Phục hồi chức năng đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật thụy an

103 864 2
Phục hồi chức năng đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật thụy an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO XUÂN QUYỀN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRẺ TÀN TẬT THỤY AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO XUÂN QUYỀN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRẺ TÀN TẬT THỤY AN Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Công tác xã hội với đề tài “Phục hồi chức trẻ khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An” đề tài nghiên cứu riêng cá nhân Các kết nghiên cứu số liệu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác TÁC GIẢ ĐỀ TÀI Học viên Đào Xuân Quyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT 1.1 Trẻ em khuyết tật 1.2 Nhu cầu phục hồi chức trẻ em khuyết tật 19 1.3 Quan điểm, mục đích, hình thức, phương pháp, quy trình, kỹ phục hồi chức trẻ khuyết tật 20 1.4 Thể chế phục hồi chức cho trẻ khuyết tật 28 1.5 Các yếu tố tác động đến phục hồi chức cho trẻ khuyết tật 36 Chương THỰC TRẠNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRẺ TÀN TẬT THỤY AN .53 2.1 Đôi nét giới thiệu Trung tâm 53 2.2 Thực trạng trẻ em khuyết tật Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An 56 2.3 Thực trạng phục hồi chức trẻ em khuyết tật Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An 58 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRẺ TÀN TẬT THỤY AN 73 3.1 Định hướng tăng cường hoạt động phục hồi chức trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An 73 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động phục hồi chức TEKT từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An 74 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội KT : Khuyết tật LĐTB&XH : Lao động - Thương binh Xã hội NKT : Người khuyết tật NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội NVXH : Nhân viên xã hội PHCN : Phục hồi chức PHCNDVCĐ : Phục hồi chức dựa vào cộng đồng TKT : Trẻ khuyết tật TEKT : Trẻ em khuyết tật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người, xét chất tổng hòa mối quan hệ xã hội Hoạt động người hình thành phát triển xã hội Nói cách khác người sản phẩm thân trình hoạt động thực tiễn xã hội hoạt động người trở thành Con người muốn trở thành người thực phải gia nhập xã hội loài người, để có sức mạnh loài người, từ người sống phát triển Như vậy, hình thành phát triển người gắn liền với hình thành phát triển xã hội thời đại Người khuyết tật nói chung, trẻ em khuyết tật nói riêng người Do theo quy luật, họ tách rời, cách ly từ bỏ hoạt động người Do nhiều nguyên nhân mà họ quyền bình đẳng thân thể trí lực, đồng loại, người bình thường lãng quên hay bỏ rơi họ, thân họ người chịu nhiều thiệt thòi thể chất lẫn tinh thần Xã hội cần phải trợ giúp, thương yêu, hỗ trợ để họ trở thành người có ích xã hội phục vụ cho xã hội Xã hội phát triển, kinh tế tăng trưởng đời sống văn hóa tinh thần ngày cao Do đó, đòi hỏi tự do, bình đẳng giải phóng cho người ngày trở thành giá trị thực cao Tại Hội nghị Nhân quyền giới ngày 25/6/1993, quyền người khuyết tật khẳng định: “Mọi người sinh có quyền bình đẳng, có quyền sống phúc lợi, giáo dục việc làm, sống cách độc lập tham gia tích cực vào mặt đời sống xã hội Bất kỳ phân biệt trực tiếp đối xử phân biệt tiêu cực khác người khuyết tật vi phạm quyền người đó” Người khuyết tật người tàn phế hoàn toàn mà tùy vào mức độ khác dạng tật, người khuyết tật bị hạn chế hay nhiều hoạt động so với người bình thường Bên cạnh thể có khả bù trừ chức năng, nên có nhiều NKT có khả năng, tố chất đặc biệt Người khuyết tật có khả tham gia hoạt động kinh tế, trị, văn hóa xã hội Đó quyền người khuyết tật phải bảo vệ trợ giúp, để họ hòa nhập với cộng đồng Nó có ý nghĩa quan trọng không thân người khuyết tật mà toàn xã hội Mọi hoạt động trợ giúp chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức cho người khuyết tật nhằm giúp họ có khả phục hồi chức phận thể, tăng cường thể lực trí tuệ Lịch sử hình thành phát triển người chứng minh nhờ hoạt động lao động, học tập mà người bước phát triển, hoàn thiện Người khuyết tật chịu thiệt thòi bệnh tật nên thường có tâm lý bị bỏ rơi, bị lãng quên, họ khao khát hoạt động, làm việc, học tập tham gia hoạt động khác người bình thường Bản thân họrất muốn tự lập, tự chủ kinh tế bình đẳng mặt Do vậy, sống dựa vào trợ giúp gia đình xã hội, điều kiện học tập, sáng tạo, quyền bình đẳng họ khó thực Người khuyết tật có nhu cầu, khát khao tham gia hoạt động văn hóa thể thao, vui chơi giả trí Nếu xã hội định hướng hỗ trợ họ phát huy khả năng, nhân tố đặc biệt lĩnh vực Khi xã hội, cộng đồng tạo điều kiện cho họ tham gia hoạt động, chăm lo vật chất tinh thần, làm nhẹ nỗi đau cho gia đình có người khuyết tật, giải phóng lực lượng lao động cho xã hội, giúp cho NKT cống hiến cho xã hội Hiện nhiều nguyên nhân khác nhau, số lượng người khuyết tật nước ta chiếm tỷ lệ cao Đây vấn đề xã hội xúc cần phải giải Chính việc trợ giúp chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức cho NKT tất yếu xã hội, đạo lý, lương tâm, trách nhiệm xã hội, cộng đồng người; đồng thời, thể chất tốt đẹp xã hội với mục tiêu hạnh phúc người Trên thực tế cho thấy phần lớn NKT thường tự ti mặc cảm, có không người khuyết tật tự đặt rào cản cho thân Hầu hết NKT thiếu kỹ xã hội cần thiết Họ cách tiếp cận với sách hỗ trợ Bên cạnh nhận thức phận không nhỏ cá nhân, tổ chức xã hội chưa đắn NKT, có kỳ thị, phân biệt Chúng ta thường đau đớn trở nên dễ tổn thương trải qua mát hay tổn thất Những NKT tật sống môi trường đánh giá tiêu chuẩn người không khuyết tật lại phải thường xuyên chịu đựng mát: Mất hình ảnh thân, hội, hy vọng ước mơ Do vậy, người khuyết tật không cần có tổ chức mà cần nhân viên xã hội hỗ trợ họ gia đình họ Những điều trình bày lý mà học viên lựa chọn đề tài “Phục hồi chức trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An” làm luận văn thạc sỹ ngành Công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Phục hồi chức cho người khuyết tật, trẻ em khuyết tật Việt Nam có nhiều đề tài, tài liệu nghiên cứu, phần lớn tập trung vấn đề phục hồi chức mang tính chuyên sâu lĩnh vực, góc cạnh Tài liệu “Hướng dẫn phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật cộng đồng” Sở Y tế Hà Nội thực năm 2007 với mục đích trang bị kiến thức, kỹ cho nhân viên PHCNDVCĐ để hướng dẫn PHCN cho TKT Tài liệu cung cấp thông tin, kiến thức dễ hiểu đến đối tượng áp dụng PHCN TKT cộng đồng Tài liệu “Công tác xã hội phục hồi chức cho trẻ bại não” Trần Văn Lý cộng thực năm 2012 (tài liệu biên soạn với hỗ trợ Đề án 32), tài liệu phân tích kỹ trẻ khuyết tật bại não, đặc biệt việc thực công tác xã hội với đối tượng Tài liệu chương trình đào tạo nhân viên xã hội mang tính chuyên sâu trợ giúp cho trẻ bại não Tài liệu “Tập huấn chăm sóc người tàn tật” TS Nguyễn Hải Hữu cộng thực năm 2007 kết hợp tác Bộ LĐTBXH tổ chức Caritas Cộng hòa liên bang Đức Tài liệu chủ yếu hướng dẫn nghiệp vụ, kỹ chăm sóc NKT cho cán bộ, nhân viên sở BTXH Tài liệu“Về sách trợ giúp người khuyết tật, quyền quy trình thực thi quyền người khuyết tật” Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam (VNAH) hợp tác với Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) chuyên gia thực năm 2015 Tài liệu đề cập chủ yếu đến quyền người khuyết tật việc đảm bảo quyền người khuyết tật, mục tiêu tài liệu nhằm nâng cao kiến thức cho cán trợ giúp NKT, tổ chức NKT thân NKT sách, pháp luật liên quan, quyền NKT quy trình thực thi quyền Giáo trình “Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật” Trần Thị Thiệp, Hoàng Thị Tho Trần Thị Minh Thành thực năm 2014, giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy, học tập giảng viên sinh viên giáo dục đặc biệt Giáo trình đề cập đến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức can thiệp sớm lĩnh vực giáo dục cho TKT Như ta thấy nghiên cứu tập trung khai thác góc cạnh cụ thể như: phục hồi chức dựa vào cộng đồng; phục hồi chức dạng khuyết tật đó; trợ giúp việc chăm sóc cho NKT; việc thực thi quyền NKT chưa có công trình nghiên cứu cách tổng thể phục hồi chức năng, hay nói cách khác chưa có nghiên cứu mang tính tổng quát, phục hồi chức toàn diện, khép kín Nghiên cứu theo phương pháp công tác xã hội hiểu rõ vấn đề phục hồi chức mang tính toàn diện, giải vấn đề người khuyết tật, trẻ khuyết tật lĩnh vực khác đời sống Trước thực trạng vấn đề nêu trên, luận văn tìm hiểu sâu mô hình phục hồi chức toàn diện, khép kín Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An, từ góp phần nâng cao chất lượng công tác phục hồi chức cho người khuyết tật, trẻ khuyết tật Trung tâm cộng đồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm sáng tỏ vấn đề lý luận phục hồi chức cho trẻ khuyết tật Việt Nam thực tiễn công tác Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An năm qua, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, bước chuyên nghiệp hóa công tác phục hồi chức cho trẻ khuyết tật Trung tâm nói riêng Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ Làm sáng tỏ vấn đề lý luận trẻ em khuyết tật, nhu cầu trẻ khuyết tật; lý luận phục hồi chức cho trẻ khuyết tật Đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức trẻ khuyết tật nay, nguyên nhân, kết hạn chế hoạt động Nêu định hướng, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phục hồi chức cho trẻ khuyết tật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mô hình phục hồi chức toàn diện, khép kín cho trẻ em khuyết tật Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012-2020 Quyết định 280/QĐ-TTg ngày 08/3/2012 phê duyệt Đề án phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 (trong có phần giao thông tiếp cận) Quyết định 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 Quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 04/9/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015 (Trong có nội dung Hoàn thiện Đề án Phục hồi chức cho người khuyết tật cộng đồng hoạt động Dự án số chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012-2015) Quyết định 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi lương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020 Quyết định 13/2015/QĐ-TTg ngày 05/5/2015 phê duyệt chế sách phát triển vận tải hành khách công cộng (trong có quy định giá vé ưu đãi phục vụ người khuyết tật) Thông tư liên tịch, định bộ, ngành Thông tư 20/2011/TT-BGTVT ngày 31/3/2011 Bộ Giao thông vận tải, quy định vận tải hành khách đường thủy nội địa (trong có quy định giá vé ưu đãi phục vụ người khuyết tật) Thông tư 67/2011/TT-BGTVT ngày 29/12/2011 Bộ Giao thông vận tải, ban hành 03 quy chuẩn quốc gia phương tiện giao thông đường sắt (Trong có nội dung quy định riêng toa xe để người khuyết tật tiếp cận sử dụng) Thông tư liên tịch 112/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 18/7/2012 Bộ Tài Bộ LĐTB&XH, quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 Thông tư 39/2012/TT-BGTVT ngày 24/9/2012 Bộ Giao thông vận tải, hướng dẫn thực quy chuẩn quốc gia kết cấu hạ tầng giao thông, công cụ hỗ trợ sách ưu tiên người khuyết tật tham gia giao thông công cộng Quyết định 1364/QĐ-LĐTBXH ngày 02/10/2012 Bộ LĐTB&XH, phê duyệt quy hoạch mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012-2020 Thông tư 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ LĐTB&XH, hướng dẫn số điều Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ Quyết định 3888/QĐ-BTP ngày 18/12/2012 Bộ Tư pháp, ban hành kế hoạch triển khai thực sách trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật Thông tư liên tịch 37/2012/TTLT- BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế, Bộ Tài Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định mức đọ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực Thông tư liên tịch 34/2012/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 Bộ Y tế Bộ LĐTB&XH, quy định chi tiết việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng giám định y khoa thực 10 Thông tư liên tịch 48/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/4/2013 Bộ Tài Bộ LĐTB&XH, quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp người khuyết tật 11 Thông tư liên tịch 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18/11/2013 Bộ Y tế Bộ LĐTB&XH, hướng dẫn giám định cho người tham gia hoạt động kháng chiến, đẻ họ bị nhiễm chất độc hóa học 12 Thông tư liên tịch 213/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 Bộ Tài Bộ LĐTB&XH, hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án chăm sóc trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ nhiễm HIV/AIDS, trẻ nạn nhân chất độc hóa học, trẻ khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020 13 Thông tư liên tịch 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 31/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐTB&XH, quy định sách giáo dục người khuyết tật 14 Quyết định 640/QĐ-BTP ngày 21/3/2014 Bộ Tư pháp, ban hành kế hoạch triển khai thực sách Trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật 15 Thông tư 15/2014/TT-BTP ngày 20/5/2014 Bộ Tư pháp, hướng dẫn tìm gia đình thay nước cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ tuổi trở lên, hai chị em trở lên anh chị em ruột cần tìm gia đình thay 16 Quyết định 4039/QĐ-BYT ngày 06/10/2014 Bộ Y tế, phê duyệt kế hoạch quốc gia phát triển PHCN giai đoạn 2014-2020 17 Thông tư liên tịch 29/2014/TTLT- BLĐTBXH-BTC ngày 30/12/2013 Bộ LĐTB&XH Bộ Tài chính, hướng dẫn thực số điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ cấp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 18 Thông tư 62/2014/TT-BGTVT ngày 07/11/2014 Bộ Giao thông vận tải, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô tô khách thành phố để người khuyết tật tiếp cận sử dụng 19 Thông tư 21/2014/TT-BXD ngày 29/12/2014 Bộ Xây dựng, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng 20 Thông tư 01/2015/TT- BLĐTBXH ngày 06/01/2015 Bộ LĐTB&XH, hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật 21 Quyết định 241/QĐ-BTP ngày 02/02/2015 Bộ Tư pháp, ban hành kế hoạch triển khai thực sách Trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật PHỤ LỤC Ví dụ số trường hợp cụ thể TKT phục hồi chức thành công sở phục hồi chức Trường hợp thứ nhất: Trường hợp em học sinh KT bại não: em T nghỉ học từ năm 2009 để phẫu thuật chỉnh hình phục hồi chức Khi nghỉ học em học hết lớp lúc 16 tuổi Đặc điểm T, bại não bị liệt cứng hai chân, khó khăn đi, hai chân chụm lại giao đầu gối T được, khó khăn vệ sinh, tắm, mặc quần áo Trí tuệ bình thường, học sinh lớp trường trung học sở Mẹ T sinh năm 1970 công nhân nghỉ việc để chăm đưa chữa nhiều bệnh viện Mẹ T hay lễ chùa để cầu xin cho khỏe sớm chữa bệnh Trong lần lễ chùa mẹ T gặp sư thầy, người giới thiệu T vào Trung tâm phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An Mẹ T bên cạnh giúp tập chị nhân viên vật lý trị liệu hướng dẫn số động tác đơn giản để tập cho vào buổi tối ngày chủ nhật Mẹ T khóc nhiều muốn cho tập để bớt phần khiếm khuyết thể Bố sinh năm 1959 công nhân xây dựng làm nghể tự do, bố T phải lo kiếm tiền để T chữa bệnh cung cấp chi phí cho mẹ T chăm sóc bệnh viện sở phục hồi chức Em gái T năm học lớp 6, yêu quý chị chưa giúp cho chị Khi đến Trung tâm, T tập vật lý trị liệu phục hồi chức T khóc nhiều lần tập em đau phải làm động tác theo dẫn kỹ thuật viên T không muốn phẫu thuật chỉnh hình sợ đau Nhưng tư vấn nhân viên y tế gia đình, T đồng ý T phẫu thuật chỉnh hình lần.Sau tập tích cực vật lý trị liệu Mỗi lần tập, T khóc nhiều, gào thét, đến phòng tập T kêu khóc đòi “cô cứu cháu”, T không muốn tập Nhưng gần gũi động viên ân cần bác sỹ kỹ thuật viên, sau thời gian T tập với khung nạng trợ giúp Hiện T tự tắm, tự vệ sinh cá nhân mà cần trợ giúp mẹ Vấn đề T: Sợ tập vật lý trị liệu muốn học, T nghĩ không học em không làm tương lai Vấn đề bố mẹ T: Không thể để lớn phẫu thuật chỉnh hình lúc xin vào Trung tâm phục hồi chức T 16 tuổi Việc phải phẫu thuật chỉnh hình phục hồi chức năng, học sau chưa muộn Kinh tế gia đình eo hẹp Xác định vấn đề: Tập phục hồi chức phẫu thuật chỉnh hình cấp bách Được giúp đỡ Trung tâm, T miễn phí toàn tiền ăn, ở, điều trị phục hồi chức năng, vấn đề tài giải triệt để Nhân viên công tác xã hội Trung tâm gặp mẹ T động viên chị cho giao lưu buổi văn nghệ để tiếp xúc với người Được tư vấn nhân viên công tác xã hội, mẹ T thay đổi hành vi bên cạnh, động viên tập luyện tham gia hoạt động tập thể Nhân viên công tác xã hội gặp T em lên kế hoạch phục hồi chức “Hôm qua em bước, hôm cố gắng thêm bước nhé” Cứ lượng bước em ngày tăng lên Em vượt qua Sau năm nghỉ học để chữa bệnh, đầu năm học 2011 - 2012 T tiếp tục theo lớp trường trung học sở gần Trung tâm phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An Em vừa học vừa tập luyện phục hồi chức Hiện T hòa nhập cộng đồng học sinh lớp 12 trường THPT thành phố Hà Nội Đây ca can thiệp cho TKT thành công thể chất tinh thần Gia đình em tin em tiến nhanh đến “Có lẽ ước mơ thành thật”, T vừa nói vừa cười bẽn lẽn, nụ cười ánh lên niềm tin Trường hợp thứ hai: Tình trạng H (khi nhà): H bị khuyết tật từ lúc sinh, liệt cứng múa vờn hai tay Trí tuệ bình thường Đến năm tuổi, H không học trẻ khác Không có bạn bè lứa tuổi Không chơi với bạn xóm Sống thu không quan hệ với bên Không thích làm phiền người khác Hay bị trêu chọc Không thích học, cho học chả làm Hoàn cảnh gia đình: Bố 45 tuổi: Nông dân, lao động gia đình, thương giáo dục không cách, hay mắng mỏ xúc, không muốn cho Mẹ 40 tuổi: Nông dân, thương con, làm cho con, không muốn giao lưu với bên Chị gái, hai em gái yêu quý H không cho H chơi Kinh tế khó khăn Không muốn cho sợ bị chê cười Muốn cho học trường nhận Cuộc sống H (Sau Trung tâm tiếp nhận phục hồi chức sau năm): Năm 2002, bác sỹ làm việc trung tâm phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An, giúp đỡ em gia đình tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe phục hồi chức thể chất tinh thần Trong thời gian trung tâm, H y bác sỹ, thầy cô giáo nhân viên công tác xã hội tư vấn, động viên, khích lệ… em tích cực luyện tập phục hồi chức tham gia học hòa nhập Đến em đạt kết đáng khích lệ: Tự chăm sóc thân: Xúc ăn, tắm, giặt, viết chân Đã học lớp 7, học lực Có bạn lớp, có bạn trongcơ sở chăm sóc Được giải khuyến khích thi: Truyền thống đội thông tin liên lạc Tham gia thi vẽ tranh (H vẽ chân) Như vậy, nhân viên công tác xã hội, giáo viên,y bác sỹ trung tâm nắm bắt tâm lý em nỗ lực giúp em khỏi mặc cảm để có định đắn Qua học hòa nhập, H mạnh dạn hơn, tự tin hòa nhập tốt với cộng đồng PHIẾU ĐIỀU TRA (Danh cho cán làm công tác Phục hồi chức trẻ khuyết tật) Xin vui lòng trả lời câu hỏi sau (tích dấu x vào ô lựa chọn) I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên cán bộ: Giới tính:  Nam  Nữ Chức vụ: _ Trình độ đào tạo Sau đại học Đại học, cao đẳng Trung cấp khác Thâm niên làm việc với trẻ khuyết tật anh (chị)? < năm – năm – 10 năm > 10 năm II KHÓ KHĂN VÀ NHU CẦU CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT 5: Theo anh, chị TKT PHCN Trung tâm có khó khăn gì? Mức độ Vấn đề/khó khăn STT Khó khăn lại Khó khăn nơi Khó khăn chế độ dinh dưỡng Khó khăn giao tiếp xã hội Khó khăn tình cảm, quan hệ với gia đinh Khó khăn học tập Khó khăn tham gia hoạt văn hóa, văn nghệ, TDTT Khó khăn hòa nhập với cộng đồng Rất Ít khó Không nhiều khăn khó khăn 6: Theo anh, chị Trung tâm đáp ứng nhu cầu trẻ khuyết tật mức độ nào? Mức độ Nhu cầu STT Về vật chất, nơi Giao tiếp ( bạn bè, cán Đầy Tương đối Ít đầy Chưa đủ đầy đủ đủ đầy đủ trung tâm…) Quan hệ, tình cảm với gia đình Hòa nhập cộng đồng Vấn đề học nghề, định hướng nghề nghiệp Nhu cầu học tập, tiếp cận thông tin, dịch vụ Nhu cầu PHCN Nhu cầu thể khả thân III HOẠT ĐỘNG PHCN ĐỐI VỚI TKT TẠI TRUNG TÂM Anh/chị đánh giá mức độ phương pháp phục hồi chức trẻ khuyết tật Trung tâm: STT Phương pháp PHCN Phục hồi chức thể chất Phục hồi chức tinh thần Phục hồi chức nghề nghiệp Mức độ Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt 8: Trung tâm thực sách trợ giúp cho trẻ khuyết tật mức độ nào? Mức độ STT Rất tốt Các sách Chính sách giáo dục Chính sách tài Chính sách y tế Chính sách định hướng việc làm Chính sách đào tạo nghề Tốt Trung Chưa bình tốt 9: Mức độ ảnh hưởng sở vật chất tới hoạt động trợ giúp trẻ khuyết tật? Mức độ Cơ sở vật chất STT Nhiều Trung Không bình Phòng phục hồi chức Nơi ( giường, bàn, tủ…) Sân thể dục, thể thao Phòng thông tin, thư viện ( máy tính, sách báo ) Cơ sở y tế Dụng cụ, thiết bị để đào tạo học nghề 10: Anh, chị đánh giá mô hình phục hồi chức Trung tâm trẻ khuyết tật Rất tốt tốt Trung bình Không tốt IV HOẠT ĐỘNG CTXH VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT 11: Trong Trung tâm có triển khai hình thức công tác xã hội cá nhân với trẻ khuyết tật thường xuyên không? Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Không Không áp dụng 12: Trung tâm triển khai hình thức CTXH cá nhân sau đây? * Về quản lý ca: Quản lý ca STT Đánh giá tình hình trẻ khuyết tật Theo dõi thay đổi phục hồi trẻ Thiết lập hồ sơ lưu trữ hồ sơ Kết nối, giới thiệu dịch vụ trợ giúp TKT Cùng gia đình trẻ xây dựng kế hoạch can thiệp Phục hồi trị liệu chức Có Không Có Không * Về Tham vấn: Tham vấn STT Tham vấn trẻ có khúc mắc tâm lý xã hội Tham vấn cho cha mẹ trẻ khuyết tật Tham vấn khủng hoảng trẻ gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng, khó khăn Tham vấn, tư vấn nghề, hướng nghiệp Tham vấn, tư vấn học tập 13: Anh, chị đánh giá thay đổi trẻ gia đình trẻ trợ giúp từ nhân viên công tác xã hội? Rất nhiều Trung bình thay đổi Không thay đổi 14: Trung tâm thường có hình thức hoạt động nhóm cho trẻ khuyết tật Mức độ hoạt động STT Hình thức nhóm Nhóm học tập Nhóm giải trí Nhóm trẻ có vấn đề Thường Ít hoạt xuyên động Không có tâm lý xã hội Nhóm trẻ có dạng tật Cung cấp kiến thức, kỹ giới thiệu cho TKT qua nhóm 15: Những hoạt động thường sinh hoạt nhóm? Mức độ hoạt động STT Hoạt động nhóm Thường Ít hoạt xuyên Thảo luận kỹ sống Tổ chức trò chơi Tổ chức sinh hoạt văn nghệ, TDTT Cung cấp kiến thức, kỹ giới thiệu cho trẻ khuyết tật Hướng nghiệp, dạy nghề Hướng dẫn học tập văn hóa Giáo dục giới tính Hoạt động khác (ghi cụ thể) …………………………… động Không có 16: Anh, chị đánh giá hoạt động nhóm trẻ khuyết tật? Rất tốt Tốt chưa tốt Trung bình 17: Trung tâm có hoạt động cho TKT cộng đồng? Mức độ hoạt động ST T Hoạt động cộng đồng Truyền thông chống kì thị TKT Giới thiệu, kết nối, chuyển gửi dịch Nhiều Trung bình Ít Hoàn hoạt toàn động không vụ cho TKT cộng đồng Thực dự án TKT Đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho TKT NKT cộng đồng Tổ chức kiện NKT TKT cộng đồng Khám, tư vấn PHCN cộng đồng 18: Tác dụng hoạt động cộng đồng? Mức độ Tác dụng hoạt động Nâng cao nhận thức cộng đồng người khuyết tật trẻ khuyết tật Giảm kì thị cộng đồng người khuyết tật trẻ khuyết tật Nhiều Trung bình Hoàn Ít toàn không Giúp TKT NKT cộng đồng hiểu biết sách, dịch vụ… Giúp TKT NKT cộng đồng tiếp cận sách, dịch vụ… 19: Ai thường người điều phối hoạt động trợ giúp trẻ khuyết tật? Cán trung tâm đào tạo công tác xã hội Cán trung tâm không đào tạo công tác xã hội Trẻ tự tổ chức chơi với Từ đoàn tình nguyện, từ thiện Khác ( ghi rõ)…………………… IV NHU CẦU ĐÀO TẠO CÔNG TÁC XÃ HỘI 20: Anh, chị gặp khó khăn thực công việc trung tâm? Tích dấu (x) vào Vấn đề/ khó khăn STT phương án trả lời Không có kiến thức, kỹ công tác xã hội Chế độ lương, phụ cấp Công việc vất vả Không học đào tạo chuyên môn Khác ( ghi rõ) ……………………………………………………… 21: Anh, chị đào tạo công tác xã hội trình độ? Đại học Cao đẳng Tập huấn ngắn hạn Chưa Trung cấp 22: Anh, chị thấy có cần thiết trang bị kiến thức, kỹ công tác xã hội không? Rất cần thiết cần thiết Ít cần thiết Cảm ơn anh, chị tham gia trả lời câu hỏi Không cần thiết

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan