Thực trạng vấn đề học tập trẻ em nghèo ở Hà Tây

69 484 0
Thực trạng vấn đề học tập trẻ em nghèo ở Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay thực trạng trẻ em từ 3 - 10 tuổi có hoàn cảnh gia đình khó khăn cũng đang nhận được sự quan tâm của Nhà nước, cộng đồng và các tổ chức trong và ngoài nước. Là một sinh viên khoa công tác xã hội của trường Đại học Lao động – Xã hội, em mong muốn được tìm hiểu rõ hơn về “Thực trạng về vấn đề học tập của trẻ em nghèo ở huyện Quốc Oai, Hà Tây”.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THANH PHƯƠNG LỚP: Đ6.CT2 NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ HỌC TẬP CỦA TRẺ EM NGHÈO Ở HUYỆN QUỐC OAI- HÀ TÂY Hà Nội, tháng năm 2014 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THANH PHƯƠNG LỚP: Đ6.CT2 NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ HỌC TẬP CỦA TRẺ EM NGHÈO Ở HUYỆN QUỐC OAI- HÀ TÂY Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Trung Hải Hà Nội, tháng năm 2014 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, kết quả, thong tin nêu khóa luận trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị nghiên cứu Tác giả khóa luận Nguyễn Thanh Phương Nguyễn Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Table of Contents BẢNG – BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Độ tuổi trẻ…………………………………… Bảng 2.2 Giới tính………………………………………… Bảng 2.3 Thống kê phương tiện học trẻ em gia đình nghèo Quốc Oai, Hà Tây………………… Bảng 2.4 Bảng xếp loại học lực…………………………… Bảng 2.5 Số lượng thành viên gia đình…………… Bảng 2.6 Các khoản chi phí học tập phải đóng………… Bảng 2.7 Mong muốn gia đình trẻ đến trường… Bảng 2.8 Mức độ đáp ứng mong muốn bận phụ huynh trẻ đến trường…………………………………… Bảng 2.9: Sự thay đổi trẻ đến trường……………… BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình độ học vấn bậc phụ huynh gia đình nghèo…………………………………… Biểu đồ 2.2 Hoàn cảnh gia đình…………………………… Biểu đồ 2.3 Mức độ ảnh hưởng khoản chi phí cho học tập thu nhập gia đình………………… Nguyễn Thanh Phương Trang 31 32 32 33 36 40 46 48 50 34 38 43 Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 2.4 Các hình thức hỗ trợ cho gia đình…………… Biểu đồ 2.5 Sự hỗ trợ từ bên mà trẻ nhận được… Nguyễn Thanh Phương 44 51 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu ngày hôm em nhận giúp đỡ từ nhiều người Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Trung Hải giúp em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đàm Thúy Hằng – Quản lí Hold International Children’s Services với chị tổ chức nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành trình điều tra khóa luận Em xin cảm ơn cán quyền địa phương huyện Quốc Oai; cán thương binh xã hội, hội phụ nữ,… xã: Liệp Tuyết, Cây Chay, Đông Yên, Thạch Thán nhiệt tình giúp đỡ em thực tốt trình điều tra để thu thập thông tin cần thiết cho khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công tác xã hội – trường Đại học Lao động Xã hội cung cấp cho em kiến thức, kĩ cần thiết cho công tác xã hội suốt trình học tập trường Dù có nhiều cố gắng thu thập tìm hiểu nghiên cứu nguồn lực thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp chân thành bảo thầy cô để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài: Trẻ em hôm – giới ngày mai Trẻ em tương lai nhân loại, giới, dân tộc, cộng đồng, liên quan chặt chẽ tới hệ kế thừa tiếp nối Vì nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng không trách nhiệm cá nhân mà trách nhiệm toàn xã hội Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Trong năm qua, thực đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Các em có quyền học đến trường, sống tình yêu thương cha mẹ Ở quốc gia, trẻ em nhận quan tâm khác nhau, luật pháp bảo vệ, sống môi trường nhận quan tâm chăm sóc giáo dục từ phía gia đình, nhà trường cộng đồng Nhiều thập kỷ qua, việc chăm sóc trẻ em hầu hết quốc gia giới đượcquan tâm mức độ khác nhau, song yếu tố chủ quan khách quan thiên tai, mùa, chiến tranh, trình độ dân trí thấp… nhiều nơi giới trẻ em phải gánh chịu nỗi đau, thiệt thòi, trẻ em bị đói rét bị giết hại chiến, chí bị bắt buộc cầm súng trận, phải tự lao động nuôi thân sớm, bị mua bán, xâm hại… Vì mà giúp trẻ em cảm nhận tình yêu thương gia đình, giúp trẻ em sống khỏe mạnh môi trường an toàn thân thiện, giúp trẻ em phát triển cách đầy đủ toàn diện hoàn cảnh Bởi vìtrẻ em tương lai, mầm non đất nước Trong sống đại ngày nay, trẻ em hỗ trợ để phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần; em sống môi trường an toàn, ăn uống học hành đầy đủ với chăm sóc gia đình Từ nhỏ, em có điều kiện trong chăm sóc chiều chuộng bố mẹ, hưởng đầy đủ điều kiện vật chất để đảm bảo cho phát triển em Tuy nhiên, bên cạnh nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, gia đình đủ điều kiện để đảm bảo cho phát triển thể chất tinh thần trẻ Đặc biệt trẻ độ tuổi học, em chập chững bước vào đời nhà trường nơi để em phát triển mộc cách tốt thể chất lẫn kiến thức Trẻ em thường phải chịu ảnh hưởng nguy cao hơn, khác biệt nghèo so với người trưởng thành Bên cạnh đó, trẻ em người phần lớn phụ thuộc vào môi trường sống trực tiếp việc đáp ứng nhu cầu dựa vào phân bổ nguồn lực để chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, gia đình cộng đồng Nếu trẻ em lớn lên tình trạng nghèo, em bị ảnh hưởng thể chất suy dinh dưỡng, còi xương, … ảnh hưởng tinh thần việc điều kiện kinh tế gia đình khó khăn khiến em không phát triển đầy đủ mặt tâm lí ảnh hưởng trực tiếp đến việc học em Nhiều khả em phải tiếp tục chịu cảnh nghèo trường thành nghèo đói vòng tròn luẩn quẩn trẻ em rơi vào từ đời không thoát Có nhiều thước đo nghèo trẻ em như: nghèo giáo dục, chăm sóc y tế, nơi ở, điều kiện vui chơi giải trí, vệ sinh nước sạch,… Ở Việt Nam trẻ em nghèo ngày Nhà nước tạo điều kiện để học việc ban hành sách ưu đãi giáo dục cho trẻ em nghèo sách trợ giúp cho gia đình nghèo Việc giúp em phát triển cách đầy đủ toàn diện, thực đầy đủ tham gia quyền trẻ nhiệm vụ gia đình, nhà nước cộng đồng Nguyễn Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp Hiện thực trạng trẻ em từ - 10 tuổi có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhận quan tâm Nhà nước, cộng đồng tổ chức nước Là sinh viên khoa công tác xã hội trường Đại Thực trạng vấn đề học tập trẻ em nghèo huyện Quốc Oai, Hà Tây ” Em chọn đề tài học Lao động – Xã hội, em mong muốn tìm hiểu rõ “ với mong muốn áp dụng kĩ học từ ngồi ghế nhà trường phương pháp nghiên cứu học để tìm hiểu rõ điều kiện sống, sinh hoạt; tham gia xã hội an toàn trẻ em nghèo cộng đồng II Mục đích nghiên cứu: Thực trạng vấn đề học tập trẻ em nghèo huyện Quốc Oai, Hà Tây Nghiên cứu Đưa số kiến nghị để giúp cải thiện kết học tập trẻ em nghèo III Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng vấn đề học tập trẻ em gia đình nghèo huyện Quốc Oai, Hà Tây IV Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: số xã Liệp Tuyết, Đông Yên, Cây Chay, Thạch Thán Quốc Oai, Hà Tây Phạm vi thời gian: số liệu điều tra năm 2013 – 2014 Nội dung: Phạm vi tìm hiểu thực trạng vấn đề học tập trẻ từ – 10 tuổi Do theo điều tra lấy số liệu theo tổ chức Hold International Children’s Services V Khách thể nghiên cứu: Trẻ em nghèo từ -10 tuổi gia đình nghèo tuổi Quốc Oai, Hà Tây Phụ huynh gia đình trẻ em nghèo Cán địa phương: cán huyện, cán TBXH xã, cán hội phụ nữ VI Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu trình lâu trí nhớ người hạn chế Do đó, cần có phương pháp để lưu trữ tìm lại cần thiết Được thực sau xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài nghiên cứu trì suốt trình thực nghiên cứu nhằm bổ sung làm rõ thông tin thu thập Nguyễn Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu tài liệu luật pháp sách phát triển kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo dành cho hộ nghèo nói chung ưu đãi giáo dục dành cho trẻ em nghèo nói riêng Phương pháp điều tra bảng hỏi: Bảng hỏi hệ thống câu hỏi xếp đặt sở nguyên tắc: tâm lý, logic theo nội dung định nhằm tạo điều kiện cho người hỏi thể quan điểm với vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu người nghiên cứu thu nhận thông tin cá biệt đáp ứng yêu cầu đề tài mục tiêu nghiên cứu Cuộc điều tra hỏi dành cho bố mẹ trẻ từ - tuổi với 30 phiếu điều tra Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn sâu đối thoại lặp lặp lại nhà nghiên cứu người cung cấp thông tin nhằm tìm hiểu sống, kinh nghiệm nhận thức người cung cấp thông tin thông qua ngôn ngữ người Phỏng vấn sâu cán TBXH địa phương, cán tổ chức NGO số cá nhân khác cộng đồng để tìm hiểu thực trạng tiếp cận giáo dục học tập trẻ em nghèo gia đình nghèo cộng đồng Phỏng vấn sâu dành cho trẻ từ – 10 tuổi nhằm đánh giá bổ sung việc phân tích sâu thực trạng tiếp cận giáo dục học tập trẻ em nghèo gia đình nghèo Phương pháp quan sát: Quan sát phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu xã hội học thực nghiệm thông qua tri giác nghe, nhìn,… để thu nhận thông tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Quan sát để định hướng lựa chọn vấn đề nghiên cứu Phương pháp sử dụng để làm sáng tỏ bổ sung thêm nguồn thông tin thu thập từ phương pháp điều tra khác Quan sát cử chỉ, biểu người trả lời để xác định xem thông tin mà họ đưa liệu có xác thực hay không cách xem cử lời nói họ trả lời vấn có khớp không Nguyễn Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp xử lý số liệu: Xử lí số liệu hệ thống phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho trình phân tích, dự đoán đề định Sau thu thập thông tin phiếu hỏi người điều tra tiến hành tổng kết phiếu hỏi xử lý số liệu để phục vụ viết Sử dụng phương pháp phân tích định tính để khái quát tài liệu làm rõ thực trạng thực trạng tiếp cận giáo dục học tập trẻ em nghèo gia đình nghèo cộng đồng B KẾT CẤU KHÓA LUẬN: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẺ EM NGHÈO VÀ CÁC GIA ĐÌNH NGHÈO 1.1 Các khái niệm: Nguyễn Thanh Phương 10 Khóa luận tốt nghiệp Tại tỉnh, thành phố nay, đặc biệt vùng nông thôn nơi có nhiều trẻ em nghèo, Đảng Nhà nước ta có phương pháp, sách phù hợp để giúp gia đình nghèo nói chung giúp đỡ để phát triển kinh tế gia đình giúp trẻ em nghèo nói riêng học cách đầy đủ Và huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây nằm số đó.Trong năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, thực nghiêm túc nhiệt tình quyền địa phương với phối hợp quần chúng nhân dân; nhiều gia đình nghèo xã thuộc huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây nhận nguồn trợ giúp tích cực từ phía tổ chức nước Hỗ trợ họ vay vốn để phát triển kinh tế gia đình, tăng gia sản xuất để cải thiện đời sống, giúp trẻ em học hành đầy đủ, tham gia vào hệ thống giáo dục quốc dân tự tin với bạn bè trang lứa Trẻ em nghèo phải đối mặt với nguy phải lao động sớm, bỏ nhà lang thang để kiếm sống phải đối mặt với nguy cao bị an toàn dễ bị dụ dỗ, xâm hại, bị đem làm hàng hoá để trao đổi,… Vì vậy, việc cung cấp cho trẻ kiến thức để tự bảo vệ thân cho trẻ học đầy đủ từ ngồi ghế nhà trường cần thiết Việc trang bị đủ kiến thức khiến sau em có nghề nghiệp, kiếm thêm thu nhập cho gia đình Giúp gia đình thoát nghèo giúp trẻ có ý chí, nghị lực với kiến thức để tự tin vươn lên sống Mặc dù công xoá đói, giảm nghèo có thành công định, tỉnh thành nước nói chung huyện Quốc Oai, Hà Tây nói riêng phận trẻ em sống nghèo đói không đảm bảo quyền chăm sóc, nuôi dưỡng học tập Theo Công ước quyền trẻ em mà Chính phủ cam kết với cộng đồng quốc tế vấn đề nghèo đói làm ảnh hưởng tới quyền sống còn, bảo vệ, phát triển tham gia em Trẻ em nghèo gặp nhiều thiệt thòi, thiếu bảo vệ để em sống phát triển môi trường an toàn lành Nguyễn Thanh Phương 55 Khóa luận tốt nghiệp mạnh Trẻ em nghèo có nguy cao bị suy dinh dưỡng, bị thất học dễ trở thành nạn nhân bị tai nạn thương tích, bị lạm dụng, bóc lột, bị buôn bán… Thực tế cho thấy, nhiều trẻ em sống gia đình nghèo Quốc Oai, Hà Tây cần cung cấp, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe, học tập, vui chơi giải trí Ở nước ta nay, nhìn từ góc độ chất lượng dân số chênh lệch thu nhập sống: thực chất vấn đề không nghèo đói di truyền từ hệ sang hệ khác mà làm tăng tỷ lệ trẻ em phải sinh tình trạng nghèo đói Xóa đói giảm nghèo bền vững cần trợ giúp trẻ em nghèo, trẻ em nghèo hội để tiếp cận với dịch vụ giáo dục bản, trình độ học vấn thấp, hiểu biết hạn chế, hội học lên cao ít… Hậu trẻ em hệ nối tiếp lại bị rơi vào vòng luẩn quẩn với nghề có thu nhập thấp, không ổn định lại nghèo, chí nghèo hệ cha mẹ em Nghèo trẻ em không thiếu vật chất, thu nhập, mà nghèo bao hàm nguồn lực cần thiết cho phát triển nói chung trẻ em y tế, giáo dục, văn hoá, tinh thần, vui chơi giải trí… Trẻ em gia đình nghèo huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây vậy, em sinh gia đình nghèo có nguy không tiếp cận với dịch vụ giáo dục bản, trình độ học vấn thấp,… có khả lại rơi vào vòng luẩn quẩn đói nghèo Vì với giúp đỡ quyền địa phương việc đưa chương trình sách ưu đãi vay vốn gia đình nghèo để tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế gia đình; tham gia hỗ trợ cá gia đình nghèo tổ chức NGOs giúp cho cá gia đình nghèo huyện Quốc Oai, Hà Tây định hướng hướng sản xuất, cách tăng thêm thu nhập cho gia đình; hỗ trợ vốn sản xuất để gia đình thoát nghèo; giúp trẻ em tiếp cận với dịch vụ xã hội So với trẻ em nghèo thành phố trẻ em nghèo vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều bất lợi hội tiếp cận với dịch vụ y tế giáo dục tốt so với trẻ em nghèo nông thôn thuộc xã huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây Nguyễn Thanh Phương 56 Khóa luận tốt nghiệp Nghèo đói ảnh hưởng đến nhiều người, nhiều lĩnh vực, kìm hãm phát triển chung đất nước Riêng với trẻ em, hậu đói nghèo gây tổn thương lớn, ảnh hưởng đến sức khỏe, đến phát triển nhân cách, trí tuệ … đeo đuổi, ám ảnh suốt đời em Chính vậy, đói nghèo trẻ em không vấn đề hộ gia đình nghèo giai đoạn định Nghèo đói trẻ em ảnh hưởng có hệ nặng nề cho phát triển em sau Nhận thấy điều quyền địa phương huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây xã trực thuộc cố gắng bước thực nghiêm túc, đầy đủ sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước để giúp trẻ em gia đình nghèo Quốc Oai, Hà Tây thoát nghèo, phát triển cách đầy đủ trí tuệ nhân cách để em đóng góp cho đất nước sau Trợ giúp trẻ em nghèo tạo môi trường xã hội, dịch vụ xã hội thuận lợi, đặc biệt môi trường pháp lý, để trẻ em nghèo có hội phát triển trẻ em khác Trong đó, đặc biệt trọng đến việc nâng cao dân trí để người dân có lực sản xuất, phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình, cho trẻ em Ưu tiên cho trẻ em thể quan điểm coi người trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bao gồm tất lĩnh vực đời sống xã hội Mọi chủ trương sách phát triển trước hết phải hướng vào mục tiêu phát triển người Nguyễn Thanh Phương 57 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó - khăn – Chính sách, kinh nghiệm mô hình thực tiễn (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Giáo trình Công tác xã hội – Trường Đại học Lao động – Xã hội – TS Bùi Thị Xuân Mai Khái niệm đói nghèo – Nguyễn Vũ Phúc Phân tích, đánh giá sách pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Www.chinhphu.vn Www.caritasvietnam.org Www.gopfp.gov.vn/ Www.hanoi.vietnamplus.vn/ Nguyễn Thanh Phương 58 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ HỌC TẬP CỦA TRẺ EM NGHÈO TẠI QUỐC OAI, HÀ TÂY(từ – tuổi) Tôi tên Nguyễn Thanh Phương, sinh viên khoa Công tác xã hội – trường Đại học Lao động xã hội Hiện nay, làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Thực vấn đề học tập trẻ em nghèo Quốc Oai, Hà Tây” Bảng hỏi xây dựng với mục đích nghiên cứu thực trạng tiếp cận giáo dục học tập trẻ em nghèo gia đình nghèo Quốc Oai, Hà Tây Tôi xin cam kết thông tin mà gia đình cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ từ phía gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin cá nhân: Câu 1: Anh (chị) cho biết năm anh (chị) tuổi? Câu 2: Hiện anh (chị) học lớp mấy? A Lớp B Lớp C Lớp D Lớp E Lớp Câu 3: Giới tính trẻ gì? Nguyễn Thanh Phương 59 Khóa luận tốt nghiệp A Nam B Nữ Câu 4: Con anh (chị) học trường gì? (Tên trường) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Hàng ngày, anh (chị) học phương tiện gì? A Tự xe đạp B Đi C Người nhà đưa xe máy Thời gian em từ nhà đến trường bao lâu? Câu 6: Ở trường, xếp loại học lực em gì? A Giỏi B Khá C Trung bình D Yếu Câu 7: Anh (chị) cho biết anh (chị) học hết bậc học nào? A Cấp B Cấp C Cấp D Khác Câu 8: Gia đình anh (chị) có thành viên? A.2 B C D Nhiều Các thành viên gia đình bao gồm ai: ……………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 9: Anh (chị) có độ tuổi học? A B C D E Nhiều Trong số cháu độ tuổi học có cháu nghỉ học? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguyễn Thanh Phương 60 Khóa luận tốt nghiệp Câu 10: Hãy cho biết hoàn cảnh gia đình anh(chị) thuộc diện nào? A Hộ nghèo B Hộ cận nghèo C Không thuộc hai diện Câu 11: Trong gia đình, người thường quan tâm giúp đỡ đến việc học tập của? (Hãy khoanh tròn tất đáp án thích hợp bên dưới) A Bố C Mẹ E Ông G Bà B Anh D Chị F Người khác (ghi rõ)…………… Câu 12: Hiện nay, anh (chị) phải đóng khoản tiền cho việc học tập anh (chị)? A Học phí B Quỹ lớp C Xây dựng trường D Đồng phục E Sách đồ dùng học tập F Các khoản khác Câu 13: Với mức thu nhập gia đình, khoản chi cho học tập có ảnh hưởng đến sống gia đìnhanh (chị)? A Chiếm > = 1/2 thu nhập B Chiếm từ 1/3 đến 1/2 thu nhập C Khác Câu 14: Anh (chị) có nhận giúp đỡ từ gia đình không? A Có B Không Nếu có từ ai? A Bạn bè B Người quen Anh (chị) nhận hỗ trợ hình thức ? A Tiền mặt B Hiện vật C Phi vật chất (dành thời gian chăm sóc, kèm cặp, động viên khuyến khích tinh thần,…) D Khác Phần III Về học tập trường học Nguyễn Thanh Phương 61 Khóa luận tốt nghiệp Câu 15: Anh (chị) mong muốn điều anh (chị) đến trường? (Khoanh tròn vào đáp án thích hợp) A Được chăm sóc tốt (được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, nhận quan tâm từ phía thầy cô giáo,…) B Được hưởng đầy đủ sách ưu đãi giáo dục dành cho trẻ em nghèo C Tham gia đầy đủ vào hoạt động trường lớp D Giáo dục cho trẻ sức khỏe vệ sinh ăn uống E Nâng cao khả giao tiếp với bạn trường, lớp F Ngoài nội dung Câu 16: Anh (chị) có cho học phụ đạo trường không? A Có B Không Nếu có, anh (chị) học thêm môn gì? …………………………………………………………………………… ……………………………………… Bao nhiêu buổi /tuần? Câu 17: Con anh (chị) học có gặp vấn đề với bạn bè không? A Các bạn không chơi B Bị chế giễu C Bị gây sự, chọc ghẹo D Các bạn không giúp đỡ học tập (không cho học nhóm cùng, không hướng dẫn khó,…) E Không xảy vấn đề với bạn bè Câu 18: Đối với thầy cô giáo, thầy cô có gây khó khăn việc học tập anh (chị) không? A Sắp xếp chỗ ngồi không hợp lí B Thiếu quan tâm C Cho điểm thiếu xác D Không gây khó khăn Câu 19: Theo anh (chị) đánh giá nhà trường, thầy cô giáo có điểm tích cực việc hỗ trợ anh (chị)? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguyễn Thanh Phương 62 Khóa luận tốt nghiệp ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 20: Con anh (chị) có nhận hỗ trợ từ phía bên không? A Có B Không Nếu có hỗ trợ gì? A Đến dạy học B Tiền mặt C Đồ dùng học tập D Động viên khuyến khích E Khác Những hỗ đến từ đâu? A Nhà trường B Bạn bè C Họ hàng D Các tổ chức xã hội, cá nhân hảo tâm, E Khác Câu 21: Trong tương lai, anh (chị) muốn học đến trình độ nào? A Cấp (Trung học sở) B Cấp (Trung học phổ thông) C Trường chuyên môn – Dạy nghề D Trường Cao đẳng Nghề E Trường Đại học F Khác (Cụ thể là:…………………….) G Chưa biết Câu 22: Để giúp cho việc học tập em, anh (chị)_mong muốn nhận hỗ trợ từ phía cá nhân, quan đây: - Nhà trường: …………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nguyễn Thanh Phương 63 Khóa luận tốt nghiệp - - - - …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Chính quyền địa phương: …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Cộng đồng/ hàng xóm/ Các tổ chức xã hội/ Cá nhân: Gia đình, họ hàng : …………………………………………………………………………… ………… Khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phần IV Thực sách vấn đề học tập Câu 23: Hiện tại, anh chị có hưởng sách ưu đãi giáo dục theo quy định Nhà nước không? A Có B Không Nguyễn Thanh Phương 64 Khóa luận tốt nghiệp Nếu có, anh (chị) cho biết sách ưu đãi giáo dục mà anh (chị) hưởng không? A Miễn học phí B Giảm học phí C Hỗ trợ chi phí học tập D Chính sách khác (ghi rõ) …………………………………………… Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ gia đình! Nguyễn Thanh Phương 65 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ HỌC TẬP CỦA TRẺ EM NGHÈO TẠI QUỐC OAI, HÀ TÂY Tôi tên Nguyễn Thanh Phương, sinh viên khoa Công tác xã hội – trường Đại học Lao động xã hội Hiện nay, làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thực vấn đề học tập trẻ em Quốc Oai, Hà Tây” Bảng hỏi xây dựng với mục đích nghiên cứu thực trạng tiếp cận giáo dục học tập trẻ em nghèo gia đình nghèo địa phương Tôi xin cam kết thông tin mà gia đình cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ từ phía gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Phần I Thông tin cá nhân: Câu 1: Em cho biết gia đình em có người? ……………………………………………………………………………… Câu 2: Em thứ gia đình? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Ngoài việc học tập, em có thường xuyên giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình không? ……………………………………………………………………………… Nếu có, em cho biết trung bình ngày em dành thời gian để giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình? Và công việc mà em thường giúp bố mẹ nhà thời gian học tập trường gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguyễn Thanh Phương 66 Khóa luận tốt nghiệp ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Nếu không, em cho biết thời gian học trường em thường làm gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Em có đầy đủ sách đồ dùng học tập học tập học không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu không em cho biết em thiếu đồ dùng học tập gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… Phần II Về học tập Câu 5: Trong học tập, người thường quan tâm giúp đỡ đến việc học tập em? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Em nhận giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm,…? Em cho biết chủ yếu giúp đỡ mà em nhận giúp đỡ vật chất hay quan tâm, động viên khuyến khích tinh thần học tập? Nguyễn Thanh Phương 67 Khóa luận tốt nghiệp ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 7: Em cho biết điều bổ ích mà em học tham gia học tập trường với bạn bè thầy cô giáo? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8: Sau học về, em có thường xuyên kể tình hình học tập chuyện bạn trường, lớp cho bố mẹ nghe không? ……………………………………………………………………………… Nếu không, em cho biết lí em chưa tâm nhiều chuyện học tập bạn bè trường cho bố mẹ nghe? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 9: Em có tham gia học thêm trường không? ……………………………………………………………………………… Nếu có em cho biết em có phải đóng học phí học thêm không? ……………………………………………………………………………… Câu 10: Trong trình học trường, bạn học trường đối xử với em nào? Các bạn có thường xuyên giúp đỡ em học tập không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguyễn Thanh Phương 68 Khóa luận tốt nghiệp ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 11: Em thấy học trường, thầy cô giáo có giúp đỡ em nhiều học tập không? ……………………………………………………………………………… Nếu không em cho biết thầy cô giáo trường không quan tâm, giúp đỡ em vấn đề gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 12: Các thầy cô giáo trường có nhiệt tình giúp đỡ em nhiều không? ……………………………………………………………………………… Câu 13: Ngoài quan tâm, giúp đỡ từ phía gia đình, người thân em có nhận trợ giúp từ phía bên không? ………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Nếu có, em cho biết giúp đỡ mà em gia đình nhận để giúp đỡ cho việc học tập em đến từ đâu? Và giúp đỡ gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 14: Ước mơ sau em gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ gia đình! Nguyễn Thanh Phương 69

Ngày đăng: 07/10/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẺ EM NGHÈO VÀ CÁC GIA ĐÌNH NGHÈO

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ HỌC TẬP CỦA TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGHÈO Ở HUYỆN QUỐC OAI, HÀ TÂY.

    • CHƯƠNG III: KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

    • 1. Khuyến nghị:

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

    • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan