Một số giải pháp pháp ứng dụng Tiêu chuẩn “khách sạn xanh ASEAN” cho các khách sạn tại Hà Nội

37 810 6
Một số giải pháp pháp ứng dụng Tiêu chuẩn “khách sạn xanh ASEAN” cho các khách sạn tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp pháp ứng dụng Tiêu chuẩn “khách sạn xanh ASEAN” cho khách sạn Hà Nội Hoàng Thị Ngọc Quỳnh Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS.Chuyên Ngành: Du lịch học; Mã số: (Chương trình đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn: TS Trịnh Xuân Dũng Năm bảo vệ: 2012 Abstract:  Nghiên cứu tổng quan Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” hoạt động bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng khách sạn cần thiết việc ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” hoạt động bảo vệ môi trường Phân tích thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường việc ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” khách sạn Hà Nội sở điều tra khảo sát thực trạng số khách sạn Thông qua đánh giá thực trạng tìm ưu điểm tồn khách sạn để giúp cho quan quản lý nhà nước khách sạn có giải pháp phù hợp nhằm tăng cường ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” hoạt động bảo vệ môi trường kinh doanh khách sạn Keywords: Du lịch; Hà Nội; Khách sạn Content: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 11 Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VÀ TIÊU CHUẨN "KHÁCH SẠN XANH ASEAN” 12 1.1 Một số khái niệm Khách sạn 12 1.1.1 Khái niệm Khách sạn 12 1.1.2 Những xu hướng nhu cầu khách du lịch tác động đến kinh doanh khách sạn 13 1.2 Khái niệm môi trường du lịch 21 1.2.1 Khái niệm môi trường du lịch 21 1.2.2 Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ môi trường Khách sạn Việt Nam 23 1.3 Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” 26 1.4 Một số chương trình nhãn xanh Việt Nam quốc tế áp dụng cho khách sạn 31 1.4.1 Nhãn Bông sen xanh Việt Nam 31 1.4.2 Chương trình nhãn sinh thái Thái Lan 31 1.4.3 Tiêu chí Du lịch bền vững toàn cầu GTSC (Global Tourism Sustainable Criterias) 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN “KHÁCH SẠN XANH ASEAN” CỦA CÁC KHÁCH SẠN TẠI HÀ NỘI 36 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh khách sạn địa bàn Hà Nội 36 2.1.1 Thực trạng kinh doanh du lịch địa bàn Hà Nội giai đoạn 20112012 36 2.1.2 Thực trạng kinh doanh khách sạn 37 2.1.3 Những ảnh hưởng hoạt động kinh doanh khách sạn đến môi trường 39 2.2 Khảo sát thực trạng công tác ứng dụng Tiêu chuẩn Khách sạn Xanh ASEAN số khách sạn Hà Nội 44 2.2.1 Báo cáo điều tra, khảo sát 44 2.2.1.1 Kết điều tra 44 2.2.1.2 Kết khảo sát 45 2.2.2 Đánh giá thực trạng việc thực tiêu chí Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” số khách sạn địa bàn Hà Nội 47 2.3 Thuận lợi khó khăn khách sạn việc ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn xanh ASEAN” 61 Tiểu kết chương 63 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN “KHÁCH SẠN XANH ASEAN” CHO CÁC KHÁCH SẠN TẠI HÀ NỘI 64 3.1 Vai trò việc ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” phát triển du lịch Việt Nam 64 3.2 Một số giải pháp tăng cường ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” cho khách sạn Hà Nội 65 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Gải pháp vĩ mô ( giải pháp dành cho quan quản lý nhà nước) 65 3.2.1.1 Giải pháp ban hành quy chế xây dựng quy trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận Tiêu chuẩn “Nhãn xanh ASEAN” 66 3.2.1.2 Giải pháp tăng cường công tác giáo dục phổ biến Tiêu chuẩn “Khách sạn xanh ASEAN” 68 3.2.1.3 Giải pháp thành lập trung tâm tư vấn hệ thống sở liệu nhãn xanh cho khách sạn nói chung Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” 69 3.2.1.4 Gải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 69 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Giải pháp vi mô ( giải pháp dành cho khách sạn) 71 3.2.2.2 Áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp 76 3.2.2.3 Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 91 3.3 Một số kiến nghị 98 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, ngành Du lịch Việt Nam có bước phát triển nhanh số lượng khách lẫn sở lưu trú du lịch Tính đến cuối năm 2011, nước có 13.000 sở lưu trú du lịch để đáp ứng số lượng khách quốc tế đến Việt Nam triệu lượt người Cùng với phát triển nhanh mạnh số lượng chất lượng, hoạt động kinh doanh du lịch bắt đầu bộc lộ tác động tiêu cực đến môi trường kể môi trường tự nhiên môi trường xã hội nhân văn Vấn đề sử dụng mức tài nguyên, tạo chất thải gây ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, văn hoá ngoại lai với yếu nhận thức bảo vệ môi trường làm giảm hiệu kinh tế du lịch mang lại ảnh hưởng tới hình ảnh du lịch Việt Nam phát triển du lịch bền vững Trong năm gần đây, xu hướng du lịch khách du lịch quốc tế, đặc biệt khách du lịch Châu Âu thường hướng tới điểm du lịch sinh thái chọn khách sạn có quan tâm thực tốt biện pháp bảo vệ môi trường, cung cấp sản phẩm đảm bảo an toàn, chất lượng thân thiện với môi trường Nhằm hạn chế tác động từ hoạt động kinh doanh du lịch nói chung hoạt động kinh doanh khách sạn nói riêng tới môi trường, góp phần phát triển du lịch bền vững, tăng cường hội nhập quốc tế khu vực, xây dựng xây dựng sản phẩm du lịch thân thiện vơi môi trường đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch , xin chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” cho khách sạn Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải có lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng hoạt động ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” khách sạn Hà Nội Từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn xanh ASEAN” cho khách sạn Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là:  Nghiên cứu tổng quan Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” hoạt động bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng khách sạn cần thiết việc ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” hoạt động bảo vệ môi trường  Phân tích thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường việc ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” khách sạn Hà Nội sở điều tra khảo sát thực trạng số khách sạn  Thông qua đánh giá thực trạng tìm ưu điểm tồn khách sạn để giúp cho quan quản lý nhà nước khách sạn có giải pháp phù hợp để tăng cường ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” hoạt động bảo vệ môi trường kinh doanh khách sạn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp tăng cường ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” cho khách sạn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng việc ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” đề xuất giải pháp tăng cường với ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” cho khách sạn Hà Nội - Về mặt thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2012 Tổng quan nghiên cứu - Trên Thế giới: Du lịch coi nhành kinh tế quan trọng, công cụ xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tạo nên thịnh vượng cho nhiều quốc gia Tuy nhiên, việc sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, lượng, nguyên vật liệu trình khai thác du lịch gần gây nên cân sinh thái, nhiều chất thải làm ảnh hường đến môi trường tự nhiên sức khỏe người, tác động xấu tới phát triển du lịch bền vững Để đáp ứng tiêu chí bền vững, nhiều khách sạn giới trọng việc bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng để tăng sức hấp dẫn khách, tạo nên uy tín hiệu kinh doanh Trong năm gần đấy, giới có nhiều chương trình nhãn xanh áp dụng cho khách sạn nhằm khuyến khích khách sạn thực tốt công tác bảo vệ, ví dụ chương trình Chìa Khóa Xanh (Đan Mạch), chương trình ECOTEL, chương trình Quả Cầu Xanh (Liên Hiệp Quốc), chương trình Lá Xanh (Thái Lan)…[12] Tại Việt Nam Từ năm 2000 trở lại đấy, vấn đề bảo vệ môi trường du lịch trở thành mối quan tâm toàn xã hội Tổng cục Du lịch phối hợp với ngành triển khai hoạt động bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch nói chung lĩnh vực kinh doanh khách sạn nói riêng Đã có nhiều đề tài nghiên cứu giải pháp tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường khách sạn [1], [2], [3], [10], [11], [12], [14] Năm 2007, Bộ Tiêu chuẩn Khách sạn Xanh ASEAN ban hành, Bộ Tiêu chuẩn chung nước thành viên ASEAN tham gia với mục đích xây dựng ASEAN thành điểm đến chung có chất lượng Tuy nhiên, Tiêu chuẩn chưa ban hành phổ biến rộng rãi Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu đưa giải pháp để tăng cường ứng dụng Tiêu chuẩn vào hoạt động kinh doanh bảo vệ môi trường khách sạn Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu số liệu + Phương pháp thống kê + Phương pháp điều tra thực địa + Phương pháp chuyên gia Bố cục luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số khái niệm môi trường du lịch Tiêu chuẩn “Khách sạn xanh ASEAN” Chương 2: Thực công tác ứng dụng tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN khách sạn Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp tăng cường ứng dụng tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” cho khách sạn Hà Nội Chương1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VÀ TIÊU CHUẨN ”KHÁCH SẠN XANH ASEAN” 1.1 Một số khái niệm k khách sạn 1.1.1 Các khái niệm khách sạn Theo Luật du lịch Việt nam ban hành ngày 14/6/2005: "Cơ sở lưu trú du lịch sở cho thuê buồng, giường cung cấp dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, khách sạn sở lưu trú du lịch chủ yếu” Theo Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn Việt nam hành: TCVN 4391:2009 định nghĩa: ”Khách sạn sở lưu trú du lịch có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ cần thiết phục vụ khách” 1.1.2 Những xu hướng nhu cầu khách du lịch tác động đến kinh doanh khách sạn Những xu hướng nhu cầu du lịch Thứ : Sự thay đổi cấu nguồn khách Thứ hai : Sự thay đổi cấu trúc tuổi dân số nước có kinh tế phát triển, người già du lịch ngày nhiều Thứ ba : Sự thay đổi cấu trúc gia đình số người độc thân du lịch ngày tăng Thứ tư : Những thay đổi vai trò trách nhiệm gia đình,số phụ nữ khách du lịch công vụ ngày tăng Thứ năm : Sự thay đổi nhận thức văn hoá-xã hội lối sống tác động mạnh tới nguồn khách du lịch Thứ sáu : Nhu cầu lựa chọn loại hình du lịch ngày tăng Những xu hướng cung chi phối Thứ : Ngành du lịch ngành khách sạn ngày coi trọng khách du lịch thường xuyên Thứ hai : Chú trọng việc bảo vệ sức khoẻ cho khách du lịch Thứ ba : Tăng cường marketing đối tượng khách sang trọng quan trọng đóng vai trò trung gian "môi giới" doanh nghiệp với tổ chức đánh giá cấp nhãn xanh 3.2.1.4 Gải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việc hỗ trợ doanh nghiệp việc làm cần thiết nhằm tạo động lực giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước mắt để nhanh chóng đạt mục tiêu chương trình đặt Hỗ trợ doanh nghiệp bao gồm: - Hỗ trợ kinh phí: kinh phí cho việc triển khai áp dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” - Thực miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác có sử dụng lợi nhuận để đầu tư cho môi trường, thực Tiêu chuẩn Khách sạn Xanh ASEAN - Thực miễn giảm thuế nhập doanh nghiệp nhập trang thiết bị máy móc - Trợ cấp cho doanh nghiệp hình thức ưu đãi vay vốn (lãi suất thấp, bảo lãnh lãi suất, kéo dài thời hạn trả nợ…) - Trợ cấp kỹ thuật cho doanh nghiệp thực việc đầu tư công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực quản lý bảo vệ môi trường - Hỗ trợ vốn, mở rộng thị trường, xúc tiến, cung cấp thông tin, đào tạo đội ngũ cán cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ - Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, môi trường 20 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Giải pháp vi mô ( giải pháp dành cho khách sạn) 3.2.2.1 Tổ chức tốt công tác bảo vệ môi trường Mục tiêu giải pháp: Giải pháp đưa nhằm giúp công tác bảo vệ môi trường khách sạn thực cách có tổ chức có định hướng, kế hoạch Mỗi hoạt động khách sạn lập kế hoạch trước có đạo phân công, phân nhiệm rõ ràng Cần có cán chuyên trách bảo vệ môi trường khách sạn, đầu mối tổ chức quản lý, đánh giá hoạt động kết thực Như vậy, công tác bảo vệ môi trường khách sạn thực có hiệu Nội dung giải pháp: a/Xây dựng kế hoạch, chương trình bảo vệ môi trường Bước đầu phải thiết lập hệ thống quản lý bền vững bao gồm kế hoạch, quy trình thực kế hoạch công tác truyền thông khách sạn Các bước bao gồm: - Bước 1: Hoạch định chiến lược bảo vệ môi trường - Bước 2: Thực công tác kiểm toán nhằm xác định trạng công tác bảo vệ môi trường khách sạn - Bước 3: Đề tiêu phù hợp với thực tế sở lĩnh vực cụ thể 21 - Bước 4: Xác định giai đoạn cần thực biện pháp thực (lập theo thứ tự ưu tiên) b/ Đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao nhận thức cho nhân viên: Bảo vệ môi trường thông qua quản lý tài nguyên nội dung quan trọng, cần đưa vào chương trình đào tạo nhân viên Có thể đào tạo nhân viên nhiều cách - Đào tạo kèm cặp (daily reminder) - Đào tạo định kỳ - Mời chuyên gia từ bên 3.2.2.2 Áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp Mục tiêu giải pháp: Việc ứng dụng, thực nội dung Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” thông qua lựa chọn biện pháp cụ thể phù hợp với phận dịch vụ, với khả khách sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, quản lý sử dụng hiệu nguồn lương, nguồn nước cấp, nước thải, rác thải, tiếng ồn biện pháp quan trọng nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường, giảm thiểu chi phí vận hành góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ hình ảnh du lịch Việt Nam Nội dung giải pháp: 22 a/ Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường - Nhãn ”Hoa môi trường” (Châu Âu) - Nhãn lượng Châu Âu - Nhãn ’sao luợng” - Nhãn xanh Việt nam - Nhãn tiết kiệm lượng Việt nam b/ Phối hợp với cộng đồng địa phương Khách sạn cần chủ động hỗ trợ hoạt động phục vụ cộng đồng vơi mục tiêu phát triển xã hội sở hạ tầng bao gồm: giáo dục, sức khỏe, vệ sinh Tuyển dụng người dân địa phương người đến từ vùng kinh tế phát triển: Ưu tiên sử dụng dịch vụ hàng hóa sản phẩm nội địa sản phẩm địa phương hoạt động kinh doanh khách sạn Hỗ trợ nhà thầu nhỏ phát triển sản phẩm bền vững: Khuyến khích tham gia bảo vệ môi trường khách du lịch cư dân địa phương: - Tuyên truyền cho khách du lịch c/ Quản lý rác thải Rác thải tài nguyên, vật tư mà khách sạn phải mua vào mà không sử dụng Có thể quản lý rác thải theo quy tắc 5R - Re- think : suy nghĩ lại (phòng tránh) 23 - Reduce: giảm thiểu - Re-use: tái sử dụng - Recycle: tái sinh/tái chế - Reject: xử lý/thải bỏ d/ Sử dụng hiệu nguồn lượng Lập kế hoạch theo dõi, quản lý lượng Giảm tổn thất lượng khu vực khác khách sạn e/ Sử dụng hiệu nguồn nước xử lý nước thải - Lượng nước tiêu thụ cho phòng/đêm (lít/phòng/đêm m³/khách/đêm) - Lượng nước tiêu thụ cho khách/đêm (lít/phòng/đêm m³/khách/đêm) - Sử dụng biện pháp nhằm giảm mức tiêu thụ nước khu vực khác khách sạn: f/ Kiểm soát khí thải, tiếng ồn Khí thải Khu vực buồng ngủ: - Dành sẵn số buồng chuyên phục vụ khách hút thuốc, có phần cho khách lựa chọn phiếu check in - Bố trí các không gian không hút thuốc ở các khu vực công cộng (sảnh tiếp tân, nhà hàng – nếu có, vv.) - Cấm hút thuốc buồng thang máy 24 Khu vực kỹ thuật Khói mùi từ thiết bị kỹ thuật Lò (thường là khách sạn lớn, có hệ thống cung cấp nước nóng trung tâm): Máy phát điện: Khói mùi từ khu vực hậu cần Khí CFC Tiếng ồn Tiếng ồn từ bên khách sạn Tiếng ồn từ hoạt động kinh doanh Tiếng ồn từ các thiết bị kỹ thuật 3.2.2.3 Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Mục tiêu giải pháp: Hiện nay, Việt nam nước phát triển, nhiều khó khăn hạn chế áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Vì vậy, để nhanh chóng hội nhập với nước khu vực giới, cần phải học hỏi thêm kinh nghiệm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nước phát triển vào hoàn cảnh cụ thể Ngành du lịch nói chung ngành kinh doanh khách sạn nói riêng Việt nam phải học tập tiếp thu học, kinh nghiệm hay số khách sạn quốc tế, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường Nội dung giải pháp: 25 Các khách sạn cần đầu tư triển khai thực nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ Tham gia hội thảo quốc tế Việt Nam bảo vệ môi trường Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001 3.3 Một số kiến nghị Để việc ứng dụng Tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN công tác bảo vệ môi trường truờng khách sạn thực tốt, xin đưa vài kiến nghị sau: Đối với quan quản lý nhà nước du lịch (Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội): - Nghiên cứu xây dựng khung tiêu pháp lý, quy định, tiêu chuẩn, ngưỡng kỹ thuật, biện pháp sách cụ thể nhằm quản lý kiểm soát ô nhiễm từ hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch (ví dụ tiêu chuẩn Việt nam TCVN rác thải, nước thải, khí thải quy định hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành du lịch) - Nghiên cứu, xác lập hướng giá trị phù hợp môi trường kinh doanh khách sạn, đồng thời khuyến khích khách sạn ứng dụng hướng tới giá trị ngưỡng 26 - Tổ chức hội nghị, hội thảo lớp tập huấn phổ biến kiến thức, kinh nghiệm biện pháp hay bảo vệ môi trường khách sạn - Thực thẩm định, cấp nhãn môi trường cho khách sạn - Khen thưởng, biểu duơng khách sạn cá nhân làm việc ngành có thành tích sáng chế công tác bảo vệ môi trường - Tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia chương, dự án quốc tế khu vực lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm, kiến thức việc áp dụng áp dụng tiến khao học kỹ thuật nhằm bảo vệ môi trường để phát triển bền vững ngành du lịch nói chung ngành kinh doanh khách sạn nói riêng Đối với khách sạn: - Cần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường du lịch nói chung khách sạn nói riêng nhằm phát triển bền vững mặt kinh tế,xã hội môi trường - Tích cực tham gia khóa tập huấn, đào tạo môi trường Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch tổ chức Tiểu kết chương 27 Như vậy, việc ứng dụng Tiêu chuẩn ”khách sạn xanh ASEAN” vào hoạt động kinh doanh khách sạn không đóng góp vào hoạt động bảo vệ môi trường chung ngành Du lịch mà trục tiếp góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khách sạn Hầu hết biện pháp để ứng dụng Tiêu chuẩn khách sạn Xanh quản lý biện pháp đơn giản không đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, chí biện pháp không cần đầu tư Ví dụ điều chỉnh nhiệt độ máy điều hòa phòng chuyển thời gian hoạt động phận giặt sang thấp điểm Do vậy, khẳng định biện pháp áp dụng khách sạn với quy mô nhỏ hạng thấp Đây bước quan trọng trọng giảm định kiến nhiêu người đề cập tới hoạt động bảo vệ môi trường thường cho biện pháp đòi hỏi đầu tư tốn phù hợp với khách sạn cao Hoạt động bảo vệ môi trường khách sạn gắn liền với việc phân chia theo giai đoạn giai đoạn sau có tham gia việc đào tạo nhân viên, thành lập nhóm chuyên trách quản lý môi trường nhằm đảm bảo hoạt động bảo vệ môi trường trình liên tục 28 Việc ứng dụng Tiêu chuẩn khách sạn xạnh ASEAN góp phần cải thiện hình ảnh khách sạn với khách hàng, góp phần hội nhập quốc tế Nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch hướng tới sử dụng dịch vụ lưu trú, khách sạn quan tâm thực biện pháp bảo vệ môi trường, xu hướng chung giới ngày coi trọng công tác bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, khách sạn Việt Nam ngày cần quan tâm tới việc thực biện pháp bảo vệ môi trường sở trực tiếp kinh doanh quản lý KẾT LUẬN Du lịch Việt Nam thực khởi sắc khoảng thập kỷ qua Số lượng khách du lịch sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch ngày phát triển Tuy nhiên, bên cạnh phát triển mang lại nguồn lợi kinh tế cho đất nước Du lịch nói chung kinh doanh khách sạn nói riêng gây tác động tiêu cực không nhỏ đến môi trường, gây ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch Việt Nam Hà Nội thành phố có nhiều khách sạn tiên phong việc bảo vệ môi trường, gắn hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, 29 vấn đề mẻ khách sạn Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, nên côgn tác bảo vệ môi trường nhiều hạn chế Việc phân tích thực trạng hoạt động khách sạn công tác triển khai, ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” vào hoạt động khách sạn để thấy điểm yếu hạn chế tồn cần thiết để từ xác định giải pháp cần thực thi nhằm giúp khách sạn thực tốt công tác bảo vệ môi trường, tạo hình ảnh tốt khách du lịch quốc tế nước, tăng sức cạnh tranh phát triển bền vững Hy vọng với đóng góp luận văn giúp cho ngành du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch Hà Nội nói riêng ngày phát triển mạnh mẽ, góp phần nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam thị trường quốc tế khu vực Tuy nhiên, kiến thức thời gian thực nghiên cứu đề tài có hạn, nhiều thiếu sót nhiều vấn đề chưa cập nhật cách tỉ mỉ, sâu sắc, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo người quan tâm để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn 30 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 11 Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VÀ TIÊU CHUẨN "KHÁCH SẠN XANH ASEAN” 12 1.1 Một số khái niệm Khách sạn 12 1.1.1 Khái niệm Khách sạn 12 1.1.2 Những xu hướng nhu cầu khách du lịch tác động đến kinh doanh khách sạn 13 1.2 Khái niệm môi trường du lịch 21 1.2.1 Khái niệm môi trường du lịch 21 1.2.2 Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ môi trường Khách sạn Việt Nam 23 1.3 Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” 26 1.4 Một số chương trình nhãn xanh Việt Nam quốc tế áp dụng cho khách sạn 31 1.4.1 Nhãn Bông sen xanh Việt Nam 31 1.4.2 Chương trình nhãn sinh thái Thái Lan 31 1.4.3 Tiêu chí Du lịch bền vững toàn cầu GTSC (Global Tourism Sustainable Criterias) 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN “KHÁCH SẠN XANH ASEAN” CỦA CÁC KHÁCH SẠN TẠI HÀ NỘI 36 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh khách sạn địa bàn Hà Nội 36 2.1.1 Thực trạng kinh doanh du lịch địa bàn Hà Nội giai đoạn 20112012 36 2.1.2 Thực trạng kinh doanh khách sạn 37 2.1.3 Những ảnh hưởng hoạt động kinh doanh khách sạn đến môi trường 39 2.2 Khảo sát thực trạng công tác ứng dụng Tiêu chuẩn Khách sạn Xanh ASEAN số khách sạn Hà Nội 44 2.2.1 Báo cáo điều tra, khảo sát 44 2.2.1.1 Kết điều tra 44 2.2.1.2 Kết khảo sát 45 2.2.2 Đánh giá thực trạng việc thực tiêu chí Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” số khách sạn địa bàn Hà Nội 47 2.3 Thuận lợi khó khăn khách sạn việc ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn xanh ASEAN” 61 Tiểu kết chương 63 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN “KHÁCH SẠN XANH ASEAN” CHO CÁC KHÁCH SẠN TẠI HÀ NỘI 64 3.1 Vai trò việc ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” phát triển du lịch Việt Nam 64 3.2 Một số giải pháp tăng cường ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” cho khách sạn Hà Nội 65 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Gải pháp vĩ mô ( giải pháp dành cho quan quản lý nhà nước) 65 3.2.1.1 Giải pháp ban hành quy chế xây dựng quy trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận Tiêu chuẩn “Nhãn xanh ASEAN” 66 3.2.1.2 Giải pháp tăng cường công tác giáo dục phổ biến Tiêu chuẩn “Khách sạn xanh ASEAN” 68 3.2.1.3 Giải pháp thành lập trung tâm tư vấn hệ thống sở liệu nhãn xanh cho khách sạn nói chung Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” 69 3.2.1.4 Gải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 69 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Giải pháp vi mô ( giải pháp dành cho khách sạn) 71 3.2.2.2 Áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp 76 3.2.2.3 Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 91 3.3 Một số kiến nghị 98 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN Association of south-east asian nations Hiệp hội nước Đông Nam Á CFC Hợp chất Chlorofluorocarbon R12 Loại ga frêon nạp cho tủ lạnh R22 Loại ga frêon nạp cho máy điều hòa

Ngày đăng: 07/10/2016, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan