho ngân hàng bên nhập khẩu, có địa liên hệ nhà nhập Để nhận văn liên quan đến hàng hoá, người nhập phải bắt đầu việc toán phí hai bên đảm bảo hiệu suất đối tác theo điều khoản thỏa đáng Thư tín dụng: nhà xuất toán phí cho hàng hoá vận chuyển dịch vụ trình bày đầy đủ tài liệu trình bày thư tín dụng từ trước Khi phát hành thư tín dụng, ngân hàng nhà nhập đóng vai trỏ người bảo đảm toán Thanh toán theo thư tín dụng phụ thuộc vào tài liệu trình bày ngân hàng không phụ thuộc vào chất lượng hàng hoá giao dịch vụ cung cấp kèm theo Sự bảo lãnh ngân hàng: Sự bảo lãnh ngân hàng (cũng xem cam kết) buộc ngân hàng phải trả khoản tiền nhà nhập không thực theo nghĩa vụ Người thụ hưởng yêu cầu bồi thường bảo đảm cách trình bày hoá đơn chưa toán tài liệu khác có liên quan Có nhiều loại khác bảo lãnh như: bảo lãnh toán tạm ứng, cam kết thi hành hợp đồng, khế ước bảo dưỡng, v…v… Dun & Bradstreet công ty trì thông tin 150 triệu công ty toàn giới có văn phòng địa phương đặt Hà Lan nhiều quan khác Xin vui lòng liên hệ với dịch vụ thương mại để nhận danh sách Hệ thống ngân hàng vận hành Ngân hàng tài ngành dịch vụ quan trọng Hà Lan, cung cấp nguồn tài cho quốc tế cho ngành thương mại nước Ba tập đoàn ngân hàng Hà Lan : ABN Amro, Rabobank, Ngân hàng ING ngân hàng thống trị khu vực tài Hà Lan Họ chiếm khoảng 75% tổng số khoản cho vay Các nước quốc tế cung cấp dịch vụ tài Hà Lan sân chơi pháp lý mang tính công Bộ Tài Ngân hàng Trung ương ban hành đầy đủ nguyên công cho Ngân hàng nước Theo Bộ Tài chính, luật pháp Hà lan thực theo luật EU hành quy định việc cung cấp dịch vụ tài Những ngân hàng thiết lập Hà Lan mà có cấu tổ chức chi nhánh công ty mẹ quốc tế không hưởng lợi ích từ ngân hàng độc lập EU điều phụ thuộc vào điều chỉnh quy định Hà Lan quốc tế Những nhà cung cấp dịch vụ tài nước thường đối mặt với điều kiện bắt buộc hay bị hạn chế từ phía Hà Lan đồng thời nhận ưu mang tính quốc gia Tuy nhiên, vào năm 1992, ngân hàng Hà Lan đặt điều khoản mà từ thể Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 75 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN nên tương quan việc “ có qua có lại ” giao dịch từ ngân hàng khối EU Và Bộ Tài nói điều luật không sử dụng, tất ứng dụng từ ngân hàng trụ sở đặt EU giải dựa sở mang tính quốc gia Những điều kiện thuận lợi giao dịch với nhũng ngân hang quốc tể vốn có Hà Lan nói chung đáp ứng tốt hay vượt so với mức tiêu chuẩn quốc tế Dự án tài Hầu hết dự án tài trợ nhà đầu tư dù khu vực công hay tư nhân phải áp dụng giá thương mại Là thành viên thuộc Liên minh châu Âu, Hà Lan có quyền hưởng lợi từ chương trình tài trợ EU, cung cấp loạt hỗ trợ theo hình thức tài trợ, cho vay tài trợ hợp tác đào tạo, nghiên cứu khả thi, dự án sở hạ tầng lượng, môi trường, vận chuyển lĩnh vực quan trọng khác Các sáng kiến EU hầu hất đưa để hỗ trợ cho dự án nước thành viên EU mở rộng dự án " hợp tác kinh tế " không biên giới Những chương trình hỗ trợ tài EU cung cấp mảng rộng khoản tài trợ, cho vay, bảo lãnh vay đồng tài trợ cho nghiên cứu khả thi dự án sở hạ tầng số lĩnh vực quan trọng (ví dụ: môi trường, giao thông vận tải, lượng, viễn thông, du lịch, y tế công cộng) Từ góc độ thương mại, sáng kiến tạo hội thị trường quan trọng cho doanh nghiệp quốc tế , dựa nhà cung cấp quốc tế nhà thầu phụ EU hỗ trợ dự án nước thành viên mình, “ hợp kinh tế “ toàn EU dự án xuyên biên giới EU Ngoài ra, EU cung cấp hỗ trợ tới nước sát nhập quốc gia Đông Nam Âu, Iceland Thổ Nhĩ Kỳ, số nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ Liên minh châu Âu cung cấp tài trợ dự án thông qua khoản tài trợ từ Ủy ban châu Âu khoản vay từ Ngân hàng Đầu tư châu Âu Khoản tài trợ từ quỹ xây dựng phân bổ thông qua nhà chức trách quốc gia khu vực nước thành viên, sẵn sàng cho dự án 27 quốc gia thành viên EU Tất khoản tài trợ cho dự án nước EU quản lý thông qua Cơ quan Hợp tác EuropeAid kết hợp với Ủy ban châu Âu, gọi "Tổng ban Giám đốc "  Kết cấu Quỹ EU Kết cấu quỹ EU, bao gồm quỹ phát triển Khu vực Châu Âu, thành lập vào năm 1975 nhằm hỗ trợ khu vực có kinh tế giảm sút Liên minh châu Âu mà cần phải có chuyển dịch cấu công nghiệp EU dành 308 tỉ EUR cho dự án thuộc quỹ cấu quỹ gắn kết chương trình giai đoạn 2007-2013 cho 27 nước thành viên Ngoài việc cấp vốn dự án phát triển kinh tế đề xướng nước thành viên hay quyền địa phương, quĩ cấu EU hỗ trợ dự án chuyên dụng nhằm đẩy mạnh mục tiêu kinh tế xã hội EU Các nước thành viên khu vực tham gia đàm phán chương trình thuộc khu vực với quan chức “ Tổng ban Giám đốc “ Uỷ ban châu Âu Để biết thông tin chương trình phê duyệt đưa đến đề xuất dự án tương lai, vui lòng Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 76 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN truy cập: http://ec.europa.eu/regional_policy/atlas2007/index_en.htm Đối với dự án tài trợ thông qua Quỹ cấu, quan chức nhà nước thành viên nhà hoạch định chính, góp phần đưa đến định Họ đánh giá nhu cầu nước , điều tra dự án, đánh giá hồ sơ dự thầu định hợp đồng Để nắm bắt tìm hiểu rõ chương trình hỗ trợ tài sẵn có nước thành viên, lời khuyên cho nhà đấu thầu nên gặp viên chức địa phương để bàn luận rõ nhu cầu cần thiết điạ phương Nếu thỏa mãn yêu cầu tối thiểu giá trị hợp đồng liên minh Châu Âu, gói thầu cho dự án liên minh Châu Âu hỗ trợ phải qua luật pháp mua bán EU Nếu mức này, gói thầu phải qua luật quốc gia mua bán Các công ty quốc tế không bị thức phản đối tham gia, với tư cách nhà phát triển hay tư cách nhà ưu đãi dự án hỗ trợ phần quỹ cấu(Structural Fund), hay với tư cách người trả giá gói thầu chung liên quan tới dự án vậy, họ nên kết hợp với đối tác địa phương Tất dự án quỹ cấu đồng tài trợ quyền quốc gia hầu hết xin tài trợ từ Ngân Hàng Đầu Tư Châu Âu Kinh tế tư nhân có liên quan tới tài trợ dự án  Quỹ Liên Kết Quỹ Liên Kết công cụ khác sách cấu châu Âu Với ngân sách 61.5 tỉ euro (2007-2013), Quỹ Liên Kết có mục đích làm tăng tính liên kết phạm vi châu Âu cách tài trợ cho hạ tầng giao thông dự án thị trường Bồ Đào Nha, Hy Lạp 12 nước thành viên (từ 2004) Trung Đông Âu Những dự án đồng tài trợ quyền quốc gia, Ngân Hàng Đầu Tư Châu Âu khu vực kinh tế tư nhân http://ec.europa.eu/regional_policy/funds/cf/index_en.htm  Các khoản tài trợ khác Châu Âu cho nước thành viên Một nhóm khoản tài trợ cho khu vực kinh tế hỗ trợ thành viên liên minh châu Âu khoa học, công nghệ, viễn thông, lượng, bảo vệ môi trường, giáo dục, đào tạo nghiên cứu Các gói thầu liên quan đến tài trợ đăng website khác tổng giám đốc Hội Đồng châu Âu Điều kiện tham dự nghiêm ngặt quyền tham dự thông thường giới hạn cho công ty châu Âu có liên hệ với châu Âu Thông tin chương trình tìm thấy tại: http://ec.europa.eu/grants/index_en.htm  Các khoản tài trợ bên Văn phòng Hợp tác Giúp đỡ châu Âu quan Hội Đồng Châu Âu chịu trách nhiệm quản lí chương trình hỗ trợ bên châu Âu Cơ quan chịu trách nhiệm quản lí hoàn toàn dự án, từ xác nhận đến đánh giá, tổng giám đốc chịu trách nhiệm phác thảo kế hoạch nhiều năm Trang web EuropeAid có nhiều thông tin phạm vi chương trình tài trợ, dự án nà đủ tư cách, hướng dẫn giúp bên có nguyện vọng hiểu luật hợp đồng liên quan Tuy nhiên, quyền tham gia gọi thầu cho hợp đồng tài trợ EuropeAid ưu tiên cho doanh nghiệp nước thành viên châu Âu yêu cầu sản phẩm dùng để đáp lại dự án sản xuất Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 77 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN châu Âu quốc gia nhận viện trợ Nhưng nhà tư vấn Mỹ làm việc cho công ty châu Âu phép tạo thành nhóm gọi thầu Những nhà tài trợ châu Âu cho công ty Mỹ phép tham gia lần gọi thầu http://ec.europa.eu/europeaid/index_en.htm Tất gói thầu liên quan tới chương trình châu Âu tài trợ nằm phạm vi liên minh châu Âu (bao gồm nước ứng viên) đặt trang web văn phòng hợp tác EuropeAid: http://ec.europa.eu/europeaid/work/funding/index_en.htm chương trình thông qua cho năm tài 2007-2013 Châu Âu cung cấp hỗ trợ tài cụ thể cho ứng viên muốn gia nhập liên minh châu Âu thông qua “Instrument for Pre-accession Assistance” (IPA) – tạm dịch “Công cụ hỗ trợ nước ứng viên” The European Neighborhood and Partnership Instrument (ENPI) – tạm dịch Láng giềng Châu Âu Công cụ liên kết - cung cấp hỗ trợ cho nước nam Địa Trung Hải nước phía Đông châu Âu o IPA thay cho chương trình sau: PHARE (Poland and Hungary Assistance for Restructuring of the Economy), ISPA (Instrument for Structural PreAccession financing transport and environment projects), SAPARD (projects in the agriculture sector), CARDS (aid to southern Balkans) quỹ phát triển Thổ Nhĩ Kì IPA tập trung vào ưu tiên liên quan đến việc thực thi ‘acquis communautaire’ (cách nói Brussels ám loạt thị, giáo huấn luật lệ biện pháp trừng phạt – người dịch), hay phần luật pháp liên minh châu Âu mà ứng cử viên phải chấp nhận điều kiện, chẳng hạn như, xây dựng lực quản lí quan tài trợ cho đầu tư nhằm giúp đỡ họ làm theo luật pháp Hội Đồng Châu Âu IPA tài trợ cho dự án hướng đến quốc gia ứng viên tiềm năng, đặc biệt vùng Balkans Ngân sách IPA cho 2007-2013 11,4 tỉ euro Xem thêm tại: http://ec.europa.eu/enlargement/index_en.htm o ENIP thay cho chương trình TACIS MEDA trước ENIP tập trung vào láng giềng phía Đông châu Âu dọc theo bờ biển phiá Nam Đông Địa Trung Hải Algeria, Armenia, Azerbaijan, Belarus, Ai Cập, Goergoa, Israel, Jordan, Lebanon, Libya, Moldove, Mrocco, the Palestinian Authority, Syria, Tunisia Ukraine Ngân sách ENPI 11,9 tỉ euro cho 2007-2013 http://ec.europa.eu/world/enp/index_en.htm  Vay mượn từ Ngân hàng Đầu tư châu Âu Với trụ sở Luxembourg, Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) nguồn tài trọng yếu liên minh châu Âu Từ thành lập vào năm 1958, Ngân hàng trở thành thành tố quan trọng công xây dựng châu Âu Không phát triển hoạt động cho vay, ngân hàng trở nên mạnh việc đánh giá, kiểm tra quản lí dự án Với tư cách tổ chức ngân hàng phi lợi nhuận, EIB có cung cấp khoản vay mang tính cạnh tranh dài hạn châu Âu Nổi tiếng với khả phân tích kinh tế tài dự án, IEB cung cấp khoản vay cho công ty tư nhân lẫn công ty cổ phần châu Âu với dự án thuộc mặt kinh tế, bưu viễn thông, giao thông vận tải, lượng, sở hạ tầng môi trường Không chủ yếu tài trợ cho dự án thuộc phạm vi châu Âu, IEB cung cấp Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 78 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN dịch vụ cho nước bên (ví dụ Đông, Trung Đông Nam châu Âu, châu Mỹ La Tinh, khu vực thuộc Ca-ri-bê Thái Bình Dương) Năm 2009, IEB cho vay tổng cộng 103 tỉ euro, với khoảng 9% số dành cho dự án nằm bên châu Âu IEB đóng vai trò quan trọng việc phát triển châu Âu khoản vay dùng để tài trợ phát triển sơ hạ tầng, nghiên cứu, sản xuất công nghiệp, nhằm giúp đỡ quốc gia chuẩn bị để thức gia nhập liên minh châu Âu Những dự án tài trợ IEB bắt buộc phải đóng góp cho mục tiêu kinh tế - xã hội vạch liên minh châu Âu như: phát triển đẩy mạnh vùng ưu tiên; cải thiện giao thông vận tải châu Âu sở hạ tầng thông tin liên lạc; bảo vệ môi trường; hỗ trợ hoạt động SME; hỗ trợ việc làm mặt đô thị; nói chung đẩy mạnh phát triển, tính cạnh tranh tỉ lệ công ăn việc làm châu Âu Năm ngoái, IEB lên danh sách dự án để xem xét định tài trợ hay không đăng lên trang web Trang web IEB nguồn thông tin gói thầu tiềm liên quan đến dự án IEB tài trợ: http://www.eib.org/projects/pipeline/index.htm Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 79 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Chương 8: Thông tin cần thiết đến Hà Lan Tập quán kinh doanh Thị trường Hà Lan thị trường mang tính cạnh tranh cao, để đạt thành công nhà xuất quốc tế phải cân nhắc đến số yếu tố định Và “chìa khóa vàng” thủ tục kinh doanh doanh nghiệp theo lệ thường tác phong lịch sự, đặc biệt cần phản hồi nhanh chóng kịp thời yêu cầu báo cáo giá đơn đặt hàng Đây tiền đề cho thành công xuất Nhìn chung, nhà điều hành doanh nghiệp châu Âu thường bảo thủ so với đối tác quốc tế khác; thế, tốt không nên dùng tên gọi thân mật mối quan hệ vững hình thành.Tình hữu nghị uy tín coi trọng, đối tác quốc tế có uy tín này, họ tạo mối quan hệ làm việc tốt Sự Đúng quan trọng văn hóa kinh doanh người Hà Lan Nếu biết trước đến trễ hẹn, nhớ gọi điện thông báo trước đưa lí đáng Người Hà Lan xem trọng hiệu việc sử dụng thời gian tính ngẫu hứng công việc phẩm chất họ mong muốn Do đó, để có hẹn, thông báo trước tuần điện thoại email Giao tiếp hình thức viết tiếng Anh phải đảm bảo văn phong trang trọng Cũng cần nhớ rằng, nhà điều hành Hà Lan thường xuyên nghỉ dài hạn vào tháng 7, tháng cuối tháng 12 Tránh lập kế hoạch công tác Hà Lan vào mùa hè dịp Giáng Sinh, thời gian phổ biến để người nghỉ mát Hà Lan ngày trở nên nơi phổ biến tình trạng Phí gian lận (một hình thức lừa đảo) Để biết thêm thong tin chi tiết, truy cập vào địa sau (Bức thư Nigerian hay " 419 " Mưu gian): http://www.fbi.gov/majcases/fraud/fraudschemes.htm Tư vấn du lịch Thông tin Lãnh Bộ Ngoại Giao Hà Lan xem tại: http://travel.state.gov/travel/cis_pa_tw/cis/cis_982.html Visa Mỗi công dân quốc tế đến Hà Lan cần có hộ chiếu hiệu lực Nếu lại Hà Lan tháng công dân quốc tế không cần xin hộ chiếu thị thực, lưu trú lâu cần phải có Một công dân quốc tế đến Hà Lan định cư phải đăng kí với Dutch Aliens Police vòng ngày kể từ nhập cảnh Công dân quốc tế muốn làm việc Hà Lan cần phải có giấy phép làm việc cư trú Công ty nơi bạn làm việc bắt buộc phải có giấy phép thông thường giấy phép cấp cho số công việc chuyên biệt Hà Lan thành viên hiệp ước Schengen (hiệp ước lại tự số nước châu Âu) Nói cách khác, công dân quốc tế đến Hà Lan lại 90 ngày để du lịch công tác mà không cần xin hộ chiếu thị thực Nếu bạn Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 80 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN đến mục đích khác, bạn phải cần có hộ chiếu thị thực Hộ chiếu bạn nên có giá trị ba tháng so với thời gian lưu trú Thời gian 90 ngày tính bạn đặt chân vào nước thuộc khu vực nước Schengen Bất có ý định lâu 90 ngày phải xin cấp hộ chiếu sứ quán Hà Lan lãnh quán Hà Lan đất nước Bưu viễn thông Cơ sở hạ tầng Bưu viễn thông Hà Lan tiến phát triển Ngày có nhiều kênh truyền thông ISDN, truyền thông di động thu qua vệ tinh tiếp nhận phát triển đáng kể năm gần đầy Với tỉ lệ truyền liệu tới 90%, cáp thị trường bão hòa Các mạng lưới Hà Lan chủ yếu mạng lưới cáp quang Điện thoại di động hoạt động dựa công nghệ GSM số thuê bao di động 16 triệu (bằng với dân số Hà Lan) Giá cước điện thoại di động tương đối rẻ mà đặc biệt với dịch vụ trả trước Tại thành phố Amsterdam có hệ thống AMX-IX hệ thống chuyển mạch để kết nối trung chuyển lưu lượng internet lớn châu Âu Giao thông vận tải Có đường quốc tế chất lượng cao đến sân bay Schiphol Amsterdam Tại số địa điểm tìm thấy dịch vụ cho thuê xe hơi, chấp nhận lái xe quốc tế Ở Hà Lan, người ta chạy xe bên phải đường quốc lộ đường cao tốc có chất lượng tuyệt vời Những người đến cảm thấy chạy xe thành phố nguy hiểm phải cảnh giác cao tốc độ Xe điện quyền ưu tiên, nhiều người xe đạp tự tiển cắt ngang khoảng cách gần Một số đường thành phố có khu vực dành riêng cho xe đạp Nếu không từ nhà ra, xe từ bên phải quyền ưu tiên Trên đường có dấu hiệu nhận biết màu cam tuân theo luật ưu tiên Tốc độ tối đa cho phép thành phố 50km/h đường cao tốc 120km/ Giới hạn tốc độ tuân thủ chặt chẽ Phần lớn thành phố Hà Lan có hệ thống giao thông công cộng tốt (như xe lửa, xe buýt xe điện), giá vé hợp lí Taxi có nơi giá taxi tương đương thành phố châu Âu Ngôn ngữ Tiếng Hà Lan ngôn ngữ thức Tiếng Anh thường dùng giao dịch mua bán Mặc dù rào cản ngôn ngữ vấn đề, vài cụm từ có nghĩa khác so với nước quốc tế Sức khỏe – y tế Dịch vụ y tế tốt bệnh viện so sánh với bệnh viện nước tiên tiến giới Những nhu cầu y tế phổ biến dễ dàng đáp ứng, cung cấp đặc biệt thường cung ứng tương đối nhanh Đối với du khách từ nước quốc tế, không cần có giấy chứng nhận tiêm chủng quốc tế Nước uống tuyệt vời hầu hết dược phẩm bán Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 81 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN rộng rãi điều kiện vệ sinh xét theo tiêu chuẩn quốc tế  Giờ địa phương, hành ngày nghỉ lễ  Múi Hà Lan mốc Greenwich Chuẩn Đông Mỹ  Giờ hành chính:  Công sở: Thứ đến thứ từ 8:30 sáng đến 5:30 chiều (37 giờ) Ngân hàng: Thứ đến Thứ từ sáng đến chiều Chính phủ: Thứ đến thứ từ 8:30 sáng đến 4:00 chiều  Tiệm bán lẻ: Giờ làm việc cửa hàng thường từ sáng đến chiều ngày tuần, tuần có ngày mở cửa muộn hơn, từ sáng đến chiều vào thứ nghỉ vào ngày chủ nhật Việc nhập tạm thời nguyên vật liệu đồ dùng cá nhân Theo kết thỏa thuận thủ tục hải quan, chuyên gia doanh nhân quốc tế cần qua thủ tục đơn giản để tạm thời mang theo mẫu hàng hóa đơn giản dụng cụ cần thiết Carnet (tạm dịch “hộ chiếu hải quan quốc tế cho hàng hóa”) văn giúp tạo điều kiện thông quan hàng hoá nhập tạm thời mẫu hay thiết bị nước Với Carnet, hàng hóa nhập không cần trả thuế hay phí an ninh Carnet giúp tiết kiệm thời gian tất thủ tục xếp trước rời khỏi Mỹ Carnet có giá trị năm kể từ ngày phát hành Giá dao động từ 120 dollar đến 250 dollar Khế ước hay đặt cọc tiền mặt 40 % giá trị hàng hóa trả carnet cần thiết Tiền mặt bị trường hợp sản phẩm không tái xuất kịp thời, bị thất lạc, đánh cắp, hư hại chứng nhận Carnet không hiệu lực hóa đầy đủ Carnet bán Mỹ Hội đồng kinh doanh quốc tế Mỹ địa sau: 1212 Avenue of the Americas, New York, NY 100036 Điện thoại (miễn phí): (866) 786 5625 Fax: (212) 944 0012 Email: atacarnet@uscib.org Web: http://www.uscib.org Hà Lan tham gia vào Công ước Quốc tế để tạo thuận lợi cho việc nhập thương mại hàng mẫu quảng cáo chất liệu Các mẫu hàng với giá trị không đáng kể nhập để thúc đẩy doanh số xem miễn thuế mà không cần xin cấp phép trước Để định hàng mẫu có giá trị không đáng kể hay không, người ta xem xét giá trị chúng với lô hàng thương mại thuộc loại sản phảm Nếu xác nhận miễn thuế, hàng mẫu không sử dụng để mua bán tương lai việc đánh dấu, bấm lỗ, cắt cách khác Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 82 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Chương 9: Các đầu mối liên lạc Quốc gia Hiệp hội Thương mại công nghiệp lĩnh vực  Phòng Thương mại WTC D-TOWER, sàn Schiphol Đại lộ 171 1118 BG Luchthaven Schiphol Điện thoại: +31 20 7951840 Fax: +31 20 7951850 E-mail: office@amcham.nl Web site: http://www.amcham.nl  Vereniging Federatie Het Instrument P.O Box 2099, 3800 CB Amersfoort Phone: +31 33 465 7507 Fax: +31 33 461 6638 Web site: http://www.fhi.nl  Hiệp hội thương mại cho nhà cung cấp thiết bị cho công nghiệp điện tử, tự động hóa, phòng thí nghiệm công nghệ y tế FME / Cwm Hiệp hội nhà sản xuất Hà Lan thiết bị điện tử P.O Box 190, 2700 AD Zoetermeer Điện thoại: +31 79 353 1355 Fax: +31 79 353 1365 Web site: http://www.fme.nl Cơ quan Chính phủ Hà Lan  Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan 4200 Linnean Avenue NW Washington DC 20008 Điện thoại: (202) 274 2727 Fax: (202) 966 0728 Email: holland@netherlands-embassy.org Web site: http://www.netherlands-embassy.org  Bộ Nông nghiệp kinh tế, Nội vụ đổi P.O Box 20101, 2500 EC The Hague Điện thoại: +31 70 379 7169 Fax: +31 70 379 8074 Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 83 /84 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN  Bộ Cơ sở hạ tầng môi trường P.O Box 20901, 2500 EX The Hague Điện thoại: +31 70 456 0000 Fax: +31 70 456 1111  Bộ Phúc lợi, y tế thể thao P.O Box 20350, 2500 EJ The Hague Điện thoại: +31 70 340 7911 Fax: +31 70 340 7834  Bộ Xã hội việc làm P.O Box 90801, LV 2509 The Hague Fax: +31 70 333 4444 Điện thoại: +31 70 333 4040 Nghiên cứu thị trường Để xem báo cáo nghiên cứu thị trường sản xuất dịch vụ thương mại Hoa Kỳ xin vui lòng vào trang web sau đây: http://www.export.gov/mrktresearch/index.asp Sự kiện thương mại Tham khảo kiện thương mại qua website  http://www.export.gov/tradeevents/index.asp  http://www.buyusa.gov/netherlands/en/trade_events.html Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 84 /84

Ngày đăng: 08/10/2016, 04:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan