Ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược mỹ trung tại đông nam á đến độc lập dân tộc của các nước trong khu vực từ năm 2001 đến năm 2015

202 265 0
Ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược mỹ   trung tại đông nam á đến độc lập dân tộc của các nước trong khu vực từ năm 2001 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ẢNH HUỬNG CẠNH TRANH CHIẾN LUỌTC MỸ - TRUNG TẠI ĐÔNG NAM Á ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC CUA CÁC NUỚC TRONG KHU VỤC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ẢNH HUỬNG CẠNH TRANH CHIẾN LUỌTC MỸ - TRUNG TẠI ĐÔNG NAM Á ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC CUA CÁC NUỚC TRONG KHU VỤC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LỊCH SỬ C huyên ngà nh : Lịch sử Phong trào cộng sản, công nhân quôc tê giải phóng dân tộc Mã sơ : 62 22 03 12 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, xuất phát từ u cầu cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận án thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố trước Tác giả luận án Nguyễn Thị Hải YếnMỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG C hương : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình liên quan đến Đông Nam Á chiến lược Mỹ Trung Quốc 1.2 Các cơng trình liên quan đến ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Đông Nam Á tới nước khu vực 1.3 Các cơng trình liên quan đến đối sách nước Đông Nam Á trước ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung C hương : NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ - TRUNG TẠI ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 2.1 Một số quan niệm cạnh tranh chiến lược độc lập dân tộc 2.2 Nhân tố quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương 01 2.3 Đơng Nam Á lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc 06 2.4 Diễn biến quan hệ Mỹ - Trung 06 C hương : THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRONG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ - TRUNG 06 TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 3.1 Diễn biến cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á 3.2 Ảnh hưởng đến độc lập dân tộc nước Đông Nam Á 3.3 Ảnh hưởng đến độc lập dân tộc Việt Nam 4.1 C hương : NHẬN XÉT VỀ ẢNH HƯỞNG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ - TRUNG TẠI ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỐI SÁCH CỦA CÁC NƯỚC KHU VựC NHẰM BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘCNhận xét ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung độc lập dân tộc nước Đông Nam Á 4.2 Đối sách ASEAN nước Đông Nam Á trước ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung đến độc lập dân tộc nước khu vực 4.3 Kinh nghiệm đối sách nước Đông Nam Á đề xuất đối sách với Việt Nam trước ảnh hưởng từ cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á nhằm bảo vệ độc lập dân tộc KẾT LUẬN DA Chữ viết NH tắt MỤ AEC Nghĩa Tiếng Anh ASEAN Economic Community 19 24 24 32 39 45 Nghĩa Tiêng Việt 137 Cộng đồng kinh tế ASEAN 51 113 153 51 69 157 97 157 18 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 APEC Asia-Pacific Economic Cooperation APSC ASEAN Political-Security Community ARF ASEAN Regional Forum A SC ASEAN Security Community A SEAN Association of Southeast Asian Nations A SCC ASEAN Socio-Cultural Community CAAsia Pacific TBD C OC Code of Conduct C AFTA China - ASEAN Free Trade Area D OC ĐNA ĐLDT EAS EU FDI FTA FTAAP QHQT R CEP TAC 22 23 TCH TPP 24 TIFA 25 ODA 26 UNCLOS Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea South east asia National independence East Asia Summit European Union Foreign Direct Investment Free Trade Agreement Free Trade Area of the Asia Pacific International Relations Regional Comprehensive Economic Partnership Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia Globalization Trans-Pacific Partnership Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương Cộng đồng trị - an ninh ASEAN Diễn đàn khu vực ASEAN Cộng đồng an ninh ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cộng đồng văn hoá - xã hội ASEAN Châu Á - Thái Bình Dương Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông Khu vực Thương mại tự Trung Quốc - ASEAN Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông Đông Nam Á Độc lập dân tộc Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Khu vực Thương mại Tự Châu Á Thái Bình Dương Quan hệ quốc tế Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Hiệp ước thân thiện Hợp tác Đông Nam Á Tồn cầu hóa Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Thương mại Đầu tư ASEAN - Mỹ Trade and Investment Framed Agreement Official Development Assistant Nguồn vốn vay ưu đãi từ nước United Nations Convention on Công ước Liên Hợp Quốc Luật Law of the Sea biển MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, tình hình khu vực giới có thay đổi to lớn nhanh chóng Châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) có khu vực Đơng Nam Á (ĐNA) trở thành trung tâm phát triển động giới, địa bàn cạnh tranh chiến lược nước lớn, có Mỹ Trung Quốc Sau gần bốn thập niên tiến hành cải cách, Trung Quốc lên trở thành cường quốc khu vực đe dọa vị trí bá chủ giới Mỹ Sự kiện 11/9/2001 với mâu thuẫn, xung đột khu vực hành động ngang nhiên độc chiếm Biển Đông biển Hoa Đông Trung Quốc, Mỹ nhận lơ CA-TBD đặc biệt ĐNA Do đó, Mỹ định thực chiến lược “xoay trục” từ châu Âu - Đại Tây Dương sang CA- TBD nhằm trì việc kiểm sốt tốt lợi ích trước vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc Những thay đổi lớn kéo theo nước lớn, thực thể khác thay đổi sách đối ngoại, can dự nhiều vào ĐNA, điều tác động không nhỏ đến nhận thức hành động chiến lược nước khu vực xây dựng bảo vệ đất nước ĐNA có vị trí quan trọng chiến lược cường quốc giới Khu vực khơng nơi có kinh tế động, phát triển với tốc độ cao mà cịn có tuyến hàng hải huyết mạch giới, có nguồn tài nguyên phong phú, quý hiếm, đặc biệt nơi Trung Quốc dễ dàng việc xác lập quyền lực Tây Thái Bình Dương Đây nhân tố hàng đầu thúc đẩy nước lớn, có Mỹ Trung Quốc ngày gia tăng cạnh tranh chiến lược nhằm mở rộng ảnh hưởng ĐNA Trong 15 năm qua, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA phức tạp, tác động đa chiều đến tương quan ảnh hưởng trật tự quyền lực, đến hình thức hợp lực lượng, đến an ninh phát triển nói chung, đến độc lập dân tộc (ĐLDT) quốc gia đoàn kết ASEAN Chính vậy, việc nhận diện, đánh giá tác động can dự nước lớn, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung đến an ninh hợp tác khu vực, nước ASEAN có Việt Nam nhu cầu thực tiễn Từ đó, nghiên cứu góp phần đề xuất đối sách cho Việt Nam xây dựng sách đối ngoại khôn khéo, mềm dẻo nhằm bảo vệ vững chủ quyền quốc gia, ĐLDT trì mơi trường hịa bình để phát triển bền vững Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á đến độc lập dân tộc nước khu vực từ năm 2001 đến năm 2015" làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Lịch sử Phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nh iệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án: Luận án phân tích làm rõ ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA đến ĐLDT nước khu vực từ năm 2001 đến năm 2015, đồng thời đề xuất đối sách nhằm bảo vệ vững ĐLDT chủ quyền quốc gia Việt Nam bối cảnh gia tăng can dự nước lớn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ khung khái niệm khung lý thuyết làm sở để triển khai phân tích nội dung luận án; làm bật nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA Thứ hai, làm rõ thực trạng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA từ năm 2001 đến năm 2015; phân tích ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA đến ĐLDT nước khu vực có Việt Nam Thứ ba, rút nhận xét, đối sách kinh nghiệm việc bảo vệ củng cố ĐLDT nước ĐNA đề xuất đối sách với Việt Nam trước ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung đến ĐLDT nước ĐNA 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Luận án sâu phân tích ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA số lĩnh vực chủ yếu an ninh, chủ quyền quốc gia, phát triển đất nước khu vực, vị quốc tế tập hợp lực lượng nước ĐNA - Phạm vi không gian: nghiên cứu nước ĐNA, tập trung chủ yếu vào nước khối ASEAN - Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu diễn biến diễn 15 năm đầu kỷ XXI Xuất phát từ ba lý sau: Một là, vụ khủng bố 11/09/2001 Mỹ gây ảnh hưởng phức tạp tới tình hình trị khu vực giới, nhiên, lại hội giúp Mỹ tập hợp lực lượng, áp dụng lối ứng xử siêu cường ĐNA Mỹ coi “mặt trận thứ hai” chống khủng bố Hai là, giai đoạn này, Trung Quốc trỗi dậy nhanh chóng, Mỹ Trung Quốc thay đổi chiến lược, chiến thuật sách đối ngoại nhằm lơi kéo, tập hợp lực lượng đẩy lùi ảnh hưởng nước khỏi khu vực gây hệ lụy cho ĐLDT nước ĐNA Ba là, đời Cộng đồng ASEAN vào cuối năm 2015 giúp nước thành viên có điều kiện để củng cố độc lập đất nước dân tộc Cơ sở lý luận p hương pháp ngh iên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Hệ thống quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận quan hệ quốc tế, lý thuyết chủ nghĩa thực để lý giải ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA; quan điểm đường lối, sách đối ngoại, chủ trương sách cương lĩnh, văn kiện, nghị Đảng Nhà nước Việt Nam để đề xuất biện pháp bảo vệ ĐLDT khu vực trước ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử: luận án đặt tiến trình lịch sử cụ thể, khơng gian, thời gian bối cảnh chung quan hệ Mỹ - Trung, tình hình giới, khu vực từ năm 2001 đến năm 2015; theo giai đoạn phát triển định; phù hợp với logic lịch sử - Phương pháp phân tích địa- trị: luận án xem xét trước hết góc độ cạnh tranh địa- trị, cạnh tranh quyền lực khơng gian địa lý tự nhiên địa lý nhân văn khu vực, từ thấy rõ lợi ích, mục tiêu trị chiến lược Mỹ - Trung tranh giành ảnh hưởng khu vực - Phương pháp lôgic, nghiên cứu tình huống, so sánh hệ thống: Các nghiên cứu phải từ thay đổi sách Mỹ Trung Quốc ĐNA, diễn biến, kiện xảy để phân tích tầm ảnh hưởng cạnh tranh khu vực từ rút kinh nghiệm, đối sách thích hợp cho nước khu vực công xây dựng củng cố ĐLDT - Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng để thu thập đánh giá nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, bao gồm văn kiện Đảng khóa gần đây, khóa XI XII, chủ trương sách Nhà nước, cơng trình nghiên cứu ngồi nước chủ đề liên quan đến đề tài Ngoài tác giả luận án sử dụng phương pháp sưu tầm tư liệu, hệ thống, đính chính, phân loại, thống kê, phương pháp liên ngành lịch sử, quan hệ quốc tế, trị quốc tế sử dụng làm phương pháp bổ trợ Đón g góp khoa học luận án 5.1 Làm rõ ảnh hưởng gia tăng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung ĐNA đến khía cạnh ĐLDT 5.2 Làm rõ đối sách nước ĐNA (chủ yếu nước thuộc ASEAN) đến đấu tranh trì bảo vệ ĐLDT trước gia tăng can dự cạnh tranh địa trị Mỹ Trung Quốc 5.3 Từ thực tiễn đấu tranh, rút số kinh nghiệm cho Việt Nam trì độc lập, phát triển hội nhập quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận: Góp phần làm rõ thêm nội dung vấn đề bối cảnh gia tăng cạnh tranh địa trị hội nhập quốc tế Xác định rõ hệ thống hóa khái niệm cạnh tranh chiến lược, ĐLDT khái niệm có liên quan, góp phần xây dựng sở lý luận cho chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân Quốc tế giải phóng dân tộc 6.2 Về thực tiễn: Nhận diện khía cạnh tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung phản ứng nước khu vực, từ góp phần cung cấp liệu khoa học cho hoạch định sách giảng dạy lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc, lịch sử giới đại quan hệ trị quốc tế Kết cấu luận án 2.Đá Gạc Ma: Đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam, bị Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng từ năm 1988 Ban đầu cơng trình xây dựng Trung Quốc Gạc Ma vài kết cấu hình "bát giác" xây cọc gỗ Đến năm 1989, xuất thêm hai tháp xi măng trịn, ngơi nhà hai tầng xi măng, cột ăngten liên lạc vệ tinh cao 2,5m liền kế bên cột ăngten cao 2,4m Đến thời điểm đầu năm 2013, cơng trình nhân tạo đá Gạc Ma bãi nhỏ bê tông trang bị số phương tiện thơng tin liên lạc UHF/VHF, trạm rada, súng phịng khơng với bến tàu Từ cuối năm 2013, hình ảnh vệ tinh cho thấy diện tàu Tian Jing Hao khu vực đá Gạc Ma mở đầu cho hoạt động biến đá Gạc Ma thành đảo nhân tạo Đá Gạc Ma có diện tích xây dựng năm 2012, khoảng 4.128m 2, Trung Quốc xây dựng lên 10.9ha(109.000m 2), bao gồm cơng trình khác với khu vực cảng Đảo này, sớm trở thành khu quân tổng hợp, đón tàu tải trọng lên tới 5.000 tấn, có đường băng dài 1,6 km đủ cất hạ cánh loại máy bay chiến đấu có tầm hoạt động hàng ngàn km 3.Đá Châu Viên: Đá Châu Viên nằm phía Tây quần đảo Trường Sa Việt Nam, bị Trung Quốc chiếm đóng từ năm 1988 Trước năm 2013, cơng trình nhân tạo Trung Quốc xây dựng đá Châu Viên bao gồm hệ thống khí tài gia cố có khản chịu sức gió lên đến 130km/giờ Căn sử dụng làm nơi neo đậu cho tàu tuần tra cỡ nhỏ Trung Quốc Ngày 13.9.2014, truyền thông nhà nước Trung Quốc cơng bố hình ảnh chụp cơng trình xây dựng đá Châu Viên, tương tự Trung Quốc xây duwgnj Gạc Ma Diện tích phần cải tạo đá Châu Viên mở rộng tới 119.711m2, tính đến ngày 14.3.2015 Những cơng trình xuất gồm kênh tiếp cận, để chắn sóng, bãi đáp trực thăng, tòa nhà hỗ trợ, sở quân sự, ăng ten liên lạc vệ tinh, rada Các hình ảnh vệ tinh cho thấy, nhiều cơng trình tiếp tục xây dựng Đá Ga Ven: Đá Ga Ven rạn san hơ hình trái tim thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam, bị Trung Quốc chiếm từ năm 1988 đưa quân đồn trú trái phép từ năm 2003 Trung Quốc xây dựng phía Tây đá Ga Ven bãi lớn bê tông, bến tàu với nhiều ụ súng, rada thiết bị thông tin liên lạc khác Từ khoảng thời gian tháng tháng năm 2014, Trung Quốc đào kênh trung tâm đá Ga Ven để lấy đất bồi thành hịn đảo hình chữ nhật với kích thước xấp xỉ 300mx250m Phần mở rộng có diện tích 114.000m 2, tính đến ngày 19.3.2015 Trên đá này, Trung Quốc xây dựng kênh tiếp cận, bệ súng phịng khơng, thiết bị liên lạc, tháp phòng thủ, sở quân sự, bãi đáp trực thăng đê chắn sóng 5.Đá Tư Nghĩa: Đá Tư Nghĩa bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép từ năm 1988 Trước năm 2014, đá Tư Nghĩa có cơng trình kiên cố diện tích 380m2 Hoạt động xây đảo bắt đầu phát vào khoảng tháng năm 2014 Đá Tư Nghiaxcos diện tích xây dựng năm 2012 4.128m 2, mở rộng 62.710m2, tính đến ngày 18.2.2015 Các cơng trình xây dựng kiên cố, USD) Malaysia Ngân sách quốc phòng (tỷ Singapore Xếp loại giới Việt Nam Xêp loại ĐNA Thái Lan Indonesia gồm : cơng ven biển, tháp phịng thủ, cầu cảng, sở quân đa cấp, trạm rada, bãi đáp trực thăng, hải đăng Hiện hoạt động xây dựng Trung Quốc đá Tư Nghĩa diễn 6.Đá Subi: Đá Subi rạn san hơ vịng thuộc quần đảo Trường Sa, dài 6,5 km, rộng 3,7 km; Trung Quốc cho xây bãi đáp trực thăng, đồn gác nhỏ làm bê tơng để qn đội ln phiên đóng qn, ụ nhỏ đặt cửa biển vào để hướng dẫn tàu hải quân tiến vào vũng biển bên Đến tháng 5.2012, Trung Quốc cho xây thêm rada hình vịm đặt đỉnh tịa nhà tầng xây kiên cố Phần đất cải tạo đảo mở rộng đáng kể từ tháng 7.2014 Tới ngày 17.4.2015, hoạt động bồi đắp đá Subi mở rộng lên tới 2,27 km2; truyền thông Trung Quốc khẳng định kích thước kích thước đá Subi tăng thêm 1,8 km 2, gấp lần đảo Ba Bình, đảo tự nhiên lớn Trường Sa Trung Quốc xây dựng đá Subi cơng trình gồm có: kênh tiếp cận, cầu cảng, thiết bị thông tin liên lac, , rada, đê chắn sóng gia cố, bãi đáp trực thăng, sở quân có khả Trung Quốc xây đường băng dài khoảng 3.300m, tiếp nhận hầu hết loại máy bay chiến đấu lực lượng Không quân Hải quân Trung Quốc Đá Và n h Khăn: Đá Vành Khăn nằm phía Đơng quần đảo Trường Sa, bị Trung Quốc chiếm năm 1995 Cho tới cuối năm 2014, công trình nhân tạo bãi đá gồm trạm gác, đồn quân với tầu chiến tầu tuần tra biển Trung Quốc Ngày 5.02.2015, Trung Quốc bắt đầu cho tàu nạo vét Chỉ sau vài tháng, Trung Quốc biến đảo Vành Khăn từ đảo chìm trở thành đảo nhân tạo có diện tích 2,42km2, tính đến ngày 13.4.2015 Hiện này, Trung Quốc đẩy nhanh tốc độ mở rộng đảo nhân tạo đá Vành Khăn, với diện tàu chiến đổ bộ, có khả chứa 500 - 800 quân tuần tra quanh Đá Vành Khăn Trung Quốc biến đổi thành hải quân động nhằm gây sức ép buộc quyền Philippines phải rút quân đổi khỏi bãi Cỏ Mây Nguồn: [182, tr.1 - tr.9]THỰC LựC QUÂN SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TẠI ĐNA NĂM 2015 12 20 21 26 35 6,9 5,39 3,365 9,7 4,7 Tổng số quân thường trực Tổng số quân dự bị Xe tăng chiến đấu chủ lực 476.000 306.000 412.000 71.000 110.000 950.000 296.500 5.000.00 400.000 245.000 468 722 1.470 212 74 1.089 2.614 3.150 2.192 1.318 binh Pháo tự hành 37 524 48 Pháo xe kéo 80 26 695 2.200 262 184 1.100 18 54 xe tăng hạng nhẹ Xe bọc thép x chiến đấu Hệ thống pháo phản lực 86 13 phóng loạt Máy bay tiêm kích 30 76 Máy bay cường kích 52 95 187 42 217 119 272 147 63 95 104 146 45 59 Trực thăng 148 244 26 140 71 79 Khinh hạm 12 16 6 Tàu ngầm Tàu tuần tra bờ biển 21 27 23 Tàu quét mìn 12 12 35 Máy bay vận tải Máy bay huấn luyện Nguồn: [224] Tàu hộ tống cỡ nhỏ 55 NGÂN SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ THỰC LựC CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐNA Năm 2,6 0,514 0,185 Philippines Myanmar 5,5 Brunei Malaysia 13,6 Thái Lan 9,5 Indonesia Singapore 2011 as B Campuchia (đơn vị tính tỷ USD) Nguồn: [224]; [176, tr.8-9] < •CD > 2,21 104,5 pero 2015 9,7 7,57 5,39 4,74 3,365 2,24 2,18 tỷ TÌNH TRẠNG NỢ CÔNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN PHILIPPINES THÁI LAN CAMPUCHIA USD) Tỷ lệ nợ/GDP INDONESIA VIỆT NAM Tổng nợ công (tỷ 94,854 308,680 200,642 269,276 164,459 45,6% 26% 30% 57% 45,8% Nguồn: [236] Bình quân nợ 1.039 1.220 4.049 3.854 1.519 9,3% 9,6% 7,9% 12,1% 8,4% /USD/người Mức độ tăng nợ/năm PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH SWOT VỀ ĐIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN HẬU 2015 Điểm mạnh - Thị trường rộng lớn với gần 650 triệu dân - Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng - Cơ sở, mạng lưới sản xuất thống - Có vị trí địa chiến lược quan trọng, nơi có tuyến đường hàng hải trọng yếu giới qua; có cảng biển bn bán sầm uất - Có kinh tế phát triển động - Có nguồn lao động dồi với mức lương thấp, đáp ứng tốt với cơr nghệ cao - Chính sách tự hóa khơng ngừng - Cịn nhiều nước nghèo, nguồn vốn tích lũy hạn hẹp, tiềm lực kinh tế kỹ thật, khoa học- công nghệ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Điểm yếu o Q =r •o> Thách thức - Có khoảng cách xa thu nhập nước; - Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình - Q trình cải cách cịn chậm - Già hóa dân số - Quản trị - Năng lực thể chế yếu - Bất ổn trị Thái Lan va Myanmar - Tăng cường hội nhập kinh tế khu vực; - Tăng trưởng ngành công nghiệp dịch vụ; - Hợp tác hoạt động chăm sóc sức khỏe; - Đầu tư vào sở hạ tầng; - Tầng lớp có thu nhập trung bình tăng; - Tăng mối quan tâm khu vực tư nhân - Căng thẳng Biển Đông; - Suy giảm tăng trưởng Mỹ, EU TQ - Tính dễ bị tổn thương thị trường tài chính; - Cạnh tranh từ TQ lĩnh vực chế tạo đầu tư; - Một số cạnh tranh từ Ân Độ lĩnh vực dịch vụ; - Biến đổi khí hậu rủi ro mơi trường; - Khả xuất bệnh truyền nhiễm Nguồn: [70, tr.12] SO SÁNH CÁC KHẢ NĂNG QUÂN Sự CỦA HAI CƯỜNG QUỐC MỸ - TRUNG Trung Quốc STT Nhân kh ẩu Không lực 1,3 tỉ người Hệ thống mặt đất Hải Quân Mỹ 320 triệu người Máy bay quân 3.000 14.000 Xe tăng 9.150 8.800 5.000 41.000 Tàu chiến đấu 673 200 Tàu sân bay 01 20 Tàu ngầm 67 72 Đầu đạn 250 5.000 131 tỉ USD 637 tỉ USD Xe chiến đấu bọc thép Vũ khí hạt nhân Ngân sách quốc phịng Nguồn: Thái An (theo valuewalk), “Cuộc đấu sức mạnh quân Mỹ - Trung”, 7/6.2015, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/241658/cuoc-dau-suc- manh-quan-sumy-trung.html BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ QUÂN MỸ VÀ TRUNG QUỐC MỸ Sự CỦATRUNG NĂM NĂM 2001 2002 MỸ TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2017 QUỐC TRUNG QUỐC 398,6 14,5 2011 702,2 91,5 442,6 17 2012 699,1 116,107 2003 505,3 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 572,4 33 35 2013 672,8 119 2014 563,7 131,57 2015 529,7 215 2016 (dự 45,5 kiến) 2017 (dự 686,5 60 70,24 705,3 86 600,1 651,3 kiến) 526,5 527,0 Nguồn: tạp chí Ngân sách quốc phịng Mỹ, số tháng năm 2012, (đơn vị tính tỷ USD) http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/ngan-sach-quoc-phong-trung-quoc-se- tang-7-6- 3364830.html http://www.bbc.com/vietnamese/mobile/world/2013/03/130307_china_militar y_budget.shtml Tác giả luận án tự tổng hợp từ số liệu Mỹ Trung Quốc công bố

Ngày đăng: 07/10/2016, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan