Chương 2: Địa vị pháp lý của DN Việt Nam (tiếp)

17 392 0
Chương 2: Địa vị pháp lý của DN Việt Nam (tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Địa vị pháp lý DN Việt Nam (tiếp) 2.1.3 Đăng ký thay đổi doanh nghiệp a Đăng ký bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh b Tạm ngừng kinh doanh c Tổ chức lại doanh nghiệp d Giải thể doanh nghiệp chi nhánh doanh nghiệp a Đăng ký bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh  Điều 26 Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh Khi thay đổi tên, địa trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, mục tiêu ngành, nghề kinh doanh, vốn điều lệ số cổ phần quyền chào bán, vốn đầu tư chủ doanh nghiệp, thay đổi người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp vấn đề khác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày định thay đổi Trường hợp có thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bị mất, bị rách, bị cháy bị tiêu huỷ hình thức khác, doanh nghiệp cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải trả phí b Tạm ngừng kinh doanh  Điều 156 Tạm ngừng kinh doanh Doanh nghiệp có quyền tạm ngừng kinh doanh phải thông báo văn thời điểm thời hạn tạm ngừng tiếp tục kinh doanh cho quan đăng ký kinh doanh quan thuế chậm mười lăm ngày trước ngày tạm ngừng tiếp tục kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan nhà nước có thẩm quyền có quyền yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện phát doanh nghiệp đủ điều kiện theo quy định pháp luật Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế nợ, tiếp tục toán khoản nợ, hoàn thành việc thực hợp đồng ký với khách hàng người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chủ nợ, khách hàng người lao động có thoả thuận khác c Tổ chức lại doanh nghiệp  Các hình thức tổ chức lại DN:  Chia doanh nghiệp  Tách doanh nghiệp  Hợp doanh nghiệp  Sáp nhập doanh nghiệp  Chuyển đổi doanh nghiệp Tham khảo: Điều 150 đến 155, Luật Doanh nghiệp 2005 => Phân biệt hình thức tổ chức lại DN? Nội dung thông báo tạm ngừng kinh doanh Tên, địa trụ sở chính, số ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh DN Ngành, nghề kinh doanh Thời gian tạm ngừng kinh doanh, không năm Hết thời hạn thông báo, DN phải thông báo lại Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh không năm Lý tạm ngừng kinh doanh Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật DN d Giải thể doanh nghiệp chi nhánh  Khái niệm: Giải thể doanh nghiệp viêc doanh nghiệp chấm dứt hoạt động, không tiếp tục tồn thị trường với tư cách chủ thể kinh doanh Trường hợp điều kiện giải thể  Doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: a) Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà định gia hạn; b) Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; tất thành viên hợp danh công ty hợp danh; Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn; Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; c) Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn sáu tháng liên tục; d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Thủ tục giải thể  B1: Thông qua định giải thể  B2: Thanh lý tài sản doanh nghiệp  B3: Gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh  B4: Xóa tên DN sổ đăng ký kinh doanh sổ đăng ký đầu tư Tham khảo: Điều 158, Luật Doanh nghiệp Các hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể Cất giấu, tẩu tán tài sản; Từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ; Chuyển khoản nợ bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp; Ký kết hợp đồng hợp đồng nhằm thực giải thể doanh nghiệp; Cầm cố, chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; Huy động vốn hình thức khác Giải thể chi nhánh  Thủ tục: tương tự giải thể doanh nghiệp  DN có chi nhánh bị giải thể chịu trách nhiệm thực hợp đồng, toán khoản nợ chi nhánh tiếp tục sử dụng lao động giải đủ quyền lợi hợp pháp cho người lao động làm việc chi nhánh theo quy định pháp luật 2.1.4 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp a Quyền doanh nghiệp kinh doanh b Nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh c Tuân thủ pháp luật cạnh tranh a Quyền doanh nghiệp kinh doanh  Quyền tài sản: - Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản DN Quyền ghi nhận Hiến pháp 1992: Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hóa - Chủ động lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh a Quyền doanh nghiệp kinh doanh  Quyền tự kinh doanh cạnh tranh lành mạnh: - Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh; Nhà nước khuyền khích, ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích Địa bàn hoạt động nước nước - Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng, ký kết hợp đồng - Kinh doanh xuất, nhập - Tuyển dụng, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh sở thực quy định pháp luật lao động - Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh - Tự chủ định công việc kinh doanh quan hệ nội a Quyền doanh nghiệp kinh doanh  Các quyền khác: - Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định - Khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo - Trực tiếp thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định pháp luật - Các quyền khác theo quy định pháp luật b Nghĩa vụ doanh nghiệp  Nghĩa vụ ngành nghề kinh doanh: - Hoạt động kinh doanh theo ngành nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; đảm bảo điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện;  Nghĩa vụ tài chính, kế toán thống kê: - Tổ chức công tác kế toán, lập nộp báo cáo tài trung thực, xác, thời hạn theo quy định pháp luật kế toán; - Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật; - Thực chế độ thống kê theo quy định pháp luật thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ thông tin DN, tình hình tài DN với quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; phát thông tin kê khai báo cáo thiếu xác, chưa đầy đủ phải kịp thời sửa đổi, bổ sung thông tin b Nghĩa vụ doanh nghiệp  Nghĩa vụ sử dụng lao động: - Đảm bảo quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật lao động, thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm;  Nghĩa vụ người tiêu dùng: - Bảo đảm chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn đăng ký công bố;  Nghĩa vụ xã hội liên quan đến kinh doanh - Tuân thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh - Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 06/10/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 2.1.3. Đăng ký những thay đổi của doanh nghiệp

  • a. Đăng ký những bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh

  • b. Tạm ngừng kinh doanh

  • c. Tổ chức lại doanh nghiệp

  • Nội dung thông báo tạm ngừng kinh doanh

  • d. Giải thể doanh nghiệp và chi nhánh

  • Trường hợp và điều kiện giải thể

  • Thủ tục giải thể

  • Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể

  • Giải thể chi nhánh

  • 2.1.4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp

  • a. Quyền của doanh nghiệp trong kinh doanh

  • a. Quyền của doanh nghiệp trong kinh doanh

  • a. Quyền của doanh nghiệp trong kinh doanh

  • b. Nghĩa vụ của doanh nghiệp

  • b. Nghĩa vụ của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan