Quan hệ thương mại trung quốc mỹ latinh và bài học kinh nghiệm cho việt nam

20 212 0
Quan hệ thương mại trung quốc   mỹ latinh và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - NGÔ PHƯƠNG NGA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC - MỸ LATINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh Hà Nội - 2007 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, nhận giúp đỡ hỗ trợ tích cực thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hoàn thành Luận văn, xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS NGUYỄN PHÚC KHANH - Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Giáo dục Đào tạo, người bảo tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS NGUYỄN THIẾT SƠN, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, cho ý kiến quý báu để hoàn thành tốt Luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới cán Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm KHXH & NV quốc gia cung cấp cho tài liệu thiết thực để hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện, hỗ trợ, ủng hộ tinh thần để hoàn thành Luận văn Do hạn chế lực thời gian nghiên cứu, Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong góp ý bảo thầy cô bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2007 Tác giả NGÔ PHƯƠNG NGA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Corperation Thái Bình dương ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Asian Nations ECLAC Á Economic Commission for Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh Latin America and Caribbean vùng Caribbean (thuộc Liên Hiệp quốc) EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IDB Inter-American Development Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ Bank MERCOSUR Mercado Común del (Southern Sur Khối thị trường chung Nam Mỹ American Common Market) NAFTA North American Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Bắc Agreement UNCTAD Mỹ United Nations Conference Tổ chức Thương mại Phát triển on Trade and Development Liên Hiệp quốc WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Thay đổi tỷ trọng nước phát triển xuất hàng hoá giới 1990-2002 13 Bảng 1.2: Thay đổi tỷ trọng số quốc gia tổng xuất nhập giới 1990 - 2005 20 Bảng 2.1: Giá trị thương mại Trung Quốc Mỹ Latinh 52 Bảng 2.2: Các thị trường xuất Trung Quốc 1999 & 2005 55 Bảng 2.3: Xuất Trung Quốc sang Mỹ Latinh 1999&2005 theo quốc gia 55 Bảng 2.4: Các hàng hóa chủ yếu Trung Quốc xuất sang Mỹ Latinh 56 1999 & 2005 Bảng 2.5: Các hàng hóa chủ yếu Trung Quốc nhập từ Mỹ Latinh 1999 & 2005 59 Biểu đồ 1.1: Tăng trưởng mậu dịch GDP giới, 1995 - 2005 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ đóng góp Trung Quốc vào kinh tế giới 17 Biểu đồ 1.3: Tăng trưởng GDP sản xuất công nghiệp nước chủ chốt Mỹ La tinh 23 Biểu đồ 1.4: Tăng trưởng bình quân hàng năm phận cấu thành GDP (%) Mỹ Latinh 25 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ tiêu dùng Trung Quốc so với tổng lượng tiêu dùng toàn giới, tính theo sản phẩm 32 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ hàng nhập Trung Quốc tổng nhập nước Mỹ Latinh 1995 & 2005 48 Biểu đồ 2.3: Cán cân thương mại Trung Quốc Mỹ Latinh 53 Biểu đồ 2.4: Cán cân thương mại số quốc gia Mỹ Latinh với Trung Quốc năm 2005 54 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế hút quốc gia giới, đặc biệt vào thời điểm Việt Nam vừa trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), việc mở rộng mối quan hệ kinh tế - thƣơng mại với quốc gia khác trở nên mối quan tâm lớn chiến lƣợc phát triển quốc gia Việt Nam Hiện nay, mối quan hệ kinh tế Việt Nam với nƣớc công nghiệp phát triển (quan hệ Bắc - Nam) quan hệ kinh tế Việt Nam với nƣớc phát triển (quan hệ Nam - Nam) mang lại lợi ích đáng kể cho Việt Nam, quan hệ Bắc - Nam giữ vai trò quan trọng; quan hệ Nam - Nam thay đƣợc quan hệ Bắc - Nam, nhƣng mang lại lợi ích kinh tế có ý nghĩa chiến lƣợc cho trình phát triển Khu vực Châu Mỹ Latinh thời gian qua chứng tỏ khu vực có chuyển biến tích cực kinh tế có sách thƣơng mại ngày rộng mở Đây khu vực đƣợc Việt Nam quan tâm, bƣớc đầu có động thái nhằm tiếp cận xâm nhập thị trƣờng Việc Trung Quốc mở rộng quan hệ thƣơng mại khu vực Mỹ Latinh thu đƣợc lợi ích đáng kể thực ví dụ điển hình để Việt Nam tham khảo rút kinh nghiệm trình mở rộng quan hệ thƣơng mại với đối tác giới nói chung với quốc gia phát triển nói riêng Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu phân tích thực trạng, triển vọng nhƣ tác động mối quan hệ thƣơng mại Trung Quốc - Mỹ Latinh, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa thiết thực Chính vậy, vấn đề "Quan hệ thƣơng mại Trung Quốc - Mỹ Latinh học kinh nghiệm cho Việt Nam" đƣợc lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ kinh tế 2 Tình hình nghiên cứu đề tài nước: Hiện nay, việc Trung Quốc tăng cƣờng quan hệ kinh tế, thƣơng mại với thị trƣờng châu Mỹ Latinh lên vấn đề nóng, thu hút quan tâm nhiều quốc gia giới Cho đến nay, giới, đặc biệt cƣờng quốc nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, có nhiều phân tích đơn lẻ diện ngày gia tăng Trung Quốc khu vực Tuy nhiên, đề tài đề cập đến vấn đề xử lý góc độ khác nhau, tùy theo quan điểm mối liên hệ vấn đề với quốc gia khác Tại Việt Nam, đề tài nghiên cứu quan hệ kinh tế quốc tế Trung Quốc có nhiều, nhƣng chủ yếu tập trung vào mối quan hệ nƣớc với cƣờng quốc hay khối kinh tế lớn mạnh, quan hệ Trung Quốc với Việt Nam Hiện chƣa có công trình nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Trung Quốc Mỹ Latinh Chính vậy, Luận văn thạc sỹ nghiên cứu mới, độc lập chi tiết vấn đề Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống lại số vấn đề lý luận liên quan đến quan hệ kinh tế thƣơng mại quốc gia giới - Đánh giá thực trạng quan hệ thƣơng mại Trung Quốc - Mỹ Latinh dự đoán triển vọng phát triển mối quan hệ - Rút học kinh nghiệm, từ đƣa số đề xuất sách nhằm thúc đẩy quan hệ thƣơng mại quốc tế Việt Nam nói chung với khu vực Mỹ Latinh nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, đề tài phải thực nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu đặc điểm, xu hƣớng phát triển kinh tế - thƣơng mại giới khu vực - Phân tích lợi ích kinh tế - thƣơng mại sách thƣơng mại Trung Quốc châu Mỹ Latinh - Nêu lên số đặc điểm quan hệ thƣơng mại Trung Quốc với châu Mỹ Latinh, tìm hiểu cụ thể thực trạng quan hệ, đƣa đánh giá khái quát dự đoán triển vọng phát triển mối quan hệ - Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm cải thiện thúc đẩy hoạt động xuất nhập với quốc gia giới nói chung với nƣớc khu vực Mỹ Latinh nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn bối cảnh kinh tế - thƣơng mại giới, tình hình kinh tế - thƣơng mại Trung Quốc nƣớc Mỹ Latinh, sách hoạt động thƣơng mại Trung Quốc châu Mỹ Latinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Trung Quốc - Mỹ Latinh từ cuối năm 1990 đến thời điểm nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích quan hệ thƣơng mại Trung Quốc - Mỹ Latinh chủ yếu phƣơng diện xuất nhập hàng hóa; khu vực châu Mỹ Latinh đƣợc đề cập đến bao gồm quốc gia từ Mexico trở xuống Nam Mỹ, tập trung vào nƣớc thành viên khối kinh tế lớn khu vực MERCOSUR ANDEAN Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn tổng hợp phân tích, thống kê, diễn giải, so sánh… để nghiên cứu chất đối tƣợng Luận văn tham khảo ý kiến chuyên gia kinh tế nhƣ giáo sƣ tiến sỹ kinh tế ngành nhằm đạt đƣợc kết nghiên cứu tốt 4 Kết cấu Luận văn: Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc chia thành chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Tổng quan kinh tế Trung Quốc Châu Mỹ Latinh bối cảnh kinh tế giới Chương 2: Đặc điểm, thực trạng triển vọng quan hệ thƣơng mại Trung Quốc - Mỹ Latinh Chương 3: Bài học kinh nghiệm số đề xuất sách cho Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC VÀ CHÂU MỸ LATINH TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1.1 Những đặc điểm xu hƣớng kinh tế thƣơng mại giới Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ ngày cao, tăng nhanh lực lƣợng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội Sự phát triển khoa học công nghệ tạo nên chuyên môn hoá ngày sâu sắc, từ chuyên môn hoá theo ngành, ngày hình thành chuyên môn hoá theo cụm chi tiết theo công đoạn sản xuất Quá trình chuyên môn hoá tạo nên mối liên kết chặt chẽ quốc gia nƣớc tham gia vào phân công lao động quốc tế vào lợi so sánh Dƣới tác động khoa học công nghệ, kinh tế giới có biến đổi chất Các ngành công nghệ cao, đặc biệt lĩnh vực có hàm lƣợng chất xám cao nhƣ công nghệ thông tin công nghệ sinh học phát triển nhanh chóng Điều dẫn tới thay đổi sâu sắc cấu sản xuất cấu tiêu dùng Nhóm hàng hoá dịch vụ có hàm lƣợng vốn kỹ thuật cao ngày đƣợc ƣa chuộng có giá trị lớn giao dịch thƣơng mại Tỷ trọng thƣơng mại dịch vụ ngày tăng so với tỷ trọng thƣơng mại hàng hoá Ngoài ra, công nghệ kỹ thuật phát triển dẫn tới thay đổi cách thức trao đổi buôn bán, ví dụ việc sử dụng phƣơng tiện thƣơng mại điện tử (e-commerce) giúp cho hoạt động giao dịch quốc tế diễn nhanh chóng thuận tiện Xu toàn cầu hóa tiếp tục gia tăng Đây vừa đặc điểm bật, vừa xu hƣớng tất yếu kinh tế giới Nét đặc trƣng trình toàn cầu hóa phụ thuộc lẫn ngày gia tăng quốc gia tham gia kinh tế giới, quy mô đa dạng ngày lớn luồng hàng hóa, dịch vụ vốn xuyên quốc gia, đồng thời phổ biến nhanh rộng khắp tiến khoa học công nghệ Điều quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế không gia tăng số lƣợng mà chất lƣợng: giới hình thành hệ thống kinh tế hoàn chỉnh mà quốc gia nhân tố cấu thành, vận động phát triển kinh tế quốc gia ngày lệ thuộc vào nhiều vào tiến trình phát triển hệ thống kinh tế giới Quá trình toàn cầu hóa đòi hỏi có thay đổi quan hệ kinh tế quốc tế Chức điều tiết quốc gia kinh tế dân tộc dần, cạnh tranh để tìm vị trí hệ thống phân công lao động ngày liệt Trƣớc xu hội nhập kinh tế quốc tế, giới trở thành cộng đồng nhất, với phụ thuộc lẫn ngày gia tăng quốc gia Toàn cầu hóa diễn nhƣ tất yếu lịch sử, kéo theo tất quốc gia trình độ phát triển vào quỹ đạo Tính tất yếu toàn cầu hóa bắt nguồn từ chất kinh tế thị trƣờng vốn hệ thống mở, ngày xóa mờ biên giới quốc gia, dân tộc, chủng tộc tôn giáo Ngoài tính tất yếu đƣợc quy định lợi ích đạt đƣợc quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế, tổn thất xảy quốc gia ngƣợc lại xu Nói cách khác, dù muốn hay không, quốc gia phải tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, trình hội nhập chủ động tận dụng đƣợc lợi giảm thiểu rủi ro xảy Các nước dành ưu tiên hàng đầu cho phát triển kinh tế Tiềm lực kinh tế nguồn sức mạnh ảnh hƣởng quốc gia Bởi vậy, quản lý kinh tế thử thách quan trọng để đánh giá khả phủ, đồng thời tăng cƣờng lợi ích kinh tế quốc gia mục tiêu hàng đầu sách đối ngoại nƣớc Trong bối cảnh toàn cầu hoá nay, quốc gia muốn phát triển kinh tế không tham gia hội nhập Việc mở cửa kinh tế đem lại rủi ro hội, nhiên, không làm nhƣ phải trả giá tụt hậu ngày xa với cộng đồng quốc tế Thách thức phát triển tạo sức ép lớn tƣơng lai quốc gia Chính lợi ích kinh tế quốc gia, mục tiêu trị nhƣ trƣớc đây, đƣợc đặt lên hàng đầu việc phát triển quan hệ quốc tế Sự thay đổi khuyến khích tất nƣớc cộng đồng giới, kể nƣớc có định hƣớng phát triển xã hội khác nhau, gia nhập vào trật tự kinh tế quốc tế cấp độ khác nhau, từ quan hệ kinh tế thƣơng mại song phƣơng, khu vực, đến gia nhập WTO Kết trật tự kinh tế quốc tế ngày đƣợc mở rộng, đa dạng phát triển với gia tăng chủ thể gia nhập khuynh hƣớng lợi ích khác nhau, tạo thêm khả nâng cao tính dân chủ công việc đặt thực luật chơi trật tự Thương mại quốc tế tăng trưởng với tốc độ cao tốc độ tăng trưởng GDP giới Trong thập kỷ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tốc độ tăng thƣơng mại quốc tế vƣợt tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng giới, trở thành yếu tố quan trọng định tốc độ tăng trƣởng kinh tế giới (Xem Biểu đồ 1.1) Biểu đồ 1.1: Tăng trƣởng mậu dịch GDP giới, 1995 - 2005 Nguồn: Số liệu WTO 2005 Trong thập niên 80 kỷ XX, lƣợng trao đổi mậu dịch giới bình quân năm tăng 3,8%, thập niên 90 6,5%; dự đoán thập niên đầu kỷ XXI 7% Trong đó, tỷ lệ tăng trƣởng trung bình GDP thực giới từ năm 2000 đến 2006 đạt khoảng 4,2%/năm Theo thống kê WTO, năm 1999 tổng kim ngạch mậu dịch toàn giới 6,800 tỷ USD, mậu dịch hàng hoá chiếm 5.460 tỷ USD, mậu dịch dịch vụ chiếm 1.340 tỷ USD Đến năm 2005 số tƣơng ứng vào khoảng 17.000 tỷ USD, 12.000 USD 5.000 tỷ USD Sở dĩ nhƣ do: (1) Nền kinh tế giới ngày đƣợc chuyên môn hoá, quốc gia phụ thuộc mạng lƣới sản xuất toàn cầu Các yếu tố trình sản xuất đƣợc phân đoạn thành vô số chi tiết bán thành phẩm đƣợc đƣa vào chu chuyển thƣơng mại làm cho tổng lƣợng buôn bán không ngừng tăng lên (2) Xu mở cửa kinh tế hầu hết quốc gia tăng trƣởng dựa vào xuất trở nên phổ biến, làm gia tăng tuỳ thuộc lẫn thƣơng mại quốc tế (3) Cùng với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ, chi phí giao dịch thƣơng mại quốc tế không ngừng giảm xuống tạo thuận lợi cho chu chuyển thƣơng mại toàn cầu (4) Sự bùng nổ nhu cầu ngƣời tiêu dùng gắn liền với thay đổi thị hiếu phản ứng mang tính lây lan tiếp cận với văn hoá tiêu dùng thông qua nhiều phƣơng thức khác làm xuất phân đoạn thị trƣờng mới, kích thích thƣơng mại quốc tế phát triển không ngừng Các kinh tế phát triển chi phối thị trường giới, nhiên, tương quan chúng thương mại quốc tế thay đổi Các nước phát triển ngày có vị trí đáng kể kinh tế quốc tế Có thể nói, suốt kỷ XX, nƣớc công nghiệp phát triển Châu Âu, Mỹ Nhật Bản chi phối kinh tế - thƣơng mại giới Các nƣớc công nghiệp phát triển, với khoảng 1,2 tỷ ngƣời, chiếm 1/5 dân số giới chiếm tới 86% GDP toàn cầu, nƣớc nghèo chiếm 1/5 dân số giới nhƣng tạo 1% GDP toàn cầu Năm 1985, thu nhập bình quân tính theo đầu ngƣời nƣớc giàu gấp 76 lần so với nƣớc nghèo đến năm 1997, chênh lệch tăng lên 288 lần Trƣớc chiến tranh giới lần thứ nhất, Châu Âu chiếm gần 60% tổng kim ngạch thƣơng mại quốc tế, tính Bắc Mỹ Nhật Bản nƣớc phát triển chiếm 80% mậu dịch toàn cầu Con số có thay đổi thập kỷ tiếp theo, nhƣng nhìn chung tỷ trọng nƣớc phát triển khoảng xấp xỉ 30% Cùng với trình toàn cầu hoá sách mở cửa, công nghiệp hoá theo hƣớng xuất dựa vào xuất khẩu, vị nƣớc phát triển thƣơng mại quốc tế ngày gia tăng Sự thay đổi địa vị nƣớc phát triển thƣơng mại quốc tế năm gần chủ yếu nhờ nƣớc phát triển Đông Á Thái Bình Dƣơng Năm 2002, 10 nƣớc phát triển gồm Trung Quốc, Mexico, Nga, Malaysia, Arab Saudi, Thái lan, Brazil, Indonesia, Ấn Độ Ba Lan chiếm 63% tổng xuất nƣớc phát triển 16% tổng xuất giới Tuy nhiên, thập kỷ đầu kỷ XXI, nƣớc công nghiệp phát triển chiếm tỷ trọng có vai trò lớn thƣơng mại quốc tế quốc gia phát triển: nƣớc đầu việc chuyển sang kinh tế dựa tri thức đầu tầu việc làm biến đổi cấu thƣơng mại giới; có vai trò chi phối sản xuất tài quốc tế, thị trƣờng nhập sản phẩm nƣớc phát triển, kể sản phẩm truyền thống lẫn sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao; tiếp tục đóng vai trò đầu tầu tiến trình tự hoá thƣơng mại toàn cầu khu vực, trở thành hạt nhân thị trƣờng khu vực liên kết tƣơng lai Ví dụ điển hình cho xu EU mở rộng việc Mỹ hối thúc thành lập khu vực mậu dịch tự toàn Châu Mỹ nhƣ mở rộng không gian thƣơng mại toàn cầu cho kinh tế Mỹ việc ký kết hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng với đối tác thƣơng mại khắp châu lục Nền KTTG chuyển từ trạng thái lưõng cực sang trạng thái đa cực với hình thành nhiều trung tâm kinh tế liên kết kinh tế Thế giới phát triển nhanh chóng theo hƣớng đa cực, cục diện đa cực chƣa hẳn hình thành mà trải qua thời kỳ độ từ Trật tự cũ để tiến tới Trật tự Sức mạnh địa trị nƣớc bao gồm sức mạnh quân sự, tầm vóc kinh tế, ảnh hƣởng quốc tế nƣớc So sánh tổng thể toàn giới 10 cho thấy giới có nƣớc lớn Mỹ, ba nƣớc EU: Anh, Pháp Đức; Trung Quốc, Nga, Nhật Bản Ấn Độ, Mỹ áp đảo quân vƣợt trội ảnh hƣởng quốc tế Riêng kinh tế, Mỹ phải chia sẻ vị trí đứng đầu với EU, hai kinh tế vƣợt trội so với phần lại giới Tuy nhiên, EU chƣa tạo đƣợc sức mạnh quân ngoại giao tổng hợp nƣớc thành viên, vậy, so sánh quyền lực tổng hợp EU xếp sau Mỹ Nƣớc Nga, cƣờng quốc kế thừa Liên Xô trƣớc đây, đƣợc coi quốc gia có tham vọng toàn cầu Tuy nhiên thực lực nƣớc Nga nay, với GDP đứng thứ 15 chi phí quân chiếm 2% toàn giới, chƣa cho phép Moskva tạo dựng đƣợc vị siêu cƣờng giới, mà hƣớng tới chiến lƣợc xác lập vai trò nƣớc lớn khu vực Nếu nhƣ Nga cƣờng quốc xuống điển hình Trung Quốc cƣờng quốc lên điển hình nƣớc lớn Với số dân khổng lồ, lãnh thổ rộng, văn hóa truyền thống phong phú, kinh tế lớn với tốc độ phát triển chóng mặt, Trung Quốc dễ dàng gây ảnh hƣởng khu vực Hiện nay, Trung Quốc vƣơn không châu Á mà châu Phi Mỹ Latinh Tuy nhiên, nhƣ Trung Quốc va chạm ảnh hƣởng với có mặt Mỹ EU khu vực này, châu Á, tham vọng vƣơn lên vị nƣớc lớn khu vực Trung Quốc gặp phải cạnh tranh Ấn Độ, Nhật Bản, Nga Còn Ấn Độ Nhật Bản xác định khu vực ảnh hƣởng châu Á, Ấn Độ phía Nam Á, Nhật Bản phía Bắc Á Các nƣớc lớn cạnh tranh không khoan nhƣợng, chí tìm kiếm liên minh chiến lƣợc với Mỹ nhằm hạn chế vƣơn lên Trung Quốc giành quyền lãnh đạo khu vực Ngoài ra, giới hình thành nhiều liên kết kinh tế có sức mạnh ảnh hƣởng định khu vực, nhƣ EU, APEC, ASEM, ASEAN, MERCOSUR, CARICOM, AU, COMESA, OPEC… Các liên kết kinh tế hoạt động hiệu quả, đem lại lợi ích nhiều mặt cho nƣớc thành viên có vai trò phủ nhận kinh tế khu vực toàn cầu 11 Xu hướng tự hóa song song với xu hướng bảo hộ mậu dịch diễn phổ biến Thế kỷ XXI cho thấy trình tự hoá thƣơng mại diễn mạnh mẽ tất cấp độ toàn cầu, khu vực song phƣơng Hầu hết hiệp định thƣơng mại tự có đàm phán đặt mục tiêu cắt giảm hàng rào thuế quan vòng 10 - 15 năm tới Chỉ riêng Chƣơng trình đàm phán Doha khuôn khổ WTO, với mục tiêu đạt đƣợc thoả thuận tự hoá thị trƣờng nông sản, dịch vụ, thị trƣờng thoả thuận khác liên quan đến thể chế thƣơng mại quốc tế tạo bùng nổ thƣơng mại quốc tế vòng 10 năm tới Tuy nhiên diễn thực tế rằng: dù rào cản thuế quan bị xoá bỏ nhƣng rào cản phi thuế quan yếu tố phi thƣơng mại có tác động lớn đến chu chuyển thƣơng mại quốc tế Trƣớc hết vấn đề môi trƣờng thƣơng mại Một ví dụ điển hình rào cản môi trƣờng tự nhiên buôn bán vụ kiện tôm thƣờng xuyên xuất quan hệ thƣơng mại Mỹ nƣớc phát triển, hay vụ kiện hormon bò gây nên tranh chấp thƣơng mại Mỹ EU Nhìn chung, nƣớc cho việc gắn thƣơng mại với môi trƣờng cần thiết để đảm bảo phát triển bền vững, kể việc áp dụng thuế môi trƣờng Tuy nhiên, nhƣ tƣơng lai, ranh giới thƣơng mại môi trƣờng tiếp tục đề tài tranh cãi: làm để vấn đề môi trƣờng không triệt tiêu phúc lợi tự hoá thƣơng mại mang lại Vấn đề thứ hai có ảnh hƣởng lớn đến thƣơng mại quốc tế vấn đề tiêu chuẩn lao động Tiêu chuẩn lao động đƣợc hiểu vấn đề liên quan đến quyền ngƣời, đặc biệt lao động trẻ em đƣợc nƣớc phát triển sử dụng nhƣ công cụ gây sức ép nƣớc phát triển Việc áp dụng chặt chẽ tiêu chuẩn lao động thƣơng mại làm giảm lợi cạnh tranh nƣớc phát triển Vì tiếp tục vấn đề gay cấn đàm phán thƣơng mại quốc tế năm tới Nhìn chung, biện pháp phi thuế quan có nhiều, liên quan đến nhiều lĩnh vực mà luật pháp không điều chỉnh hết Ngƣời ta ƣớc tính có đến 2.500 loại biện pháp phi thuế quan, trong khuôn khổ WTO đƣa 12 ràng buộc mục Những quy định cụ thể liên quan đến quốc gia phức tạp hơn, chẳng hạn nƣớc thành viên EU có tổng cộng 100.000 quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Mặc dù với tiến trình hội nhập sâu kinh tế, sách tiêu chuẩn bên bƣớc đƣợc điều chỉnh, song theo nhiều nhà phân tích, lĩnh vực diễn tranh cãi lâu dài khó đến thoả thuận rõ ràng quốc gia có chủ quyền coi công cụ hữu hiệu để tăng khả cạnh tranh bối cảnh tự hoá thƣơng mại đƣợc đẩy mạnh Các đặc điểm xu hƣớng vận động kinh tế - thƣơng mại giới có ảnh hƣởng đến sách kinh tế nói chung sách kinh tế đối ngoại nói riêng quốc gia, kể nƣớc phát triển phát triển tham gia vào hệ thống kinh tế thƣơng mại quốc tế 1.1.2 Quan hệ nƣớc phát triển hệ thống thƣơng mại toàn cầu Trong bối cảnh kinh tế nay, nƣớc phát triển (ĐPT) ngày nhận thức đƣợc rõ ràng họ không nên trông chờ vào thị trƣờng nƣớc phát triển, mà quan hệ thƣơng mại nhƣ tiềm kinh tế khác nƣớc chƣa đƣợc tận dụng phát huy mức Ngày nay, quan hệ thƣơng mại nƣớc ĐPT ngày gia tăng đóng góp đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế quốc gia Các nƣớc ĐPT chiếm đại đa số dân cƣ giới với tỷ dân, chiếm đa số: 132/191 thành viên Liên Hiệp quốc (UN) Hiện khoảng 40% kim ngạch xuất nƣớc ĐPT hƣớng tới quốc gia ĐPT khác Một số nhà kinh tế dự đoán năm tới, tốc độ tăng trƣởng kinh tế nƣớc ĐPT đạt khoảng - 8%/năm, so với tốc độ - 3%/năm nƣớc phát triển Theo số liệu Liên hiệp quốc, thƣơng mại ngƣời khổng lồ giới ĐPT Ấn Độ Trung Quốc tăng trƣởng nhanh thập kỷ qua, từ 264,8 triệu USD năm 1991 lên 10 tỷ USD năm 2004 Còn theo số liệu từ G77, Trung Quốc trở thành thị trƣờng nhập lớn nhiều 13 nƣớc nhƣ Hàn Quốc nƣớc lân cận Năm 2003, khoảng 50% hàng nhập vào Mỹ Nhật, khoảng 30% hàng nhập vào EU từ nƣớc ĐPT, hàng xuất từ thị trƣờng sang giới nƣớc ĐPT đạt tỷ lệ tƣơng tự [30] Bảng 1.1 Thay đổi tỷ trọng nƣớc phát triển xuất hàng hoá giới 1990-2002 Đơn vị: % Đông Á Thái Bình Dƣơng Trung Đông Âu Mỹ Latinh Caribbean Trung Đông Bắc Phi Châu Phi tiểu Sahara Nam Á Các nƣớc thu nhập thấp trung bình Các nƣớc thu nhập cao 1990 4 20 80 2002 1 25 70 Nguồn: World Development Indicators 2004 Trong số nƣớc phát triển, Trung Quốc lên nhƣ quốc gia thƣơng mại nhiều triển vọng, thách thức cƣờng quốc thƣơng mại vòng 20-30 năm tới Mặc dù tại, Trung Quốc chiếm 3,5% GDP 4% thƣơng mại giới, nhƣng sức mạnh tiềm đất nƣớc khổng lồ lớn, đặc biệt từ sau trở thành thành viên WTO Nếu tính theo PPP Trung Quốc chiếm 10% GDP giới, đứng thứ sau Mỹ Nếu với tốc độ tăng trƣởng 6-9% Trung quốc vƣợt Nhật Bản Châu Âu việc góp phần vào tăng trƣởng kinh tế giới vào năm 2008 Nhƣ vậy, thƣơng mại nƣớc ĐPT trở thành nhân tố trội quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia Các nƣớc ĐPT thị trƣờng quan trọng nƣớc công nghiệp phát triển, bên cạnh đó, thƣơng mại nƣớc ĐPT gia tăng với tốc độ nhanh tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại quốc tế, quan hệ hợp tác kinh tế thƣơng mại nƣớc tỏ ngày chặt chẽ hiệu Hiện nay, 10 thành viên tổ chức hợp tác kinh tế động giới ASEAN cam kết tạo cộng đồng 14 kinh tế vào năm 2020 Tháng 11/2004, ASEAN ký kết hiệp định với Trung Quốc, bắt đầu tiến hành đàm phán khu vực mậu dịch tự Ủy ban Hợp tác vùng Vịnh (Gulf Cooperation Council - GCC) gồm thành viên Bahrain, Kuwait, Oman, Saudi Arabia, Qatar Các tiểu vƣơng quốc Ả rập thống (UAE), xóa bỏ loại thuế quan thƣơng mại sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, động vật nguyên liệu có xuất xứ từ nƣớc địa GCC cam kết tạo đồng tiền chung vào năm 2010 [30] Tại Châu Mỹ Latinh, thành viên khối MERCOSUR, gồm Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay Venezuela xóa bỏ hàng rào thuế quan 90% thƣơng mại khu vực hình thành cấu thuế quan chung 85% hàng nhập từ nƣớc khu vực.[2] Tuy nhiên, thƣơng mại quốc tế, nƣớc ĐPT phải chịu nhiều áp lực bất công quy chế, nguyên tắc thƣơng mại đƣợc đặt nƣớc lớn có ảnh hƣởng chi phối tới kinh tế - thƣơng mại giới Hiện nay, hệ thống thƣơng mại quốc tế đầy rẫy bất công Các nƣớc giàu áp đặt mức thuế quan cao mặt hàng nhập quan trọng nƣớc phát triển - nhƣ hàng may mặc nông phẩm Mức thuế tăng lên với mức gia tăng chế biến, cản trở trình công nghiệp hoá nƣớc nghèo Hơn nữa, đàm phán thƣơng mại đa phƣơng thƣờng thiếu minh bạch ngăn quốc gia phát triển tiến hành hoạt động thực tế Việc sử dụng thủ tục WTO để giải tranh chấp thƣơng mại đòi hỏi phải có tiền bạc giám định chuyên môn, mà lại điều mà quốc gia nghèo thiếu hụt Trong hội nghị WTO Seattle, Hoa Kỳ Cancun, Mexico, nƣớc phát triển thể vai trò ngày tăng họ việc tham gia với tƣ cách nhà đàm phán có ảnh hƣởng WTO, nỗ lực đấu tranh nhằm buộc nƣớc phát triển nhƣ Mỹ Châu Âu chấp nhận cắt giảm bảo hộ nông nghiệp, đảm bảo cam kết tiếp cận thị trƣờng từ nƣớc phát triển Tại Cancun, họ đƣa ba đề xuất, tất 15 đề xuất nhằm đẩy lùi nỗ lực bắt buộc họ phải đồng ý với cam kết tự hoá thƣơng mại Mỹ EU Thứ nhất, 22 nƣớc phát triển đòi hỏi nhƣợng từ phía Mỹ Liên minh Châu Âu liên quan đến bảo hộ sản xuất nƣớc trợ giá xuất sản phẩm nông nghiệp, giảm thuế quan đến mức độ nhỏ tất sản phẩm nông nghiệp Thứ hai, họ yêu cầu có cam kết cụ thể nhằm xoá bỏ tất loại trợ giá xuất gây tình trạng “bán hạ giá” sản phẩm nông nghiệp vào thị trƣờng họ, làm cho giá hàng hoá giảm xuống, nông dân nghèo dễ bị tổn thƣơng với thay đổi bất thƣờng thị trƣờng giới Cuối cùng, nƣớc phát triển không chấp nhận đàm phán bốn lĩnh vực - tự hoá đầu tƣ nƣớc ngoài, tính minh bạch khâu thủ tục phủ, sách cạnh tranh thúc đẩy thƣơng mại - họ cho tiến đạt đƣợc việc làm sáng tỏ mục tiêu đằng sau đàm phán Với quan điểm này, nƣớc phát triển thiết lập nên liên minh trị nhằm đối phó với ảnh hƣởng Mỹ nƣớc Châu Âu Các liên minh chủ yếu tập trung quan tâm vào lĩnh vực nông nghiệp Ấn Độ, Brazil, Nam Phi Argentina với Trung Quốc nỗ lực phản đối tự hoá thƣơng mại sản phẩm nông nghiệp không đạt đƣợc nhƣợng từ phía Mỹ Liên minh Châu Âu Sự việc đánh dấu lần Trung Quốc nắm giữ vai trò lớn với tƣ cách thành viên Liên minh nƣớc phát triển Đại diện cho gần nửa dân số giới, vị trí liên minh đƣợc tăng cƣờng ủng hộ rộng rãi toàn giới, bày tỏ mong muốn Liên minh chiến dịch: “Tiến hành Thƣơng mại Công bằng”một sáng kiến tổ chức phi phủ Oxfam [2] 1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - THƢƠNG MẠI TRUNG QUỐC 1.2.1 Khái quát chung kinh tế Trung Quốc đầu kỷ XXI Trung Quốc quốc gia phát triển lớn giới, với diện tích 9,6 triệu km2, chiếm 1/5 diện tích giới, 1/4 diện tích châu Á, đứng thứ giới (sau Nga Canada) Trung Quốc có khoảng 1,3 tỷ dân (là nƣớc đông dân 16 giới, chiếm khoảng 1/5 nhân loại), dự kiến đến năm 2020 tăng lên đến 1,5 - 1,6 tỷ dân Kể từ năm 1978 bắt đầu công cải cách Đặng Tiểu Bình, sau gần ba thập kỷ, kinh tế Trung Quốc đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, trở thành tƣợng kinh tế giới cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Nền kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trƣởng trung bình 9%/năm khoảng thời gian từ 1978 đến 2000 Trung Quốc có chuyển dịch rõ ràng cấu kinh tế, từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Tổng số lao động khu vực nông nghiệp Trung Quốc giảm từ 71% năm 1978 xuống dƣới 50% vào năm 2000; theo dự kiến Ủy ban Kế hoạch Phát triển nhà nƣớc Trung Quốc, tới năm 2020, số giảm xuống khoảng 30% Tỷ lệ đô thị hóa dự kiến gia tăng từ mức 35% năm 2000 lên 50% vào năm 2020 [17] Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001, từ đến nay, kinh tế Trung Quốc tiếp tục phát triển ổn định với tốc độ nhanh chóng đạt đƣợc nhiều thành tích bật Việc gia nhập WTO đem lại hội phát triển cho kinh tế Trung Quốc, nâng cao đời sống nhân dân, nhiên bên cạnh xuất nhiều vấn đề cần đƣợc giải ổn thoả để kinh tế tiếp tục phát triển lành mạnh Theo thống kê Ngân hàng Thế giới (WB), từ gia nhập WTO đến nay, bình quân đóng góp tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc tăng trƣởng kinh tế giới 13%, phát triển Trung Quốc trở thành trụ cột quan trọng lực lƣợng lôi kéo kinh tế toàn cầu phát triển Đặc biệt năm gần đây, tổng kim ngạch xuất nhập hàng năm Trung Quốc tăng 30%, từ 509,6 tỷ USD tăng lên 1.422,12 tỷ USD, vƣợt lên đứng thứ giới Năm 2004, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc đạt 609 tỷ USD (năm 2002 đạt 270 tỷ USD, năm 2003 đạt 403,3 tỷ, năm liền tăng với tốc độ cao) Năm 2005, GDP Trung Quốc đạt 2.227,5 tỷ USD Năm 2006, GDP Trung Quốc đạt gần 2.700 tỉ USD, tăng 10,7% so với năm 2005 Với số này, Trung Quốc vƣợt qua Anh trở thành cƣờng quốc kinh tế lớn thứ tƣ giới Đồng thời, Trung Quốc thu hút

Ngày đăng: 07/10/2016, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan