Hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ thực tiễn thành phố hà nội

78 520 2
Hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ thực tiễn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH TÂM HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn thực dựa vào hiểu biết trình tìm tòi, cố gắng thực thân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Công trình nghiên cứu không chép cá nhân hay tổ chức Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Và thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên thực Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm quan điểm hỗ trợ người khuyết tật 12 1.3 Nguyên tắc hỗ trợ học nghề người khuyết tật 17 1.4 Lý thuyết áp dụng 18 1.5 Vai trò nhân viên công tác xã hội 20 1.6 Một số sách hỗ trợ học nghề người khuyết tật Việt Nam 22 1.7 Một số chương trình dạy nghề có người khuyết tật tham gia 24 Chương 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 27 2.2 Thực trạng hỗ trợ học nghề người khuyết tật 28 2.3 Đánh giá chung tình hình hỗ trợ học nghề người khuyết tật 45 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚINGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 50 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 50 3.2 Các biện pháp 51 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NKT : Người khuyết tật CTXH : Công tác xã hội LĐXH : Lao động xã hội UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thông tin chung NKT Bảng 2.2 Mức độ truyền tải thông tin chương trình học nghề đến NKT Bảng 2.3 Danh mục nghề sở giáo dục nghề nghiệp Bảng 2.4 Nhận thức cán LĐXH thực chương trình hỗ trợ học nghề NKT Bảng 2.5 Đánh giá mức hỗ trợ tài NKT tham gia học nghề DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thông tin chương trình học nghề NKT Biểu đồ 2.2 Tư vấn lựa chọn nghề nghiệp NKT Biểu đồ 2.3 Chính sách hỗ trợ học nghề NKT Biều đồ 2.4 Các hình thức học nghề NKT Biểu đổ 2.5 Hình thức sở hữu sở giáo dục nghề nghiệp NKT Biểu đồ 2.6 Nhu cầu học nghề NKT Biểu đổ 2.7 Đánh giá thời gian tổ chức học nghề NKT Biểu đổ 2.8 Đội ngũ giáo viên dạy nghề với NKT DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1 Ý kiến NKT thông tin chương trình học nghề Hộp 2.2 Ý kiến NKT hỗ trợ tư vấn lựa chọn nghề nghiệp Hộp 2.3 Tình hình thực hình thức dạy nghề NKT Hộp 2.4 Ý kiến chủ sở sản xuất kinh doanh chương trình hỗ trợ học nghề NKT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam có khoảng triệu NKT độ tuổi từ tuổi trở lên chiếm 7,8% dân số, NKT đặc biệt nặng nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58% nữ, 28,3% trẻ em, 10,2% người cao tuổi, 10% NKT thuộc hộ nghèo NKT nhiều nguyên nhân khác hậu chiến tranh, tai nạn, bẩm sinh, môi trường Tỷ lệ NKT sống nông thôn chiếm 87,27% phần lớn họ thuộc diện nghèo cận nghèo Số NKT độ tuổi lao động 61%, 40% khả học nghề lao động Tuy nhiên số có 30% tham gia làm việc tạo thu nhập cho thân gia đình, số lượng lớn NKT không tham gia học nghề, tìm kiếm việc làm để hòa nhập cộng đồng Hỗ trợ học nghề NKT hợp phần quan trọng hỗ trợ tạo dựng phát triển chiến lược sinh kế bền vững nhằm đảm bảo ổn định sống NKT Năm 2007, Chính phủ Việt Nam ký Công ước Liên hiệp quốc quyền NKT, ngày 28/11/2014 Quốc hội phê chuẩn Công ước Liên hiệp quốc quyền NKT ngày 21/6/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc quyền NKT Việc phê chuẩn Công ước lần khẳng định Việt Nam tôn trọng quyền bảo đảm không phân biệt đối xử NKT, có lĩnh vực học nghề, việc làm Xác định tầm quan trọng vấn đề này, năm qua Nhà nước ban hành triển khai thực nhiều chương trình, đề án riêng biệt lồng ghép: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 2020 (Đề án 1956), Đề án hỗ trợ học nghề cho niên giai đoạn 2008 2015 (Đề án 103), Đề án hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 20102015 (Đề án 295) Đặc biệt, ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1019/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012 – 2020 Thông tư liên tịch số 48/TTLT- BTC- BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2013 Qui định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012 -2020 Điều khoản 3.2 Dạy nghề, tạo việc làm qui định nâng mức hỗ trợ học nghề NKT từ 3.000.000 đ/người/khóa thành 6.000.000đ/người/khóa mở rộng hình thức học nghề từ học nghề trường lớp, trung tâm công lập đến học nghề theo hình thức truyền nghề, vừa học vừa làm, cầm tay việc Ngày 21 tháng 10 năm 2014 Tổng Cục dạy nghề ban hành Công văn số 3930/LĐTBXH- TCDN việc thực công tác dạy nghề tạo việc làm cho NKT Công văn số 4830/BTC-HCSN ngày 14 tháng năm 2015 Bộ Tài việc ban hành định mức chi phí đào tạo nghề NKT gửi UBND Sở Lao động – Thương binh Xã hội 63 tỉnh/thành phố Có thể nói, bước tiến lớn chế sách Nhà nước hoạt động đồng thời bước nâng cao vị NKT xã hội Tuy nhiên, số lượng NKT tham gia học nghề thấp, NKT gia đình NKT chưa biết/chưa tiếp cận đến sách hỗ trợ họ tham gia học nghề kinh phí học nghề, kinh phí lại, tư vấn lựa chọn nghề, kết nối sở giáo dục nghề nghiệp học nghề mang tính chất hình thức, học cho có nên chất lượng không cao, nhiều người học nghề xong việc làm Vậy cần làm để NKT học nghề, có việc làm tự tin hòa nhập xã hội? Đây câu hỏi lớn, vấn đề khó cần phải có chung tay góp sức toàn xã hội để đảm bảo thực nhu cầu đáng quyền người nói chung NKT nói riêng Xuất phát từ thuận lợi, thách thức trải nghiệm thực tế thực hoạt động hỗ trợ học nghề NKT, nhận thấy họ kiên trì bền bỉ, cố gắng học hỏi nghị lực vươn lên sống với phương châm “xương rồng nở hoa” Vì vậy, chọn đề tài “Hỗ trợ học nghề NKT từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam nghiên cứu hỗ trợ học nghề NKT ít, chủ yếu lồng ghép nghiên cứu, báo cáo dạy nghề - việc làm cho lao động nông thôn Tuy nhiên, số nghiên cứu lĩnh vực CTXH đề cập đến vấn đề hỗ trợ học nghề NKT Trong luận án tiến sĩ: “Tài vi mô hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tỉnh Đồng Nai đến năm 2020” tác giả Lê Kiên Cương (2013) Tác giả cho rằng: tài vi mô hướng quan trọng công xóa đói giảm nghèo Tỉnh; Phát triển tài vi mô hỗ trợ xóa đói giảm nghèo trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể toàn dân tỉnh Đồng Nai; Phát triển tài vi mô cần phải có trọng điểm, phát triển dần từ nhỏ đến lớn, phù hợp với điều kiện vùng; Phát triển tài vi mô tập trung trước tiên cộng đồng gặp nhiều khó khăn kinh tế Phát triển tài vi mô hỗ trợ xóa đói giảm nghèo hướng tới mục tiêu kinh tế xã hội; Góp phần vào tăng trưởng kinh tế; Tạo thêm công ăn việc làm; Nâng cao thu nhập người nghèo; Đảm bảo an sinh xã hội, trợ giúp người nghèo vươn lên sức lực Tác giả đưa số giải pháp thực hiện: Xây dựng tổ chức tài vi mô bán thức; Khuyến khích mở rộng chi nhánh tài vi mô tỉnh bạn; Phát triển tổ chức tài vi mô thức: Liên doanh với số ngân hàng Tài vi mô quốc tế Cuối nghiên nghiên cứu này, tác giả đề cập đến vấn đề không hỗ trợ tài cho NKT, người nghèo mà phải quan tâm đến giải pháp hỗ trợ học nghề cho NKT, người nghèo giải vấn đề có tính bền vững - Tổ chức hội thảo - Xây dựng dự án, mô hình dạy nghề, truyền nghề * Điều kiện - Các quan quản lý nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân tham gia hỗ trợ NKT học nghề, truyền nghề NKT cần nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ đạo lý hỗ trợ NKT học nghề tạo việc làm - UBND thành phố Hà Nội phải quan chủ trì, quan trọng tài hoạt động phối hợp liên ngành hỗ trợ NKT học nghề, tạo việc làm - Được bảo đảm nguồn kinh phí phù hợp để tổ chức hoat động hội thảo, xây dựng mô hình, dự án, kiểm tra đánh giá tổng kết 3.2.5 Xã hội hóa hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật * Mục tiêu - Nhằm vận động, thu hút tổ chức, cá nhân nước nước tài trợ, trợ giúp tài chính, kỹ thuật để thực hỗ trợ học nghề NKT; phù hợp với phương châm “ Nhà nước nhân dân làm ” * Nội dung - Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia dạy nghề, truyền nghề NKT, nghề thủ công truyền thống đơn giản, thời gian học ngắn, không đòi hỏi phải đầu tư nhiều mà thiết thực, phù hợp với nhu cầu người học NKT nhu cầu hàng hóa thị trường - Thu hút nguồn kinh phí tài trợ tổ chức cá nhân hảo tâm hỗ trợ NKT kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước - Tuyên truyền vận động giảng viên, giáo viên, nghệ nhân tham gia dạy nghề, truyền nghề miễn phí NKT * Các bước tiến hành - Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hóa hoạt động trợ giúp NKT học nghề 57 - Tổ chức giao lưu tổ chức, cá nhân với NKT để tìm hiểu nhu cầu, khả hai phía - Người trợ giúp Người cần trợ giúp ( NKT ) * Điều kiện - Cần thông tin, tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách xã hội hóa Đảng Nhà nước việc hỗ trợ NKT học nghề - Hình thành nâng cao hoạt động tổ chức của/vì NKT - Nâng cao vai trò đạo, kiểm tra, giám sát quan giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác NKT - Cần ban hành sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp tham gia hoạt động dạy nghề NKT; kịp thời biểu dương khen thưởng tổ chức cá nhân có nhiều đóng góp, hỗ trợ NKT học nghề Kết luận chương Mặc dù năm qua, NKT địa bàn Hà Nội quan tâm cấp quyền, xã hội nhiều mặt Tuy nhiên, công tác hỗ trợ học nghề NKT số bất cập Vì vậy, việc hoàn thiện, bổ sung chế, sách, tổ chức hoạt động phù hợp hỗ trợ học nghề NKT tình hình cần thiết Các biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ học nghề NKT Để thu hút động viên NKT tham gia học nghề tổ chức dạy nghề có hiệu đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố: thông tin chương trình học nghề, sách hỗ trợ học nghề cần phổ biến sâu rộng; hình thức học nghề cần da dạng hóa; lực cán LĐXH, lực sở dạy nghề, quan tâm quyền, tổ chức xã hội cần phải nâng cao nữa; góp phần thực thắng lợi sách an sinh xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 58 KẾT LUẬN Để thực sách an sinh xã hội, hỗ trợ học nghề NKT việc làm quan trọng cần thiết Thông qua hoạt động này, NKT có nhiều hội vươn lên thực quyền bình đẳng, công xã hội đồng thời thay đổi nhận thức xã hội nhìn NKT Hiện nay, UBND thành phố Hà Nội ban hành danh mục nghề, chi phí, thời gian hình thức hỗ trợ để triển khai thực học nghề NKT Đây bước tiến lớn công tác thực sách an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta địa bàn Thủ Đô NKT tư vấn lựa chọn nghề nghiệp lựa chọn hình thức học phù hợp với điều kiện người; tham gia học số nghề phù hợp làm hoa lụa, may công nghiệp, tin học văn phòng, mộc mỹ nghệ Tuy nhiên, theo số liệu khảo sát cho thấy số NKT tham gia học nghề chưa nhiều Nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó; nguyên nhân chủ yếu NKT có tâm lý tự ti chương trình đào tạo nghề tổ chức lớp học riêng cho NKT Bên cạnh đó, sở vật chất sở giáo dục nghề nghiệp khu vực tư nhân nhà nước sơ sài chưa thực đảm bảo hỗ trợ NKT tham gia Các sách hỗ trợ NKT học phí, lại, ăn thấp so với thực tế nên không thu hút đơn vị tư nhân, hộ gia đình, cá thể tham gia dạy nghề Đội ngũ giáo viên dạy nghề, cán LĐXH, cộng đồng dân cư chưa nhận thức đầy đủ công tác hỗ trợ học nghề NKT Do đó, việc đề xuất biện pháp hỗ trợ NKT học nghề phù hợp với đặc điểm, nhu cầu NKT tình hình quan trọng Những biện pháp phù hợp động viên khích lệ NKT tham gia học nghề; giúp họ vươn lên sống; góp phần thực sách an sinh xã hội Thủ Đô 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Bình (2014), Đào tạo nghề công tác xã hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo năm thực Luật Người khuyết tật kỳ Đề án trợ giúp người khuyết tật Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo đánh giá hệ thống trợ giúp xã hội dành cho người khuyết tật lĩnh vực lao động – xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Dạy nghề/việc làm người khuyết tật Việt Nam – Chính sách thực tiễn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Báo cáo Kết khảo sát dạy nghề giải việc làm người khuyết tật Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo đánh giá hệ thống trợ giúp xã hội dành cho người khuyết tật lĩnh vực lao động – xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Công văn 3930/BLĐTBXH –TCDN ngày 21/10/2014 việc thực công tác dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Chung tay giúp người khuyết tât vững tin hòa nhập cộng đồng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Việc làm người khuyết tật, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Các văn pháp luật trợ giúp người khuyết tật, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 11 Bộ Tài (2015), Công văn 4830/BTC- HCSN ngày 14/4/2015 việc Ban hành định mức chi phí đào tạo nghề cho người khuyết tật 60 12 Lê Kiên Cương (2013), Tài vi mô hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 13 Đại hội đồng Liên hợp quốc (2007), Công ước quốc tế quyền người khuyết tật 14 Đại học Văn Lang, Thành phố Hồ Chí Minh (30/8/2011), viết “ Việc làm cho người khuyết tật: Một số cách tiếp cận”, kỷ yếu Hội thảo Việc làm cho người khuyết tật 15 Nguyễn Thị Kim Hoa Nguyễn Khắc Bình (2014), Giáo trình Công tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), Giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Phạm Thái Hưng tác giả, Nghèo đói dân tộc thiểu số Việt Nam thực trạng thách thức xã đặc biệt khó khăn 18 Trần Thị Thúy Lâm (2013), Pháp luật học nghề người khuyết tật – Thực trạng số kiến nghị, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2013 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014 23 Quốc hội nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 61 24 Nguyễn Hiệp Thương (2013), “ Công tác xã hội với người khuyết tật”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Hà Thị Thư (2012), Công tác xã hội với người khuyết tật – Chương trình đào tạo bồi dưỡng nghề công tác xã hội cho cán tuyến sở 26 Hà Thị Thư (2012), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 27 Đào Mạnh Thủy (2010), Dạy nghề tạo việc người khuyết tật - Thực trạng giải pháp 28 Trần Công Tùng Cộng (2005), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Thanh Niên 29.Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội(2014),Báo cáo Đánh giá cuối kỳ Phục hồi chức lao động cho người khuyết tật 30 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1019/QĐ - TTg ngày 05/8/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 -2020 31 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1956/QĐ –TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 32 Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2008), Người khuyết tật Việt Nam, Nxb Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 62 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Phiếu dành cho người khuyết tật) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Tuổi: Giới tính: Dạng tật: Mức độ khuyết tật: Trình độ học vấn: Nơi sinh sống: Nông thônThành Thị Điều kiện kinh tế: Giàu Nghèo Khá giả Cận nghèo II THÔNG TIN VỀ HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Anh/chị có biết chương trình hỗ trợ học nghề miễn phí người khuyết tật không? Nếu có -> trả lời tiếp ý 7.1 7.1 Nếu biết biết từ đâu? Cán xã, cán Lao động – Thương binh xã hội Các trung tâm/cơ sở dạy nghề Hội, Câu lạc người khuyết tật Gia đình, người thân Bạn bè, người quen, hàng xóm Loa đài, áp phích 63 Người khuyết tật tự tìm thông tin Khác (ghi rõ)…………………… 7.2 Nếu chưa biết anh/chị có muốn biết không? Có Không Theo anh/chị thông tin chương trình hỗ trợ học nghề người khuyết tật đến với người khuyết tật nào? Thông tin kịp thời Thông tin muộn Thông tin muộn Anh/chị có nhu cầu tham gia học nghề sau đây? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Điêu khắc gỗ Sơn mài Khảm trai Mây tre đan Tin học văn phòng May công nghiệp Mộc dân dụng Mộc mỹ nghệ Kỹ thuật chế biến ăn Khác 10.Theo anh/chị danh mục nghề phù hợp chưa? Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp 11 Anh/chị có tư vấn lựa chọn nghề nghiệp không? Có Không 64 12 Theo anh/chị việc tư vấn lựa chọn nghề có cần thiết không? Cần thiết Bình thường Không cần thiết 13 Anh/chị cho biết người khuyết tật tham gia học nghề đâu? (có thể chọn nhiều ô) Cơ sở dạy nghề nhà nước Trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm Cơ sở dạy nghề tư nhân Các hộ gia đình làm nghề Chương trình, dự án hỗ trợ người khuyết tật Các lớp nghề xã/phường tổ chức Cơ sở SXKD người khuyết tật Khác (ghi rõ)………………………………… 14 Anh/chị biết hình thức học nghề không? Học tập trung sở nhà nước Học truyền nghề Vừa học vừa làm 15 Anh/chị có biết tư vấn học nghề hưởng sách sau tham gia học nghề không? Miễn phí học nghề Hỗ trợ ăn Hỗ trợ lại Hỗ trợ dụng cụ học tập 16 Anh/chị có hài lòng với sách hỗ trợ không? Rất hài lòng Hài lòng 65 Bình thường Khác 17 Theo ông/bà sở giáo dục nghề nghiệp có đảm bảo điều kiện sở vật chất hạ tầng để NKT tham gia học nghề không? Có Không 18 Anh/chị có đề xuất để hỗ trợ tốt cho người khuyết tật tham gia học nghề? XIN CÁM ƠN 66 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ LAO ĐỘNG XÃ HỘI Họ tên cán bộ: Tuổi: Giới tính: Đơn vị công tác: Trình độ học vấn: 1.Ông/bà nhận thức việc thực chương trình học nghề người khuyết tật ? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường 2.Theo ông/bà việc hỗ trợ học nghề người khuyết tật thường thực hình thức đây: Gửi công văn đến sở giáo dục nghề nghiệp Tuyên truyền trền phương tiện truyền thông Thông báo đến hội của/vì người khuyết tật Khác 3.Theo ông/bà mức hỗ trợ tài đảm bảo thu hút NKT chưa? Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp 4.Theo ông/bà thời gian đào tạo nghề phù hơp chưa? Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp 67 Xin ông/bà cho biết thuận lợi hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật? Xin ông/bà cho biết khó khăn hỗ trợ người khuyết tật tham gia học nghề? Để sách hỗ trợ học nghề người khuyết tật thực tốt hơn, ông/bà có đề xuất gì? XIN CẢM ƠN! 68 PHIẾU KHẢO SÁT CƠ SỞ SXKD Tên sở SXKD: Loại hình sở SXKD: 2.1 Doanh nghiệp nhà nước 2.2 Doanh nghiệp tư nhân 2.3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2.4 Cơ sở SXKD hộ gia đình 3.Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có thực chương trình hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật không? Có Không Nếu không-> Cơ sở có mong muốn tham gia chương trình dạy nghề dạy nghề người khuyết tật không? Cơ sở giáo dục nghề nghiệp dạy nghề đây? Điêu khắc gỗ Sơn mài Khảm trai Mây tre đan Tin học văn phòng May công nghiệp Mộc dân dụng Mộc mỹ nghệ Kỹ thuật chế biến ăn Khác 69 Cơ sở giáo dục nghề nghiệpcó thực tư vấn cho người khuyết tật không? Có Không Nếu có số lượt người khuyết tật/năm tư vấn học nghề bao nhiêu? Hình thức tư vấn? Tư vấn trực tiếp trung tâm Tư vấn qua điện thoại/e-mail Khác Ngoài tư vấn học nghề, Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có tư vấn sách người khuyết tật hưởng tham gia học nghề không? Có Không Nếu chưa, sao? Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực dạy nghề người khuyết tật theo hình thức nào? Dạy nghề qui Dạy nghề theo hình thức truyền nghề Vừa học vừa làm Khác Cơ sở giáo dục dạy nghề có đội ngũ giáo viên dạy nghề người khuyết tật không? Có Không Nếu có, giáo viên? Trong đó: Giáo viên cán trung tâm? 70 Giáo viên thuê theo lớp học? Trình độ, khả giáo viên có đáp ứng tiêu chuẩn dạy nghề cho người khuyết tật chưa? Có Không 10 Khó khăn giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật gì? Nguyên vật liêu, học liệu dạy nghề cho người khuyết tật có thuận tiện hay không? Có Không Nếu khó khăn nguyên nhân đâu? 11 Theo ông/bà sở gặp phải khó khăn việc dạy nghề học sinh người khuyết tật? Thiếu kinh phí, kinh phí thấp Khó khăn bố trí nơi ăn cho người khuyết tật Cơ sở hạ tầng đơn vi chưa phù hợp với người khuyết tật Trang thiết bị, đồ dung dạy học chưa phù hợp với NKT Chưa có chương trình/giáo án dạy nghề cho người khuyết tật Học sinh khuyết tật tiếp thu chậm, khó dạy Giáo viên chưa nhiệt tình, thiếu kiên nhẫn Khác (ghi rõ)………………………… 12 Ông/bà có kiến nghị để thực hoạt động dạy nghề người khuyết tật không? XIN CẢM ƠN! 71

Ngày đăng: 07/10/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan