BÀI GIẢNG điện tử QUAN hệ QUỐC tế CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của các nước lớn SAU CHIẾN TRANH LẠNH

60 1.3K 10
BÀI GIẢNG điện tử QUAN hệ QUỐC tế   CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của các nước lớn SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC NƯỚC LỚN SAU CHIẾN TRANH LẠNH Cung cấp những nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của một số nước lớn như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga sau chiến tranh lạnh đến nay, quan hệ và đối sách của Việt Nam với từng nước lớn tương ứng.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC LỚN SAU CHIẾN TRANH LẠNH PGS, TS Thái Văn Long Phó Viện trưởng Viện Quan Hệ Quốc Tế Hà Nội, tháng 7/2016 MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích: - Cung cấp nội dung chủ yếu sách đối ngoại số nước lớn như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga sau chiến tranh lạnh đến nay, quan hệ đối sách Việt Nam với nước lớn tương ứng Yêu cầu: - Người học ý nghe, ghi, đọc tài liệu, nắm bắt thơng tin từ thấy rõ vai trò nước lớn quan hệ quốc tế, để góp phần thực chủ trương Đảng ta quan hệ hịa bình, hữu nghị với nước lớn, đồng thời phải cảnh giác quan hệ với nước lớn NỘI DUNG I Những nhân tố chi phối CSĐN nước lớn sau chiến tranh lạnh II Sự điều chỉnh CSĐN số nước lớn sau chiến tranh lạnh III Quan hệ Việt Nam với số nước lớn sau chiến tranh lạnh I NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI CSĐN CỦA CÁC NƯỚC LỚN… Nhân tố quốc tế 1.1 Cách mạng khoa học công nghệ: gia tăng tiềm lực sức mạnh cho nước lớn: sức mạnh tổng lực quốc gia, “sức mạnh mềm”; “sức mạnh thông minh”;tạo khả chi phối,kiềm tỏa cho nước lớn không khu vực mà toàn cầu 1.2.Toàn cầu hóa: xu khách quan,nó bao trùm tất mặt đời sống kinh tế xã hội quốc gia giới.Tạo nên tùy thuộc lẫn ngày lớn nước,tạo xu Hịa bình-Hợp tác-Phát triển, tạo cạnh tranh khốc liệt phạm vi toàn cầu 1.3.Sự thay đổi tương quan sức mạnh chủ thể Tương quan sức mạnh kinh tế thay đổi đưa đến thay đổi tương quan sức mạnh tổng thể quốc gia,bao hàm trị quân sự.cả “sức mạnh cứng” “sức mạnh mềm”… Đồ họa chi tiêu quốc phòng nước Nguồn: Vietnamplus 1.4.Lợi ích quốc gia dân tộc đề cao: Các nước lớn, nhỏ lấy lợi ích quốc gia làm mục tiêu điều chỉnh thực thi CSĐN 1.5.1 Xuất vấn đề tồn cầu cấp bách: địi hỏi nước phải hợp tác, chung tay giải 1.5.2 Xuất vấn đề tồn cầu cấp bách: địi hỏi nước phải hợp tác, chung tay giải Đặc biệt xung đột hai giáo phái Hồi giáo Nhà nước Hồi giáo IS I NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI CSĐN CỦA CÁC NƯỚC LỚN… 2.Nhân tố nước 1.1 Với nước Mỹ: - Thực lực suy giảm tương đối, khủng hoảng nợ công, “vách đá tài khóa”; - Mâu thuẫn hai đảng Dân chủ Cộng hòa vấn đề lớn đối nội đối ngoại MỸ THÀNH LẬP TRANS PACIFIC PARTNERSHIP - TPP: 2005, 12 quốc gia thành viên, 800 triệu người, 40% GDP giới, 30% thương mại toàn cầu TRUNG QUỐC LẬP: REGIONAL COMPREHENSIVE ECONOMIC PARTNERSHIP (RCEP) (Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện) 2012, 16 quốc gia, tỷ người, 1/3 GDP 1/2 thương mại giới CẠNH TRANH TPP - RCEP 2.3 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản thời Thủ tướng S.Abe (2012) - Mục tiêu “nước lớn trị” khẳng định vị cường quốc toàn diện Nhật Bản khu vực CATBD giới; - Nhật Bản điều chỉnh lại cách tư ngoại giao mình: điều chỉnh Hiến pháp, bước khỏi bóng an ninh Mỹ; cứng rắn với Trung quốc, Nga Hàn quốc; - Đẩy mạnh mối quan hệ chiến lược Nhật Đông Nam Á; - Nhật Bản tham gia vào vấn đề cộm giới Nhật Bản điều chỉnh CSĐN 2.4 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nga nhiệm kỳ Tổng thống V.Putin (2012-2016) - Tổng thống Putin tiếp tục đẩy mạnh cải cách toàn diện với chiến lược “phát triển kinh tế rượt đuổi thời kỳ hậu cơng nghiệp hóa”,thu hồi Crimea;khơng kích IS sirya; qua địa vị nước Nga không ngừng nâng lên trường quốc tế - Tăng cường hợp tác đối tác chiến lược với Trung Quốc; thúc đẩy làm sâu sắc quan hệ với Ấn Độ; tiếp tục quan hệ chặt chẽ với Xiri, Iran… LB Nga điều chỉnh CSĐN III Quan hệ Việt Nam với nước lớn Mỹ (đối tác toàn diện) -2013 Việt nam quan hệ đối tác với nước lớn Trung Quốc (đối tác chiến lược, toàn diện) - 2008 Nhật Bản (đối tác chiến lược) 2006 Liên bang Nga (đối tác chiến lược toàn diện)- 2001 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NƯỚC LỚN ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRUNG - MỸ Vừa mang tính khu vực, vừa mang tính tồn cầu Quan hệ Trung - Mỹ cặp quan hệ chủ đạo, chi phối định tình hình an ninh - trị khu vực Hai nội dung Đấu tranh gay gắt sẵn sàng nhân nhượng thỏa hiệp ĐỊNH VỊ VIỆT NAM TRONG CỤC DIỆN THẾ GIỚI HIỆN NAY LÀ MỘT QUỐC GIA Ở ĐÔNG NAM Á, THÀNH VIÊN CỦA ASEAN LÀ MỘT NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN LÀ CHỦ THỂ TÍCH CỰC, NĂNG ĐỘNG ĐÁNG TIN CẬY VÀ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG THẾ GIỚI Những tác động lớn tới Việt Nam  Một là: Trong chạy đua khốc liệt, để tăng sức mạnh tổng hợp, tất quốc gia giành ưu tiên cao cho khoa học - cơng nghệ liền với chất lượng nguồn nhân lực Điều đặt Việt Nam trước thách thức gay gắt hơn, có nguy tụt hậu xa hơn, khơng kịp thời có điều chỉnh thích hợp chiến lược phát triển; Hai là: Trong chạy đua nay, nhu cầu nguyên nhiên liệu, lương thực,dầu khí ngày giảm Vị địa trị,địa chiến lược Việt Nam trở thành công cụ hữu hiệu QHQT; Ba là: Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương phát triển động, "động lực" phát triển giới tất nước lớn quan tâm, chịu tác động tranh chấp, giành giật phức tạp nước lớn trị, quân lẫn kinh tế Dự báo tác động từ quan hệ Trung-Mỹ đến Biển Đông Việt Nam Trung Quốc tiếp tục mở rộng tôn tạo đảo Biển Đông Tiếp tục cô lập Việt Nam nhảy vào nơi ta sơ hở Mỹ khơng Việt Nam thỏa hiệp, dàn xếp với TQ Suy ngẫm ứng xử Việt Nam ĐIỀU HÀNH TẬP TRUNG, NHẤT QUÁN Nhận thức âm mưu ý đồ TQ VN BĐ Định vị VN mối quan hệ Trung-Mỹ khu vực Cấp cao VN phải thể rõ thái độ trước việc xây đảo TQ Lựa chọn phương pháp đấu tranh hiệu Nghiên cứu dự báo chiến lược quan hệ Trung-Mỹ Xin trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 07/10/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NỘI DUNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • TRUNG QUỐC SAU 36 NĂM CẢI CÁCH

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan