Ứng dụng phần mềm Gcadas và Vilis2.0 xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý hồ sơ địa chính xã Tân Ninh huyện Triệu SơnTỉnh Thanh Hóa

100 2.1K 15
Ứng dụng phần mềm Gcadas và Vilis2.0 xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý hồ sơ địa chính xã Tân Ninh huyện Triệu SơnTỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Phương pháp nghiên cứu 3 4. Yêu cầu của đề tài 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 4 1.1 Cơ sở pháp lý của việc xây dựng cơ sở dữ liệu và quản lý hồ sơ địa 4 chính 4 1.2 Tình hình quản lí và sử dụng đất đai của nước ta hiện nay 6 1.2.1 Tình hình quản lí 6 1.2.2 Tình hình sử dụng đất 11 1.3 Cơ sở dữ liệu địa chính 12 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính. 12 1.3.2 Nội dung dữ liệu địa chính 14 1.4 Khái quát về hồ sơ địa chính. 15 1.4.1. Nội dung hồ sơ địa chính 16 1.4.2 Một số nội dung cụ thể của hồ sơ địa chính 17 1.5 Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác xây dựng và quản lí cơ sở dữ liệu đất đai 25 1.5.1 Hiện trạng ứng dụng công tác tin học nước ta hiện nay. 25 1.5.2 Một số phần mềm ứng dụng trong xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 28 1.6 Một số điểm nổi bật và cải tiến của phần mềm Gcadas và Vilis 2.0 36 1.6.1 Tính năng nổi bật của phần mềm Gcadas 36 1.6.2 Những Cải tiến của phần mềm Vilis 38 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 41 2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu 41 2.2 Xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu địa chính 43 2.3 Mô tả dữ liệu không gian của hồ sơ địa chính 52 2.3.1 Chuẩn hóa đối tượng đồ họa và phân lớp theo chuẩn 53 2.3.2 Tạo vùng cho bản đồ địa chính 53 2.3.3 Biên tập bản đồ 55 2.3.4 Chuẩn hóa dữ liệu bản đồ địa chính 55 2.3.5 Kết xuất cơ sở dữ liệu địa chính 55 2.4 Mô tả dữ liệu phi không gian của hồ sơ địa chính 56 2.5 Các yêu cầu xây dựng Cơ sở dữ liệu địa chính. 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 61 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương. 61 3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng và quản lí đất đai trên địa bàn 68 3.3 Kết suất thông tin dữ liệu sang các phân hệ phần mềm cơ sở dữ liệu 69 3.3.1 Kết suất dữ liệu không gian chuyển vào vilis 2.0. 69 3.3.2 Kết suất dữ liệu thuộc tính chuyển vào vilis 2.0 . 75 3.4 Quản lý hồ sơ địa chính bằng phần mềm Vilis 80 3.5 Ứng dụng cơ sở dữ liệu địa chính trên phần mềm VILIS tại xã Tân Ninh 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới thầy, cô giáo khoa Trắc địa – Bản đồ Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc nhất.Các thầy, cô với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập mái Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Và đặc biệt, Khoa Trắc địa – Bản đồ cho chúng em tiếp cận với nhiều môn học mà theo em hữu ích sinh viên khoa Trắc địa – Bản đồ tất sinh viên ngồi ghế nhà trường Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sỹ : Nguyễn Thị Kim Dung (Công ty Cổ phần Tài Nguyên Môi Trường Biển) tận tâm hướng dẫn em suốt thời gian em thực đề tài tốt nghiệp Nếu hướng dẫn, bảo tận tâm cô em nghĩ đề tài em khó hoàn thiện Tuy nhiên, mẻ đề tài, thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian hoàn thành đồ án không nhiều nên báo cáo không tránh thiếu sót Kính mong góp ý thầy cô giáo bạn để báo cáo em trở nên hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn !!! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2016 Sinh Viên Nguyễn Trung Kiên Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ MỤC LỤC 1.5.2.3GCADAS(Phần mềm MicroStation V8i) .32 Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ DANH MỤC BẢNG 1.5.2.3GCADAS(Phần mềm MicroStation V8i) .32 Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai đóng vai trò quan trọng đến phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng quốc gia Chính vậy, công tác quản lý nguồn thông tin đất đai lĩnh vực có tầm quan trọng đến chiến lược quốc gia Trong phát triển quốc gia hoạt động người việc sử dụng đất đai ngày phong phú đa dạng, nguồn thông tin đất đai ngày phức tạp Do đó, đòi hỏi cần phải xây dựng hệ thống quản lý thông tin đáp ứng đầy đủ nhu cầu tính chặt chẽ, ổn định; sửa cách nhanh chóng xác, tăng cường khả khai thác nguồn thông tin đất đai Trên giới, quốc gia xây dựng cho hệ thống thông tin đất đai riêng thành công hệ thống như: hệ thống GIS Canada, Đức, hệ LIMIT Hàn Quốc, hệ INFOCAM hãng Wild Thụy Sĩ Các hệ thống đại đặc thù quốc gia nên áp dụng dễ dàng nước ta Vì vậy, cố gắng ứng dụng phần mềm thống để xây dựng sở liệu địa hỗ trợ công tác quản lý đất đai Trước có nhiều phần mềm ứng dụng tốt công tác quản lý đất đai có nhiều tính ưu việt, nhiều phần mềm MAPINFO, MICROTATION, FAMIS, CADDB Đang sử dụng số quan như: Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường số địa phương Các phần mềm công cụ giúp ích cho công tác quản lý đất đai cách dễ dàng Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ Như vấn đề đặt làm để có hệ thống phần mềm hỗ trợ xây dựng sở liệu địa vừa đáp ứng nhiệm vụ cụ thể công tác quản lý đất đai dễ sử dụng, chi phí thấp, hiệu sử dụng cao; đồng thời hệ phần mềm chuẩn phổ biến toàn quốc Để đáp ứng nhu cầu đặt Bộ Tài nguyên Môi trường nghiên cứu, xây dựng phần mềm VILIS quản lý thông tin đất đai Phần mềm VILIS Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành phần mềm đa mục tiêu, có khả xử lý nhanh, xác đạt hiệu cao hồ sơ địa (HSĐC) Được đồng ý khoa Trắc địa Bản đồ thuộc Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, hướng dẫn Thạc Sỹ Nguyễn Thị Kim Dung, em thực đề tài: “Ứng dụng phần mềm Gcadas Vilis2.0 xây dựng sở liệu địa phục vụ công tác quản lý hồ sơ địa xã Tân Ninh- huyện Triệu Sơn-Tỉnh Thanh Hóa.” Mục tiêu đề tài Tìm hiểu sở khoa học lý luận thực tiễn việc quản lý hồ sơ địa Khai thác ứng dụng phần mềm Gcadas Vilis2.0 công tác xây dựng sở liệu đất đai xã Tân Ninh- huyện Triệu Sơn-Tỉnh Thanh Hóa theo tiêu chuẩn kỹ thuật hành, đặc biệt chuẩn liệu địa Việt Nam, đẩy mạnh cải cách hành giúp nâng cao hiệu quản lý máy quan nhà nước lĩnh vực đất đai Các kết ứng dụng đề tài góp phần giúp quyền địa phương hoàn thành tốt công tác xây dựng sở liệu, quản lý hồ sơ địa quản lý quỹ đất Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ địa phương, nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai xã tốt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Tổng quan tài liệu vấn đề nghiên cứu đem lại hiểu biết nhằm đưa phương pháp nghiên cứu phù hợp hữu ích cho khu vực nghiên cứu cụ thể Thu thập, tổng hợp thông tin tài liệu có liên quan - Phương pháp xây dựng sở liệu tin học: Sử dụng phần mềm Gcadas Vilis 2.0 - Phương pháp phân tích : Xử lý logic tài liệu để định hướng giải vấn đề đặt Ưu nhược điểm phần mềm Yêu cầu đề tài Nắm vững văn pháp luật nhà nước địa phương ban hành có liên quan đến việc quản lý hồ sơ địa Thu thập số liệu, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu, thông tin phục vụ cho việc thành lập, lưu trữ quản lý hồ sơ địa Cơ sở liệu phải lưu trữ xử lý cách khoa học, đảm bảo xác để xây dựng hệ thống thông tin thống nhất, tổ chức hợp lý, thuận tiện mang lại hiệu cao, phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Sử dụng thành thạo phần mềm Gcadas Vilis để nhập, lưu trữ xử lý liệu không gian liệu thuộc tính Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý việc xây dựng sở liệu quản lý hồ sơ địa Để hướng dẫn, hỗ trợ việc xây dựng sở liệu quản lý hồ sơ địa Chính phủ ban hành Nghị định, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành thông tư hướng dẫn như: - Nghị định 60/CP ngày 05/01/1994 Chính phủ quy định quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị - Quyết định số 499/QĐ - ĐC ngày 27/07/1995 Tổng cục địa quy định mẫu sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ theo dõi biến động đất đai - Thông tư 346/1998/TT - TCĐC ngày 16/03/1998 hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thông tư 1442/1999/TTLT - TCĐC - BTC ngày 21/09/1999 Tổng cục địa - Bộ tài hướng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Chỉ thị 18/1999/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ - Thông tư 1417/1999/TT - TCĐC ngày 18/09/1999 Tổng cục địa hướng dẫn thi hành Nghị định số 17/1999/NĐ - CP ngày 23/09/1999 Chính phủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất - Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ - Chỉ thị số 1474/2011/CT-TTg ngày 24 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc thực số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách đế chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất xây dựng sở liệu đất đai - Thông tư số 03/2003/TTLT/BTNMT-BTC ngày 04 tháng 07 năm 2003 Bộ tài nguyên Môi trường, Bộ Tài hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký cung cấp thông tin chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2002 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa - Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Quyết định số 1166/QĐ- BTNMT ngày 17/06/2011 Bộ tài nguyên Môi trường ban hành đơn giá xây dựng CSDL xây dựng phần mềm hỗ trợ việc xây dựng CSDL Tài nguyên Môi trường - Công văn số 1159/TCQLĐĐ- CĐKTK ngày 21/09/2011 Tổng Cục quản lý Đất đai thuộc Bộ tài nguyên Môi trường ban hành việc hướng dẫn xây dựng sở liệu địa - Thông tư 17/2010/TT - BTNMT ngày 04/10/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa - Thông tư số 04/2013/TT-BTNMT: thông tư quy định xây dựng sở liệu đất đai; - Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT: thông tư quy định in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ - Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT: thông tư quy định hồ sơ địa chính; - Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT: thông tư quy định đồ địa chính; - Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT: thông tư quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất; Như vậy, thông qua hiến pháp, luật hệ thống văn luật Nhà nước thiết lập, chế quản lý đất đai từ Trung ương đến địa phương đảm bảo sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững 1.2 Tình hình quản lí sử dụng đất đai nước ta 1.2.1 Tình hình quản lí Để tăng cường công tác quản lý đất đai, thống hoạt động quản lý đất đai vào hệ thống quan chuyên môn, năm 1979, Tổng cục Quản lý ruộng đất thành lập - "Tổng cục Quản lý ruộng đất quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng, thống quản lý nhà nước toàn ruộng đất lãnh thổ nước nhằm phát triển sản xuất, bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm có hiệu cao tất loại đất" (Nghị số 548/NQQH ngày 24 tháng năm 1979 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội) Cơ quan quản lý đất đai địa phương thành lập theo 03 cấp: - Cấp tỉnh, có Ban Quản lý ruộng đất trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Sau Luật Đất đai năm 1987 năm 1993 hầu hết Ban Quản lý ruộng đất trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chuyển thành Chi cục Quản lý đất đai Chi cục Quản lý ruộng đất trực thuộc Sở Nông - Lâm nghiệp; - Cấp huyện, có Phòng Quản lý ruộng đất trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện, số địa phương khu vực đô thị thành lập Phòng Quản lý nhà đất Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ Phòng Nhà đất; từ năm 1988 - 1994, Phòng Quản lý ruộng đất sáp nhập vào phòng Nông lâm nghiệp kinh tế; - Cấp xã, có Cán quản lý ruộng đất chuyên trách Về cấu tổ chức máy, đến Tổng cục Quản lý đất đai có 14 đơn vị trực thuộc, có đơn vị quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp (bao gồm đơn vị nghiệp bổ sung là: Trung tâm Đào tạo Truyền thông đất đai Tại cấp tỉnh: Một số địa phương tiến hành thành lập Chi cục Quản lý đất đai thuộc Sở Tài nguyên Môi trường để thống quản lý nhà nước đất đai vào quan chuyên trách Đến nay, tổ chức Ngành cấp tỉnh có cấu hoàn chỉnh gồm 63 Sở Tài nguyên Môi trường với đầy đủ phòng, ban chức quản lý đất đai đơn vị nghiệp Ngoài có: Trung tâm Phát triển quỹ đất, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất (hiện nước có 63 Văn phòng cấp tỉnh 55 tổ chức Phát triển quỹ đất cấp tỉnh; Qũy phát triển đất… Tại cấp huyện: Cơ quan quản lý đất đai Phòng Tài nguyên Môi trường Ngoài ra, địa phương thành lập Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất (đến nước có 528 Văn phòng cấp huyện)trực thuộc Phòng Tài nguyên Môi trường để thực thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cấp huyện Tại cấp xã: có Cán Địa xã (hoặc phường, thị trấn) thường kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ quản lý xây dựng số chức quản lý nhà nước khác thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật đất đai: Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV Đại hội chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ Hình 3.19 - Giao diện thông tin chủ sử dụng + Dữ liệu đất: Ta nhập đầy đủ thông tin số hiệu tờ đồ, số hiệu đất, diện tích, mục đích sử dụng, nguồn gốc sử dụng… Sau điền thông tin xác vào đơn ta tiến hành cập nhật vào Thửa đất số 106, tờ đồ số 17, diện tích 585,7 m2, mục đích sử dụng: ONT (đất nông thôn), nguồn gốc sử dụng: Nhà nước công nhận QSD đất nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất (CN-KTT), thời hạn sử dụng : Lâu dài Giao diện nhập thông tin đất thể hình sau: Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 83 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ Hình 3.20 - Giao diện thông tin đất Sau nhập đầy đủ, xác thông tin chủ sử dụng, đất, nhà…ta tiến hành cấp GCN, số vào sổ, ngày vào sổ… Ví dụ: Cấp giấy chứng nhận cho hộ ông: Hứa Như Tuấn hình thức sở hữu: Người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, thể hình sau: Hình 3.21 - Cấp giấy chứng nhận sử dụng đất Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 84 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ Bước phần kê khai đăng ký cấp GCN, ta tiến hành in GCN Tiến hành in GCN cho Hộ ông: Hứa Như Tuấn Hình 3.22- In giấy chứng nhận sử dụng đất Lấy sơ đồ đất số 106, tờ đồ số 17 Hình 3.23 - Sơ đồ đất Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 85 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ Xem trang in Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ ông Hứa Như Tuấn, số 106, tờ đồ số 17: Hình 3.24 - Trang 1- giấy chứng nhận Hình 3.25 - Trang 3- giấy chứng nhận Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 86 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ Trong kê khai đăng ký, phần mềm đăng ký với nhiều trường hợp như: Trường hợp chủ - thửa, chủ - nhiều thửa, nhiều chủ - thửa, chủ- – nhà… Trên tiến hành kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận cho trường hợp chủ - – nhà Đối với trường hợp lại, việc kê khai đăng ký quyền sử dụng đất, cấp GCNQSDĐ tiến hành tương tự trường hợp chủ - – nhà B Đăng ký biến động quản lý biến động * Đăng ký biến động Chuyển quyền Ta thực nhận hồ sơ đăng ký việc chuyển quyền sử dụng đất trường hợp sau: - Bên chuyển quyền: + Ông: Hứa Như Tuấn; sinh năm: 1975; số CMND: 172310178 Và vợ : Lê Thị Vân; sinh năm : 1974; số CMND : 171559631 + Thửa đất 106, tờ đồ số: 17, diên tích: 585,7 m2 + Số GCN: BT363273, mã vạch: 381571816000001 - Bên nhận chuyển quyền: + Ông: Hứa Vỹ Văn, sinh năm: 1990; số CMND: 170767350 + Kiểu biến động: Tặng cho +Lý biến động: Tặng cho Giao diện thể chuyển quyền thể hình sau: Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 87 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ Hình 3.26 - Đăng ký biến động sử dụng đất dạng chuyển quyền Thế chấp Sau nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất chủ sử dụng đất giấy tờ khác liên quan, ta xét thấy việc chấp quyền sử dụng đất chủ sử dụng đất hoàn toàn hợp pháp Trên hệ thống Vilis tiến hành việc chấp quyền sử dụng đất người sủ dụng đất Ví dụ: Ta thực trường hợp nhận hồ sơ đăng ký việc chấp quyền sử dụng đất đất đất sau: - Bên chấp: + Hộ ông : Hứa Vỹ Văn , số CMND: 170767350 + Thửa đất 106, tờ đồ số 17, diện tích: 585,7 m2 + Số GCN: BN365461 - Bên chấp: + Tổ chức: Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Thanh Hóa, có giấy phép kinh doanh: 2607 - Thời điểm chấp: 04/05/2016 Kết chấp thể hình giao diện sau: Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 88 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ Hình 3.27 - Đăng ký biến động sử dụng đất dạng chấp * Quản lý biến động - Lịch sử biến động Đây chức quan trọng trình quản lý thông tin đất có biến động thời điểm lúc Đồng thời giúp cán quản lý hay người dân muốn biết trước có biến động đất có hình dạng có thông tin để giải có tranh chấp, khiếu nại… - Cập nhật thông tin biến động Sau đăng ký biến động cho trường hợp cho thuê, chấp, góp vốn…ta tiến hành tìm giấy chứng nhận cập nhật thông tin vào hồ sơ đồ 3.5 Ứng dụng sở liệu địa phần mềm VILIS xã Tân Ninh Trước sử dụng phần mềm Vilis 2.0 để xây dựng sở liệu địa thơi gian đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyến sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất nhiều thời gian, thủ tục rườm rà, Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 89 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ quản lý không chặt chẽ, nhiều đất bị bỏ xót không kê khai quản lý giấy tờ làm thất lạc nhiều loại giấy tờ… Sau có sở liệu địa ứng dụng vào việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất thời gian rút ngắn hơn, thủ tục bớt rườm rà, có biến động đất ta xử lý phần mềm cách nhanh chóng dễ dàng quản lý thông tin chặt chẽ tạo thành hệ thống Qua trình thực đề tài “Ứng dụng phần mềm Gcadas Vilis2.0 xây dựng sở liệu địa phục vụ công tác quản lý hồ sơ địa xã Tân Ninh- huyện Triệu Sơn-Tỉnh Thanh Hóa.” để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận thấy phần mềm Gcadas Vilis có ưu điểm nhược điểm sau * Lí ta nên chọn phần mềm Gcadas? - gCadas phiên 2015 phần mềm eMap, eCadas (TMV.Map, TMV.Cadas) - Hỗ trợ thống kê, kiểm kê đất đai theo quy định - Tuân thủ theo quy định TN&MT lĩnh vực quản lý đất đai - Là phần mềm MicroStation V8i cho nhu cầu thành lập đồ địa chính, đăng ký cấp GCNQSDĐ xây dựng sở liệu địa - Nhiều công cụ tự động hoá giúp tăng suất lao động, giảm thời gian nội nghiệp - Hỗ trợ lập đồ trạng sử dụng đất theo quy định - Có đầy đủ tính vượt trội phần mềm loại - Liên tục nâng cấp, bổ sung tính cập nhật theo quy định TN&MT Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 90 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ - Thống kê số liệu đất đai hàng năm - kết xuất mẫu biểu kiểm kê cấp - Hỗ trợ lập đồ điều tra khoanh vẽ từ BDDC - Hỗ trợ lập đồ quy hoạch, trạng, kế hoạch sử dụng đất - Cập nhật liên tục mẫu GCN tỉnh thành nước *Những nhược điểm phần mềm Gcadas - Phần mềm để dùng phần mềm đòi hỏi người sử dụng phải có chuyên môn - Qua trình cài đặt phức tạp, lượng thông tin xử lý lớn nên trình xử lý chậm - Người dùng phải mua quyền để có tài khoản đăng nhập trước sử dụng - Phải cập nhật liên tục dùng MicroStation V8i * Ưu điểm phần mềm Vilis - Phần mềm Vilis phiên nâng cấp thay phần mềm in giấy chứng nhận GCN2009.Vilis cập nhật yêu cầu theo nghị định 43/2014/NĐ-CP Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường việc quy định bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Đáp ứng cho việc in giấy chứng nhận - Vilis công cụ thực hiệu trình xây dựng sở liệu đất đai tạo môi trường mới, đại cho hoạt động công tác quản lý đất đai Vilis xây dựng dựa tảng công nghệ đại hãng ESRI(Mỹ) quản lý tích hợp sở liệu không gian thuộc tính Phần mềm Vilis giúp cán quản lý lưu trữ danh sách hộ gia đình, cá nhân tổ chức đăng ký hay chưa đăng ký quyền sử dụng đất, sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 91 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ - Giúp cho nhà quản lý thống kê danh sách hộ gia đình, cá nhân tổ chức đủ điều kiện không đủ điều kiện cấp giấy - Khi có vấn đề rách nát, sai sót Có thể cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận cách dễ dàng Cập nhật kịp thời biến động đất đai xảy Sau đăng ký biến động cập nhật đồ xã muốn kiểm tra thông tin trước biến động thực cách nhanh chóng phần mềm có chức lịch sử biến động - Phần mềm Vilis có chức tra cứu thông tin tìm kiếm đồ hay tìm kiếm hồ sơ - Phần mềm giúp tăng cường lực quản lý nhà nước đất đai, cung cấp thông tin đất đai cho người dân cách nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu cấp bách quản lý đất đai cải cách hành - Hệ thống phần mềm Vilis dễ sử dụng phần mềm thiết kế giao diện tiếng việt, giúp cho người sử dụng thuận tiện, dễ dàng sử dụng - Khi sử dụng phần mềm này, sửa thông tin liệu chủ sử dụng có sai lệch đồ hồ sơ - Hệ thống tài liệu hồ sơ địa in lập theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường, đảm bảo thống đồng nội dung hồ sơ địa chính, hình thức đẹp rõ rang * Nhược điểm phần mềm Vilis - Muốn có sở liệu để đưa vào Vilis đòi hỏi đồ địa phải hoàn chỉnh, liệu phải chuẩn - Phần mềm Vilis có chế độ bảo mật nhiều công đoạn khác như: + Bảo mật hệ thống: Sa, Admin + Bảo mật người sử dụng: Phân quyền sử dụng hệ thống cho đối tượng + Bảo mật sở liệu: SDE + Bảo mật tiên ích: GISLISadmins - Dùng phần mềm Vilis đòi hỏi người sử dụng phải có chuyên môn Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 92 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ - Quá trình cài đặt phức tạp, lượng thông tin xử lý lớn nên trình xử lý chậm - Modun chuyển đổi trực tiếp đồ địa dạng*dgn, *dwg, *dxf chưa hoàn thiện nên phải qua modun chuyển đổi GISTransVilis (dạng*shp), gây khó khăn cho người sử dụng Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 93 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *Kết luận Đề tài phân tích mô hình hóa trình quản lý hồ sơ địa địa bàn góp phần thúc đẩy, nâng cao lực, hiệu quản lý hồ sơ địa Quá trình điều tra thu thập nghiên cứu số liệu, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn pháp luật có liên quan đến tình hình quản lý sử dụng đất thấy việc ứng dụng phần mềm Gcadas Vilis 2.0 vào việc lập quản lý hồ sơ địa đại hóa công tác quản lý đất đai xã Tân Ninh Thông qua hệ thống phần mềm Vilis vào công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quản lý hồ sơ địa phục vụ cho tra cứu, tìm kiếm thông tin, thống kê đất đai Trên sở liệu xây dựng tra cứu thông tin đất chủ sử dụng có liên quan đến đất ( tìm kiếm hồ sơ đồ) Trên đưa biểu mẫu phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai theo quy định * Kiến Nghị Kết giai đoạn đầu cho việc ứng dụng phần mềm vào việc xây dựng sở liệu địa phục vụ công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quản lý hồ sơ địa phạm vi xã Để xây dựng hệ thống cách đồng có hiệu em xin có đề nghị sau: Mỗi địa phương khác thường có quy định xử lý hồ sơ khác Vì đòi hỏi tương lai cần phải sửa đổi hoàn thiện làm cho phần mềm có tính tùy biến cao Cần phải nâng cao lực trình độ chuyên môn cán phụ trách thông qua việc quan tâm, bồi dưỡng, mở lớp tập huấn, triển khai Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 94 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ cấp hành từ tỉnh đến xã, đầu tư trang thiết bị, máy móc, phần mềm phục vụ cho công tác quản lý đất đai để đem lại hiệu công việc cao Thường xuyên cập nhập đầy đủ thông tin biến động đất, xây dựng hệ thống hồ sơ, tài liệu, đồ để phản ánh thực trạng tình hình đất đai địa phương, hoàn chỉnh hồ sơ, sổ sách thiếu trình quản lý Phần mềm GCADAS VILIS ứng dụng rộng rãi công tác xây dựng quản lý hồ sơ địa cấp cần đưa phần mềm vào giảng dạy cho sinh viên giúp trang bị đầy đủ kiến thức Do bước đầu làm quen với hệ thống thực tế, trình độ thân có hạn phần mềm áp dụng em phần mềm hoàn toàn nên đề tài em không tránh khỏi sai sót Em mong góp ý thầy, cô khoa Trắc địa – Bản đồ Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, ý kiến nhà chuyên môn góp ý bạn bè Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 95 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 09/2007/TT – BTNMT ngày 02/08/2007 việc hướng dẫn lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 24/2014/ TT – BTNMT ngày 19/05/2014 quy định hồ sơ Địa Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 17/2009/TT – BTNMT ngày 21/10/2009 quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 23/2014/TT – BTNMT ngày 19,05/2014 quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 25/2014/TT – BTNMT ngày 19,05/2014 quy định đồ địa Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 221/2007/QĐBTNMT, Về việc sử dụng thống phần mềm hệ thống thông tin đất đai (ViLIS) Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), “Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS” “Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Gcadas” Bộ Tài nguyên Môt trường, Thông tư 17/2010/TT-BTNMT ngày 21 tháng 10 năm 2009 thủ tục Kê khai đăng ký, lập Hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 10 Bộ Tài nguyên Môt trường, Thông tư 04/2013/TT-BTNMT ngày 24 tháng năm 2013 quy định Xây dựng sở liệu đất đai 11 Bộ Tài nguyên Môt trường, Thông tư 48/2014/TT-BTNMT ngày 22 tháng năm 2014 quy định kỹ thuật xác định đường địa giới hành , cắm mốc địa giới lập hồ sơ địa cấp 12 Bộ Thông tin & Truyền thông, trang web http://luanvan.net.vn 13 Bộ Tài nguyên Môi trường, Vụ đăng ký thống kê đất đai, hướng dẫn sử dụng phần mềm tích hợp đo vẽ thành lập đồ địa Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 96 Lớp: ĐH2TĐ5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ 14 Chính phủ, Nghị định 181/2004/NĐ-CP, thi hành luật đất đai 15 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Gcadas vàVilis You Tobe 16 Nghị định 88/2009/NĐ – CP phủ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 17.Nghị định 43/2010/NĐ – CP phủ quy định chi tiết số điều luật đất đai 18 Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003, nhà xuất trị quốc gia 19 Tổng cục quản lý đất đai (2013), Hướng dẫn kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quản lý phần mềm biến động phần mềm ViLIS 20 Trang website: diachinh.vn 21 Trang website: doc.edu.vn Sinh viên: Nguyễn Trung Kiên 97 Lớp: ĐH2TĐ5

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.5.2.3 GCADAS(Phần mềm duy nhất trên MicroStation V8i)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan