THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

105 746 1
THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiết 1, 2 - Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quan nhất về 2 bộ phận của Văn học Việt Nam và 2 thời đại lớn của Văn học Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của Văn học Việt Nam; + Con người trong Văn học Việt Nam. - Xây dựng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua các tác phẩm văn học, từ đó hình thành thái độ và niềm say mê với Văn học nước nhà B. Phương thức dạy học: 1. Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học. 2. Phương pháp: Phối hợp các phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm … C. Tiến trình bài day: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Giới thiệu bài mới: Trên thế giới bất cứ dân tộc nào thì lịch sử dân tộc đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu “Tổng quan Văn học Việt Nam”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (5 phút) Hướng dẫn tìm hiểu chung: Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam GV yêu cầu HS quan sát các mục lớn trong SGK, trình bày bố cục của bài học GV định hướng - Yêu cầu HS đọc SGK “Trải qua hàng ngàn năm… tinh thần ấy”. - HS làm việc với SGK, phát biểu trao đổi. I. Các bộ phận hợp thành: II. Quá trình phát triển III. Con người Việt Nam qua Văn học HĐ2: (20 phút) Hướng dẫn tìm hiểu phần I: Các bộ phận hợp thành của VHVN. - VHVN bao gồm mấy bộ phân? Đó là những bộ phận nào? - Hướng dẫn trao đổi về VHDG. - GV định hướng và chốt lại. Hướng dẫn trao đổi về văn học viết (Cần so sánh với văn học dân gian) Giúp HS chia nhóm, thảo luận - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi: - Các bộ phận; - T/g VHDG và hình thức lưu truyền. Nêu ví dụ; Thể loại VHDG; Đặc trưng chủ yếu của VHDG. - Tác giả? - Chữ viết? Hãy minh hoạ bằng những tác phẩm đã học. - Hệ thống thể loại của văn học viết? (đã học ở cấp 2) - Nhóm trao đổi, trình bày kết quả. I- Các bộ phận hợp thành của VHDG: 1.Văn học dân gian là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động - Các thể loại: (SGK) - Những đặc trưng tiêu biểu: + Tính truyền miệng; + Tập thể; + Thực hành. 2. Văn học viết: - Tác giả: trí thức Việt Nam - Hình thức sáng tác và lưu truyền: chữ viết và văn bản; - Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo cá nhân; - Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ; - Hệ thống thể loại Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 1 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV chốt vấn đề HĐ3: (25 phút) Hướng dẫn tìm hiểu phần II: Quá trình phát triển của VHVN. Hướng dẫn trao đổi phần VH trung đại. Hướng dẫn HS như phần VH chữ Hán, chú ý vai trò chữ Nôm Tiếp tục hướng dẫn trao đổi phần VH hiện đại. - Các giai đoạn; - Vai trò của CM tháng 8 đ/ với VH hiện đại; - Vai trò của đại thắng mùa xuân 75 và sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo đã có ảnh hưởng ntn đối với việc phát triển của VHVN. HĐ4: (25 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu phần III: Con người VN qua Văn học. GV minh hoạ - HS trao đổi các câu hỏi + VH trung đại hình thành và phát triển trong bối cảnh nào? + Nêu đặc điểm, vị trí, vai trò và những thành tựu của từng bộ phận của văn học trung đại? * HS chia nhóm, trao đổi, phát biểu - HS phát biểu, trao đổi các câu hỏi, - VH thể hiện mối quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên, trước hết là thể hiện lý tưởng đạo đức thẩm mỹ? Hãy dẫn chứng để minh hoạ. - Tại sao CN yêu nước lại trở thành một trong những nội dung quan trọng và nổi bật nhất của văn học viết Việt Nam? đặc điểm nội dung của CN yêu nước? • Từ thế kỷ X→XIX: Văn xuôi tự sự, trữ tình, văn biền ngẫu; • Từ thế kỷ XX→ hết thế kỷ XX: tự sự, trữ tình, kịch với nhiều thể loại cụ thể (GV minh hoạ). II. Hai thời đại lớn của văn học Việt Nam: VHVN có 3 thời kỳ, 2 thời đại (GV chứng minh) 1. Văn học trung đại (VH từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) Đây là thời đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. • Bộ phận chữ Hán: - Hình thành sớm (thế kỷ X), - Vai trò của chữ Hán, - Thành tựu… • Bộ phận chữ Nôm: 2. Văn học hiện đại: (VH từ đầu thế kỷ XX đến hết thế kỷ XX) - Các giai đoạn phát triển (minh hoạ) - Bối cảnh hình thành và phát triển, - So sánh điểm khác biệt giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. (GV lập bảng so sánh ) - Những thành tựu của văn học hiện đại III. Con người Việt Nam qua văn học 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên; - Thiên nhiên là người bạn tri âm, tri kỷ; - Thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ; - Tình yêu thiên nhiên. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc: - Do hoàn cảnh đất nước, ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước của con người Việt Nam; - Trong VHDG và văn học viết đều đậm đà tình yêu quê hương, đất nước Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 2 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV giảng kỹ và làm rõ mục 4 HĐ5: (5 phút) Tổng kết bài học, hướng dẫn HS hệ thống. HĐ6: (3 phút) Hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài mới. Những biểu hiện nội dung của mối quan hệ xã hội trong văn học Việt Nam? HS tự hệ thống kiến thức đã học. - Sóng của Xuân Quỳnh dùng để tả tình yêu dữ dội và dịu êm; - Mùi hoa bưởi thơm phảng phất trong thơ Phan Thị Thanh Nhàn… và con người Việt Nam 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: - Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc: + Tố cáo, phê phán… + Mơ ước về một xã hội công bằng; + Phản ánh công cuộc xây dựng xã hội mới. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân: - Ý thức cá nhân phát triển xuất hiện cái Tôi trong văn học; - Ý thức cá nhân trước cộng đồng hình thành sử thi trong tác phẩm văn học; - Hai bộ phận hợp thành: VHDG và VH viết; - Tiến trình phát triển: Trung đại và hiện đại; - Con người Việt Nam - Con người tồn tại trong 4 mối quan hệ cơ bản → ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng văn học, chẳng hạn như: + Quan hệ của con người với thế giới tự nhiên, hình thành tình yêu thiên nhiên → hình thành các hình tượng nghệ thuật; + Quan hệ quốc gia dân tộc và quan hệ xã hội, con người Việt Nam đã hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước và tư tưởng xã hội; Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 3 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiết 3 - Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. - Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, góp phần nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết, năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp. B. Phương thức dạy học: 1. Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, băng (đĩa) ghi âm đoạn đối thoại, thiết kế dạy học. 2. Phương pháp: Phối hợp các phương pháp: trao đổi, vấn đáp, thảo luận nhóm … C. Tiến trình bài day: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày các bộ phận hợp thành của VHVN? - Các thời đại lớn của VHVN gồm các thời đại nào? Nêu những nội dung chính. 2. Giới thiệu bài mới: Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng trong đời sống con người. Nếu không có ngôn ngữ thì không có kết quả cao trong bất kỳ hoàn cảnh giao tiếp nào. Vậy để thấy được điều đó, hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ“. HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (5 phút) - Hướng dẫn tìm hiểu chung: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - GV yêu cầu đọc văn bản 1 trong SGK (trang 14), và trả lời câu hỏi Hoạt động giao tiếp ở VB1 diễn ra giữa các nhân vật nào? - Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào? GV định hướng - Yêu cầu HS đọc SGK (chú ý ngữ điệu phù hợp với nhân vật) - HS làm việc với SGK, phát biểu trao đổi. I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa nhân vật: vua và các bô lão. Mỗi bên có cương vị khác nhau: - Vua: cai quản đất nước - Các bô lão: là những người cao tuổi, đại diện cho tầng lớp nhân dân vua mời tham dự hội nghị. - Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật lần lượt đổi vai ntn? Người nói tiến hành những hành động tương ứng cụ thể nào? Còn người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào? - Hoat động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi: - Các em thảo luận nhóm; - Nhóm trao đổi, trình bày kết quả. - Vua: người nói đổi vai người nghe; - Các bô lão: người nghe đổi vai người nói. - Hoạt động giao tiếp diễn ra ở Điện Diên Hồng. Lúc này quân Mông – Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 4 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm nào? (ở đâu? vào lúc nào? Khi đó nước ta có sự kiện lịch sử gì? - Hoạt động giao tiếp hướng tới nội dung gì? Đề cập đến vấn đề gì? GV định hướng và chốt lại. - Mục đích của giao tiếp là gì cuộc giao tiếp có đạt được mục đích hay không? Giúp HS chia nhóm, thảo luận GV chốt vấn đề HĐ2: (25 phút) Hướng dẫn tìm hiểu bài: Tổng quan về VHVN Hướng dẫn HS đọc VB2 - Các nhân vật giao tiếp ở đây là ai? (ai viết?, ai đọc?). Đặc điểm các nhân vật đó về lứa tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết, nghề nghiệp. - Hoạt động giao tiếp đó được tiến hành trong hoàn cảnh nào? (gợi mở cho HS về hoàn cảnh có tổ chức, có kế hoạch giáo dục của nhà trường hay là hoàn cảnh giao tiếp ngẫu nhiên, tự phát hằng ngày… - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào? Mục đích giao tiếp? - HS trao đọc lại VB1 và trả lời câu hỏi * HS chia nhóm, trao đổi, phát biểu - Học sinh đọc VB2 (SGK) - HS phát biểu, trao đổi các câu hỏi. - Học sinh trả lời - HS tìm hiểu trả lời Nguyên kéo 50 vạn quân ồ ạt sang nước ta. - Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung: “hoà” hay “đánh”. Nó đề cập đến vấn đề sống còn của vận mệnh quốc gia, dân tộc. Mục đích: Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò lòng dân để quyết tâm gìn giữ đất nước trong hoàn cảnh lâm nguy. - Nhân vật giao tiếp: Người viết SGK và giáo viên, học sinh THPT. Độ tuổi 65 xuống 15 tuổi. (gồm giáo sư, tiến sĩ, học sinh lớp 10 THPT) - Hoàn cảnh giao tiếp được tiến hành là hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân trong nhà trường (Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục) - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học về đề tài: “Tổng quan nền văn học Việt Nam”, cụ thể: + Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam; + Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam; + Con người Việt Nam qua văn học; Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 5 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phương tiện giao tiếp được thể hiện ntn? GV gợi ý: văn bản dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học nào? Có kết cấu đề mục rõ ràng với văn bản, thể hiện tính mạch lạc, chặt chẽ ra sao? HĐ3: (10 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu rút ra kết luận, chú ý cụ thể hoá và mở rộng khái niệm HĐGT và NTGT. HĐ4: (3 phút) Củng cố bài học. Nêu bài tập cho học sinh HĐ5: (2 phút) Hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài mới - HS đọc phần ghi nhớ ở SGK và tự ghi vào vở. - HS làm bài tập để củng cố kiến thức - Mục đích giao tiếp: + Về phía người viết, đã trình bày một các tổng quan về những vấn đề cơ bản của văn học Việt Nam; + Về phía người đọc, hiểu được những kiến thức cơ bản của nền văn học Việt Nam, đồng thời rèn luyện và nâng cao kỹ năng nhận thức, đánh gía các hiện tượng văn học, kỹ năng xây dựng và tạo lập văn bản. * Ghi nhớ (SGK). Bài tập: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong HĐGT mua bán giữa người mua và người bán ở chợ. Yêu cầu phân tích được các NTGT như sau: - Nhân vật giao tiếp: Người mua và bán; - H/cảnh giao tiếp: Ở chợ, lúc chợ đang họp; - Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận về mặt hàng, chủng loại, số lượng, giá cả… - Mục đích giao tiếp: Người mua mua được hàng, người bán bán được hàng. Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 6 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiết 4 - Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu và nắm vững những đặc trưng cơ bản về thể loại và giá trị đích thực của VHDG; - Nhận biết được thể loại của một tác phẩm VHDG; - Có thái độ trân trọng những giá trị văn hoá tinh thần của nhân dân, từ đó hình thành thái độ và niềm say mê với Văn học nước nhà B. Phương thức dạy học: 1. Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học. 2. Phương pháp: Phối hợp các phương pháp thuyết giảng, vấn đáp, quy nạp kết hợp với gợi tìm, thảo luận nhóm … C. Tiến trình bài day: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hai bộ phận hợp thành nền VHVN, những hiểu biết của em về VHDG? - Kiểm tra việc chuẩn bị bài. 2. Giới thiệu bài mới: Từ trước đến nay các em đã có dịp tiếp xúc từ truyện cổ đến ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đối, sân khấu chèo, tuồng, cải lương, tất cả đều là biểu hiện cụ thể của văn học dân gian. Để hiểu rõ thế nào là những tác phẩm văn học dân gian, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản khái quát văn học dân gian Việt Nam. HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (5 phút) Hướng dẫn tìm hiểu chung văn học dân gian - Em hiểu thế nào là VHDG? - Tại sao VHDG là nghệ thuật ngôn từ? - VHDG được lưu hành bằng con đường nào? GV định hướng - HS làm việc với SGK, phát biểu trao đổi. - Trên cơ sở liên tưởng học sinh trả lời - VHDG là những tác phẩm lưu truyền trong dân gian. - Bất cứ một văn nghệ thuật nào cũng được sáng tạo bằng nghệ thuật ngôn từ. - VHDG lưu hành, phát triển bằng con đường truyền miệng. HĐ2: (15 phút) Hướng dẫn HS đọc SGK và đặt ra các yêu cầu: - Đặc trưng nào là cơ bản nhất của VHDG? - Hướng dẫn trao đổi về VHDG từ một số dẫn chứng như ca dao, truyện cổ tích. Giúp HS chia nhóm, thảo luận. - Vì sao VHDG là những tác phẩm nghệ thuật - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi: - Nhóm trao đổi, trình bày kết quả. I- Đặc trưng cơ bản của VHDG: 1. VHDG là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) - VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 7 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm ngôn từ? - Em hiểu như thế nào về tính truyền miệng? GV chốt vấn đề - Vì sao VH viết có tên tác giả còn VHDG không có tên tác giả? GV nêu vấn đề: + Tập thể là ai? + Vì sao VHDG là tài sản chung của tập thể? - GV nêu dẫn chứng hoặc cho HS nghe đĩa, chú ý hướng đến vai trò phối hợp hoạt động của VHDG HĐ3: (15 phút) Cho HS lần lượt đọc các phần thể loại, hướng dẫn các em tìm hiểu từng thể loại cụ thể. Hướng dẫn cho HS bằng các dẫn chứng cho từng thể loại và gợi ý cho HS trả lời. HĐ4: (8 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG . GV nêu vấn đề: + Tại sao nói VHDG là kho tri thức? + Tính giáo dục của VHDG được thể hiện ntn? + VHDG có giá trị nghệ thuật ntn? * HS chia nhóm, trao đổi, phát biểu - HS minh hoạ thêm HS đọc, ghi nhớ từng thể loại - HS đọc phần III; Trao đổi thảo luận những vấn đề được nêu - VHDG tồn tại và phát triển bằng con đường truyền miệng. 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể: (tính tập thể) - Ban đầu do một người sáng tác; - Trong quá trình lưu truyền bằng con đường truyền miệng, tác phẩm VHDG được chỉnh lý, bổ sung để hoàn thiện và trở thành tài sản chung của tập thể. 3. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. (tính thực hành) VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động gợi cảm hứng cho những người trong cuộc. Vì thế nó thường xuyên gắn bó với cộng đồng. II. Hệ thống thể loại của VHDG: VHVN có 3 thời kỳ, 2 thời đại (GV chứng minh) 1. Thần thoại; 7. Tục ngữ; 2. Sử thi; 8. Câu đố; 3. Truyền thuyết; 9. Ca dao; 4. Cổ tích; 10. Vè; 5. Ngụ ngôn; 11. Truyện thơ; 6. Truyện cười; 12. Chèo. III. Những giá trị cơ bản của VHDG 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc: - Tri thức VHDG thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội, con người; - Tri thức dân gian thể hiện trình độ, quan điểm nhận thức của dân gian; - Tri thức dân gian phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn. Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 8 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV nói rõ hơn về việc học tập trong VHDG. HĐ5: (2 phút) Hướng dẫn tổng kết bài học và luyện tập. HĐ6: (5 phút) Dặn dò, chuẩn bị bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiết 2) HS lấy dẫn chứng minh hoạ. HS theo dõi tổng kết và luyện tập. 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người - VHDG giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan; - VHDG góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. 3. VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc: Chắt lọc, mài giũa qua không gian và thời gian, những tác phẩm VHDG đã trở thành những mẫu mực về nghệ thuật đáng để cho chúng ta học tập - Đặc trưng cơ bản của VHDG; - Các thể loại của VHDG và giá trị của VHDG; - VHDG có giá trị to lớn về nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ cần được trân trọng, phát huy. Là một bộ phận không thể thiếu trong tổng thể nền văn học dân tộc. Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 9 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiết 5 - Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố các khái niệm về hoạt động giao tiếp và các nhân tố của hoạt động giao tiếp; - Vận dụng lý thuyết vê hoạt động giao tiếp vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể. B. Phương thức dạy học: 1. Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học và chuẩn bị thêm các bài tập ngoài SGK. 2. Phương pháp: Thực hành, trao đổi, thảo luận nhóm … C. Tiến trình bài day: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày những điều ghi nhớ ở bài học trước - Kiểm tra việc chuẩn bị bài. 2. Giới thiệu bài mới: Để hiểu rõ hơn các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, đồng thời vận dụng lý thuyết về hoạt động giao tiếp vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể. Hôm nay chúng ta cùng đi vào tiết 2, Phần luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (10 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập 1, lưu ý bài tập này thiên về hình thức mang màu sắc văn chương. Chú ý nội dung, đối tượng khác nhau. - Nhân vật giao tiếp ở đây là những người ntn? - Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Cách nói ấy của nhân vật anh có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không? GV định hướng - Em có nhận xét gì về cách nói đó của chàng trai?. HĐ2: (10 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - HS làm việc với SGK, phát biểu trao đổi từng phần ở bài tập 1. - Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao “Đêm trăng anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng” - Trên cơ sở liên tưởng học sinh trả lời HS đọc, Trao đổi theo từng phần của SGK. II. Luyện tập: * Bài tập 1: - Nhân vật giao tiếp là chàng trai và cô gái ở lứa tuổi yêu đương (anh – nàng) - Đêm trăng sáng và thanh vắng. Hoàn cảnh ấy mới phù hợp với câu chuyện tình của những đôi lứa yêu nhau. - Cách nói của nhân vật anh rất phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. Đêm sáng trăng lại thanh vắng, đang ở lứa tuổi trưởng thành, họ bàn chuyện kết duyên với nhau là phù hợp. - Cách nói rất phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp, cách nói mang màu sắc văn chương. * Bài tập 2: - Trong cuộc giao tiếp giữa A cổ và ông, các nhân vật giao tiếp đã thực hiện hành động giao tiếp cụ thể là: Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 10 [...]... điểm cụ thể của của SGK văn bản; - GV giải thích rõ hơn phần ghi nhớ II Các loại văn bản: Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 12 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm HĐ3 (18 phút) 1 So sánh các văn bản Hướng dẫn HS các văn * Văn bản 1, 2 với văn bản 3: bản 1, 2 với văn bản 3; văn - Văn bản 1, đề cập đến kinh bản 2, 3 với 1 bài học nghiệm sống; SGK, một đơn xin nghỉ - Văn bản 2, thân phận người... truyện, ghi chép phần ghi nhớ HĐ7: (2 phút) Dặn dò, chuẩn bị bài mới “Lập dàn ý bài văn tự sự” Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 24 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiết 13 – Làm văn LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự; - Nắm được kết cấu và cách lập dàn ý bài văn tự sự; - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng... án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 13 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm HĐ4 (5 phút) Hướng dẫn HS phân biệt HS ghi nhớ các loại văn bản - Chuẩn bị phần luyện tập; - Kiểm tra đầu năm HĐ5: (10 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 -Hướng dẫn tổng kết, - HS tổng kết bài học theo luyện tập, dặn dò, định hướng - Thông báo nội dung kiểm tra (Bài làm văn số 1) Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 14 Tổ Văn - Trường... Tiết 7 - Làm văn BÀI LÀM VĂN SỐ 1 A Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn biểu cảm và văn nghị luận; - Vận dụng được những hiểu biết để làm tốt một bài iết nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thân về một sự vật, sự việc, hiện tượng gần gũi trong thực tế; - Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra được những kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt... và cảm bài thơ HĐ4: (10 phút) Gợi ý bài tập 5: Nhân vật, tình Hướng dẫn HS viết - HS thực hành việc tạo lập huống, nội dung, mục đích Nhận xét thông báo; thông báo, từng vấn đề - GV đọc 1 vài thông - HS rút kinh nghiệm, báo của HS, - HS tiếp tục làm bài tập, - Gợi ý HS làm bài tập - HS ghi bài tập và tiến hành 5 luyện tập HĐ5: (5 phút) Dặn dò, chuẩn bị bài mới tiếng Việt Văn bản Giáo án Ngữ văn 10 -... Nguyên mà nhà văn đã thấy được Cả thằng bé Heng - Về tình huống và sự kiện để kết nối các nhân vật + cái gì, nguyên nhân nào là bật lên sự kiện nội dung diệt cả 10 tên ác ôn những năm Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 - Câu 1: Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn “Rừng Xà nu” - Câu 2: Qua lời kể của nhà văn, có thể rút ra kinh nghiệm: + Để chuẩn bị viết một bài văn tự sự... và cứu giúp họ ra khỏi vòng tội lỗi” Tiết 19 – Làm văn Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 35 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biêt thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự; - Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản; - Có ý thức và thái độ tích cực... chưa sâu; kết cấu bài làm tương đối được, mắc nhiều lỗi thông thường (4- 5 điểm); - Mắc nhiều lỗi chính tả, thiếu cảm xúc, bài viết sơ sài (các thang điểm còn lại, tuỳ bài làm cụ thể mà vận dụng theo từng thang điểm) 6 Coi kiểm tra: 7 Thu bài, dặn dò: Chuẩn bị bài “Chiến thắng Mtao Mxây’ Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 15 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiết 8, 9 - Đọc văn CHIẾN THẮNG... bị bài mới “Ra-Ma buộc tội” – Trích Ra-maya-na - sử thi Ấn Độ Tiết 16 – Làm văn TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 A Mục tiêu: Giúp học sinh Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 30 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hệ thống hoá những kiến thức và kỹ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt…; - Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm, đồng thời có được những định hướng cần thiết. .. những bài viết sau B Phương thức dạy học: 1 Phương tiện: Bài làm của học sinh đã chấm và bản nhận xét, đánh giá của giáo viên 2 Phương pháp: Nêu vấn đề, trao đổi, luyện tập… C Tiến trình bài day: 1 Kiểm tra bài cũ: Trình bày phần ghi nhớ của việc lập dàn ý bài văn tự sự 2 Giới thiệu bài mới: Liên hệ từ cách lập dàn ý của học sinh để vào bài 3 Các hoạt động của thầy và trò: HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1) HĐ1: (10 . theo định hướng. Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 14 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiết 7 - Làm văn BÀI LÀM VĂN SỐ 1 A. Mục tiêu: Giúp học. bài, dặn dò: Chuẩn bị bài “Chiến thắng Mtao Mxây’. Giáo án Ngữ văn 10 - Tập 1 Trang 15 Tổ Văn - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiết 8, 9 - Đọc văn

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Hình thức sáng tác và lưu truyền: chữ viết và văn bản; - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

Hình th.

ức sáng tác và lưu truyền: chữ viết và văn bản; Xem tại trang 1 của tài liệu.
- T/g VHDG và hình thức lưu truyền. - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

g.

VHDG và hình thức lưu truyền Xem tại trang 1 của tài liệu.
ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng văn học, chẳng hạn như: - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

nh.

hưởng đến việc xây dựng hình tượng văn học, chẳng hạn như: Xem tại trang 3 của tài liệu.
- VHDG góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

g.

óp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Câu 4: Dấu hiệu hình thức riêng của phần mở đầu và kết thúc; - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

u.

4: Dấu hiệu hình thức riêng của phần mở đầu và kết thúc; Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu; - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

g.

ôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu; Xem tại trang 18 của tài liệu.
I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện: - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

Hình th.

ành ý tưởng, dự kiến cốt truyện: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình ảnh của uy-lit-xơ qua 2 đoạn trích: - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

nh.

ảnh của uy-lit-xơ qua 2 đoạn trích: Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Cái ác hiện hình qua mẹ con Cám (lừa gạt lấy giỏ tép  chiếm đoạt cái yếm đỏ, lén  lút giết chết bống, trắng trợn  trộn thóc lẫn gạo nhằm dập  tắt niềm vui được giao cảm  với đời của Tấm. - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

i.

ác hiện hình qua mẹ con Cám (lừa gạt lấy giỏ tép chiếm đoạt cái yếm đỏ, lén lút giết chết bống, trắng trợn trộn thóc lẫn gạo nhằm dập tắt niềm vui được giao cảm với đời của Tấm Xem tại trang 42 của tài liệu.
B. Phương thức dạy học: - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

h.

ương thức dạy học: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Phải… phải bằng 2: Hình thức chơi chữ - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

h.

ải… phải bằng 2: Hình thức chơi chữ Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Khác: Hìnhảnh so sánh, ẩn dụ: một bên là tấm lụa đào..., một bên là  - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

h.

ác: Hìnhảnh so sánh, ẩn dụ: một bên là tấm lụa đào..., một bên là Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Vì sao các hìnhảnh so sánh  ẩn   dụ   được   chọn   là  những hình ảnh chuẩn như  vũ trụ, thiên nhiên? - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

sao.

các hìnhảnh so sánh ẩn dụ được chọn là những hình ảnh chuẩn như vũ trụ, thiên nhiên? Xem tại trang 50 của tài liệu.
Vẻ đẹp rất riêng của hình ảnh chiếc cầu - dải yếm? - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

p.

rất riêng của hình ảnh chiếc cầu - dải yếm? Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hãy nói về nội dung và hình thức nghệ thuật mà tác giả dân gian đã sử dụng trong ca dao hài  hước gồm những vấn đề gì? - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

y.

nói về nội dung và hình thức nghệ thuật mà tác giả dân gian đã sử dụng trong ca dao hài hước gồm những vấn đề gì? Xem tại trang 57 của tài liệu.
HS tưởng tượng hìnhảnh chàng trai,  cô gái  Thái qua  đoạn trích. - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

t.

ưởng tượng hìnhảnh chàng trai, cô gái Thái qua đoạn trích Xem tại trang 59 của tài liệu.
Sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm. - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

chuy.

ển biến của hình tượng nhân vật Tấm Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Kết cấu: Không theo hình thức bố cục thông thường và theo mạch cảm  xúc: - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

t.

cấu: Không theo hình thức bố cục thông thường và theo mạch cảm xúc: Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Hìnhảnh về cuộc sống      “Lao xao chợ cá… - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

nh.

ảnh về cuộc sống “Lao xao chợ cá… Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình thức đảo trật tự trong 2 câu thơ thể hiện ấn tượng về một cuộc sống  sống động, rộn rã, vừa có hình, vừa có  hồn. - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

Hình th.

ức đảo trật tự trong 2 câu thơ thể hiện ấn tượng về một cuộc sống sống động, rộn rã, vừa có hình, vừa có hồn Xem tại trang 76 của tài liệu.
2. Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu gợi tìm, kết hợp các hình thức nêu vấn đề, thảo luận, trao đổi…thảo luận, trao đổi… - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

2..

Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu gợi tìm, kết hợp các hình thức nêu vấn đề, thảo luận, trao đổi…thảo luận, trao đổi… Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Thấy được nghệ thuật của bài thơ nhất là ngôn ngữ, hìnhảnh hàm súc cùng với vận dụng sáng tạo lối kết cấu thơ Đường. - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

h.

ấy được nghệ thuật của bài thơ nhất là ngôn ngữ, hìnhảnh hàm súc cùng với vận dụng sáng tạo lối kết cấu thơ Đường Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Bài tập 3: Mô phỏng hình hức đối thoại - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

i.

tập 3: Mô phỏng hình hức đối thoại Xem tại trang 87 của tài liệu.
1. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bảng phụ... - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

1..

Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bảng phụ Xem tại trang 88 của tài liệu.
2. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi…lời các câu hỏi… - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

2..

Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi…lời các câu hỏi… Xem tại trang 90 của tài liệu.
2. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi…lời các câu hỏi… - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

2..

Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi…lời các câu hỏi… Xem tại trang 90 của tài liệu.
- Hìnhảnh “dòng sông bên trời” mang ý nghĩa gì? - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

nh.

ảnh “dòng sông bên trời” mang ý nghĩa gì? Xem tại trang 91 của tài liệu.
- Nhận diện các hìnhảnh ẩn dụ (câu 3) - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

h.

ận diện các hìnhảnh ẩn dụ (câu 3) Xem tại trang 92 của tài liệu.
- Hìnhảnh thôn Đoài, thôn Đông gợi cho em điều  gì? - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

nh.

ảnh thôn Đoài, thôn Đông gợi cho em điều gì? Xem tại trang 93 của tài liệu.
- Hiểu được vẻ đẹp của bức tranh thu vừa hùng vĩ, vừa hiu hắt qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh thơ hàm súc, cô đọng; - THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10

i.

ểu được vẻ đẹp của bức tranh thu vừa hùng vĩ, vừa hiu hắt qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh thơ hàm súc, cô đọng; Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan