Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm của hàn quốc và vận dụng vào việt nam

10 521 0
Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm của hàn quốc và vận dụng vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ả CONG NGHỆ •' NGOAI THƯƠNG §1 HỌC: Bộ KHOA HỌC V À C Ô N G NGHỆ T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G B Á O C Á O T Ó M TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KHOA H Ọ C Nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo Nghị định thư NGHIÊN CỬU PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ QUÔC TÉ KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC VÀ VẬN ĐỤNG VÀO VIỆT NAM Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS, TS Nguyễn Thị Quy Phó chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Đ ng Thị Nhàn Thư ký khoa học: TS Nguyễn Đình Thọ Thư kỷ hành chỉnh: ThS Lê Thị Ngọc Lan Các thành viên chỉnh: GS, TS Nguyễn Đình Hương GS, TS Hoàng Văn Châu GS, TS Nguyễn Văn Nam TS Nguyễn Văn Hà PGS, TS Lê Bảo Lâm PGS, TS Bùi Anh Tuấn Hà Nội, 2008 T H Ư VIFN I isucnsoA-hác NGOAI THUON3 Các đo n vị tham gia thực đề tài: Các trường đại học Việt Nam Trường Đại học Trường Đại Trường Đại Trường Đại Ngoại thương học Kinh tế Quốc dân học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh học M thành phố Hồ Chí Minh Cùng với hỗ trợ tư vấn chuyên gia kinh tế trường đại học Hàn Quốc Trường Đại học Yonsei Trường Đại học Quốc gia Seoul Trường Đại học Woosong Trường Đại học Dongguk -Ì- TỎNG H Ợ P KÉT Q U Ả NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u Các đề tài nhánh Đê tài nhánh Tự hóa tài điêu kiện hội nhập kinh tê quôc tê Việt Nam dựa kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyên Đình Thọ Đê tài nhánh So sánh phát triên thị trường tiên tệ điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Nguyên Văn Nam Đê tài nhánh So sánh phát triền thị trường vòn điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Hà Đe tài nhánh Các vân đê vê quản lý nhà nước đôi với thị trường tài Việt Nam dựa kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Nguyễn Đình Hương Đe tài nhánh 5: Phát triên định chê tài trung gian Việt Nam dựa kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Hoàng Văn Châu Đe tài nhánh Phát triên sản phàm lĩnh vực tài Việt Nam dựa kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Nguyễn Thị Quy Đe tài nhánh 7: Kinh nghiệm Hàn Quôc trình phát triển nguồn nhân lục phục vụ lĩnh vực tài ọng dụng Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Lê Bảo Lâm Đê tài nhánh Kinh nghiệm hội nhập tài Hàn Quốc xây dựng lộ trình hội nhập thực cam kết quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO lĩnh vực tài Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng, Thị Nhàn Đe tài nhánh Phát triên dịch vụ tư vấn tài Việt Nam dựa kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Bùi Anh Tuấn Kỷ yếu hội thảo khoa học Thực trạng thị trường tài Việt Nam sau k h i gia nhập , WTO Hà Nội, tháng 12 năm 2007 Phát triền thị trường tài Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Thành phố Hồ Chí Mình, tháng, 07 năm -2- 2008 CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG "Phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam điều kiện tự hóa tài vấn để đặt ra", GS, TS Hoàng Văn Châu ThS Nguyễn Thị Lan, Tạp chí Kinh tế đổi ngoại, số 32, 2008 "Kinh nghiệm quản trị rủi ro doanh nghiệp số quốc gia giới", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 27, 2007 "Đào tạo nguồn nhân lực đáp ẩng nhu cầu phát triển dịch vụ ngân hàng đại bối cảnh cách mạng công nghệ thông tin", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp Kỉnh tể đối ngoại, số 29, 2008 "Sàn phẩm dịch vụ ngân hàng đại kinh tế đại", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 30, 2008 "Chính sách tỷ giá hướng tới xuất khẩu-Kinh nghiệm Hàn Quốc", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chí Kinh tế đổi ngoại, số 32, 2008 "Kinh nghiệm điều hành sách tỷ giá Trung Quốc", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chí Lý luận trị, số tháng 5-2008 "Hàn Quốc thực tự hóa tài theo WTO học kinh nghiệm cho Việt Nam", TS Đặng Thị Nhàn, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 32 "Phát triển thị trường tài vai trò tăng trưởng kinh tế", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp Kinh tế Đối ngoại, số tháng 8, 2007 "Chính sách tiền tệ chế độ tỷ giá kinh tế mở", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 30, 2008 10."Chống lạm phát Việt Nam: Tìm nguyên nhân có giải pháp tích cực", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp Cộng San, số 788 (6-2008) 11 "Giới thiệu phương pháp để chẩng minh công thẩc định giá quyền chọn Black-Scholes", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Đổi ngoại, số 31, 2008 12."Hội nhập tài quốc tế Việt Nam", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Lý luận chỉnh trị, số tháng 8-2008 13."Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới xuất Việt nam", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số tháng lo, 2008 14."ẩng dụng phương pháp Black-Scholes vào giải toán quyền chọn thực", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Đổi ngoại, số 32, 2008 15."Kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu Hàn Quốc Bài học Kinh nghiệm cho Việt Nam", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số tháng io, 2008 -3- MỤC LỤC T Ổ N G H Ợ P K É T Q U Ả NỘI DUNG N G H I Ê N cứu C Á C BÀI B Á O Đ Ã Đ Ă N G LỜI M Ỏ Đ Ầ U C H Ư Ơ N G 1: T Ô N G QUAN V È P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G T À I C H Í N H TRONG ĐIỀU KIỆN H Ộ I NHẬP KINH T É Q U Ố C T Ế l i 1.1 Phát triển thị trưủng tài tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm thị trường tài 1.1.2 Cấu trúc thị trường tài 1.1.3 Tác động thị trường tài tăng trưởng kinh tê l i l i 12 13 1.2 Tự hóa tài cam kết tự hóa tài WTO 15 Ì 2.1 Nội dung tự hóa tài Ì 2.2 Tự hoa tài khuôn khổ WTO 15 18 1.3 Vai trò nhà nước phổi hợp sách tiền tệ, tài 18 khóa sách tỷ giá điều kiện hội nhập tài quốc tế C H Ư Ơ N G 2: P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H V À H Ộ I NHẬP TÀI C H Í N H T H E O WTO TẠI VIỆT N A M 20 2.1 Tổng quan trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 20 2.2 Đánh giá trình phát triển thị trưủng tiền tệ 24 2.3 Đánh giá trình phát triển thị trưủng vốn 27 2.4 Quá trình tự hóa tài theo WTO Việt Nam 30 C H Ư Ơ N G 3: KINH N G H I Ệ M P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H H À N QUỐC ' 35 3.1 Hệ thống tổ chức tài Hàn Quốc 3.1.1 Tổng lược hệ thống tổ chức tài Hàn Quốc 3.1.2 Hệ thông giám sát tài Hàn Quốc: 3.1.3 Quá trình tự hóa cải cách hệ thống tài Hàn Quốc: 35 35 38 38 3.2 Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Hàn Quốc _ „ ! 45 3.2.1 Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Hàn Quốc v n dụng vào Việt Nam 45 -4- 3.2.2 Kinh nghiệm phát triển ngân hàng đầu tư Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 53 3.2.3 Kinh nghiệm phát triển tổ chức tín dụng phi ngân hàng Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 57 3.3 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm tài mói Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 60 3.3.1 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm tài thị trường tiền tệ Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 60 3.3.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu phủ Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 62 3.3.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường ữái phiếu doanh nghiệp Hàn 63 Quốc vận dụng vào Việt Nam 3.3.4 Kinh nghiệm phát triển thị trường cổ phiếu Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 66 3.3.5 Kinh nghiệm phát triển sàn phẩm chứng khoán phái sinh Hàn 70 Quốc vận dụng vào Việt Nam 3.3.6 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm chứng khoán bợt động sản 73 Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 3.3.7 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh 73 (CDO, CDS) Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam C H Ư Ơ N G 4: KIẾN NGHỊ M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P N H Ằ M P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H V I Ệ T N A M D A T R Ê N KINH N G H I Ệ M P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H C Ủ A H À N Q U Ố C 75 4.1 Giải pháp phát triển thị trường tài Việt Nam Ì Ì Giải pháp phát triển thị trường vốn Ì Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ 75 75 80 4.2 Giải pháp phát triển định chế trung gian tài Việt Nam 82 4.2.1 Định hướng phát triển định chế trung gian tài Việt Nam 82 4.2.2 Giải pháp phát triển định chế trung gian tài Việt Nam 83 4.3 Một số giải pháp để phát triển sản phẩm tài mói Việt Nam „ .86 4.3.1 hàng 4.3.2 4.3.3 4.3.4 Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển sàn phẩm tài ngân 87 Đầu tư phát triển công nghệ thông tin 87 Nâng cao lượng dịch vụ tài 87 Nâng cao lực quản trị phòng ngừa rủi ro 89 -5- 4.3.5 Nâng cao vốn tự có ngân hàng thương mại công ty 89 chứng khoán 4.3.6 Tăng cường hoạt động marketing, quan hệ khách hàng 89 4.3.7 Tập trung phát triển nguồn nhân lực 90 4.3.8 Đ m bảo liên thông vốn thị trường chứng khoán ngân hàng thương mại cách thông suốt phù hợp với thông lệ quốc tế tăng cường h p tác liên kết ngân hàng thương mại nước h p tác quốc tế 90 4.4 Giải pháp để thực cam kết tự hóa tài theo WTO Việt Nam „ ĩ 91 4.4.1 Định hướng tiếp tục lộ trình tự hóa tài theo cam kết WTO cua Việt Nam 91 4.4.2 Các giải pháp chung 91 4.4.3 Các giải pháp cụ thể 94 4.5 Kiến nghị điều kiện để thực giải pháp 95 4.5 Ì Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 95 4.5.2 Kiến nghị hệ thống Ngân hàng thương mại 96 4.5.3 Kiến nghị Bộ Tài 97 4.5.4 Kiến nghị doanh nghiệp bảo hiểm 97 4.5.5 Kiến nghị ủ y ban Chứng khoán Nhà nước 97 4.5.6 Kiến nghị công ty chứng khoán 98 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O Error! Bookmark nót deíined -6- LỜI MỎ ĐẦU Từ lâu, nhà kinh tế thừa nhận yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế nguồn lực tài khả tiếp cận đến nguồn lực tất lĩnh vực hoạt động kinh tế Sau gổn 20 năm thực đường lối đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng kinh tế xã hội: tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, xu hướng đô thị hoa diễn mạnh mẽ, đời sống nhân dân cải thiện bước nâng lên Cùng với cải cách kinh tế mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành tiêu điểm nhân tố ảnh hưởng quan trọng có ý nghĩa định phát triển kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế thực trở thành nguồn xung lực quan trọng cho trình đổi phát triển kinh tế hệ thống tài Việt Nam Trong đó, việc thực Hiệp định Thương mại song phương trình gia nhập WTO bước khởi đổu có tổm quan trọng đặc biệt Việt Nam nói chung hệ thống tài Việt Nam nói riêng Nhằm chủ động ừong trình hội nhập, cổn phải có nghiên cứu nhận thức đổy đủ lợi phát huy khó khăn thách thức m hệ thống tài phải vượt qua điều kiện hội nhập Cho đến nay, Việt Nam có số công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề phát triển thị trường tài điều kiện hội nhập Ví dụ: NXB Thống kê giới thiệu "Kinh tế Việt Nam đường hội nhập: quản lý trình tự hóa tài chính" PGS.TS Trổn Ngọc Thơ (2005) Cục xuất - Bộ văn hoa thông tin (2003) giới thiệu tập kỷ yếu "Tự hoa tài hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam", hàng loạt nghiên cứu khác "Tái cấu hệ thống tài Hàn Quốc sau khủng hoảng tài 1997 - 1998 kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam" Trổn Quang Minh, Ngô Xuân Bình, NXB Khoa học xã hội (2004); Đ ề tài Khoa học cấp (Bộ Tài chính) "Thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phát triển thị trường tài dịch vụ tài chính" Nguyễn Trọng Nghĩa (Chủ nhiệm), 2004 Ở khía cạnh khác nhau, nghiên cứu -7-

Ngày đăng: 07/10/2016, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan