Du lịch sinh thái trong vấn đề phát triển kinh tế xã hội từ thực tiễn cù lao chàm, tỉnh quảng nam

104 425 0
Du lịch sinh thái trong vấn đề phát triển kinh tế   xã hội từ thực tiễn cù lao chàm, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG DU LỊCH SINH THÁI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN CÙ LAO CHÀM, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60 22 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS LẠI PHI HÙNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, khoa Việt Nam học phòng, ban chức Học viện Khoa học xã hội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học - P G S TS Lại Phi Hùng Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn, em nhận bảo tận tình, chu đáo mặt học thuật lời động viên, khích lệ thầy để tơi hồn thành luận văn hạn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu tiểu luận trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 20 tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái bền vững 1.2 Những yêu cầu nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 11 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá du lịch sinh thái bền vững 15 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái số quốc gia học vận dụng cho Việt Nam nói chung Cù Lao Chàm nói riêng 17 Chương 2: ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI CÙ LAO CHÀM 29 2.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm 29 2.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái CLC 42 2.3 Ảnh hưởng phát triển du lịch sinh thái đến kinh tế - xã hội CLC 48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI CÙ LAO CHÀM 60 3.1 Phương hướng phát triển du lịch Cù Lao Chàm 60 3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Cù Lao Chàm 64 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CLC: Cù Lao Chàm DLST: Du lịch sinh thái KBT: Khu bảo tồn KBTB: Khu bảo tồn biển KDTSQ : Khu dự trữ sinh TMP: Tourism Master Plan Quy hoạch tổng thể du lịch UNDP: United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNWTO United nations world tourism organization Tổ chức Du lịch giới WTTC World Tourism and Travel Council Hội đồng Du lịch Lữ hành giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Sự tiếp cận phát triển bền vững tảng Trang Du lịch sinh thái (UNWTO, 2009) Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cấu trúc DLST Buckley (1994) Trang 10 Bảng 2.1 : Đa dạng sinh học khu vực Cù Lao Chàm Trang 33 Bảng 2.2: Tổng doanh thu du lịch CLC giai đoạn Trang 44 2013-2015 Bảng 2.3: Số hộ kinh doanh lưu trú 2010-2015 Trang 46 Biểu đồ 2.1: Số lượt khách du lịch đến Cù Lao Chàm từ năm Trang 43 2009 đến năm 2015 Biểu đồ 2.2: Thu nhập người dân CLC Trang 53 Biểu đồ 2.3: Các hoạt động du lịch người dân tham gia Trang 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển nhanh mạnh ngành cơng nghiệp khơng khói năm vừa qua mang lại nguồn thu quan trọng cho kinh tế Cũng ngành kinh tế khác ngành du lịch ngày nhận nhiều quan tâm đặt phát triển hướng tới tính bền vững Dựa phát triển cân bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế du lịch mang lại phát triển cho địa phương mà khơng tác động tiêu cực đến văn hóa – xã hội, trở thành xu thời đại Cù Lao Chàm UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới vào năm 2009 Từ đến nay, Cù Lao Chàm có bước phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều du khách vẻ đẹp hoang sơ Sự phát triển ngành du lịch góp phần vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân… Tuy nhiên, Cù Lao Chàm sau thời gian khai khai thác đưa vào phát triển du lịch, đối diện nhiều vấn đề liên quan phát triển bền vững Số lượng du khách đảo ngày tăng trở thành thách thức lớn việc bảo tồn hệ sinh thái nơi này, chất lượng dịch vụ hạ tầng Cù Lao Chàm dù cải thiện nhiều khó bảo đảm nước sạch, vệ sinh mơi trường, kể vấn đề lương thực, vấn đề xử lý rác thải, chống ô nhiễm môi trường gặp nhiều khó khăn, vấn đề khai thác, bảo vệ phát huy sắc văn hóa địa phương gặp nhiều hạn chế… Làm để cân khía cạnh theo quan niệm bền vững phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm nguyên nhân để tác giả lựa chọn đề tài: Du lịch sinh thái vấn đề phát triển kinh tế - xã hội từ thực tiễn Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá DLST nhiều nơi giới Ví dụ nhà khoa học Matley (1976), Clare Gun (1994) đề xuất nguyên tắc, phương pháp, vận dụng kinh nghiệm vào việc tổ chức không gian du lịch cho lãnh thổ Hector Ceballos Lascurain (200 ) người Mexico nghiên cứu DLST công cụ giúp phát triển bền vững Việt Nam, việc nghiên cứu DLST đề cập tới nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học như: giáo trình Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” PGS.TS Phạm Trung Lương chủ biên Du lịch sinh thái – Ecotourism” GS - TSKH Lê Huy Bá biên soạn … Bên cạnh đó, nhiều dự án, hội nghị, hội thảo nước quốc tế liên quan đến DLST tổ chức như: Hội nghị quốc tế du lịch bền vững Tổng cục Du lịch Việt Nam kết hợp với qu Hanns Seidel tổ chức Huế (199 ) hội thảo Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển DLST Việt Nam” (1999) hội thảo khoa học phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang – Khánh Hòa” (2013) dự án "Xây dựng lực cho phát triển Du lịch Việt Nam” Antonio Machado (2003) Những đề tài nghiên cứu báo cáo tham luận hội nghị, hội thảo tổng quan sở lý luận DLST đánh giá tiềm phát triển DLST Việt Nam, có tiềm phát triển DLST Cù Lao Chàm Bên cạnh đó, luận văn thạc s , khóa luận tốt nghiệp… đề cập đến khía cạnh pháp triển DLST Cù Lao Chàm như: đề tài nghiên cứu Lợi ích cộng đồng hoạt động du lịch khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm (2010) tác giả Chu Mạnh Trinh luận án tiến s chuyên ngành kinh tế Khai thác tiềm DLST Vùng Du lịch Bắc Trung Việt Nam (2012) tác giả Đinh Thị Thi, luận văn thạc s Phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm – tỉnh Quảng Nam (2012) tác giả Trần Xuân Mới, … Nhìn chung, đề tài đề cập đa dạng khía cạnh, thực trạng việc phát triển DLST Cù Lao Chàm nói chung KBTB nói riêng… Song nghiên cứu thiên lý luận, dừng lại mức độ nghiên cứu tổng quát đa số nghiên cứu DLST tâm đến tài nguyên thiên nhiên, mà xem nhẹ tài nguyên nhân văn, xem nhẹ nguồn lực văn hóa chưa làm rõ mối quan hệ Kinh tế - Môi trường - Văn hóa phát triển DLST Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lý thuyết có liên quan du lịch sinh thái, đặc biệt du lịch sinh thái bền vững vùng biển – hải đảo - Đề xuất giải pháp chủ yếu để bảo vệ mơi trường biển, văn hóa – xã hội đảo liên quan đến du lịch sinh thái giải pháp phát triển du lịch sinh thái đảo Cù Lao Chàm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp lý thuyết liên quan phát triển du lịch sinh thái, du lịch sinh thái bền vững với biển – đảo - Khảo sát tình hình phát triển du lịch sinh thái đảo ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống xã hội người dân, qua cho thấy chưa hài hịa, thiếu tính bền vững phát triển du lịch sinh thái - Khuyến nghị giải pháp hợp lý để phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững ảnh hưởng tích cực đến kinh tế xã hội đảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu du lịch sinh thái với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn không gian thuộc khu vực đảo Cù Lao Chàm vùng phụ cận có ảnh hưởng đến nơi Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Tác giả muốn nghiên cứu làm rõ nội dung lý luận du lịch sinh thái, nguyên tắc, điều kiện để phát triển du lịch sinh thái bền vững điểm du lịch định Thơng qua việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động phát triển du lịch sinh thái năm qua tác động đến phát triển kinh tế - xã hội đảo, với định hướng phát triển du lịch tác giả đưa giải pháp, trình bày kiến nghị hỗ trợ thực nhiệm vụ phát triển du lịch sinh thái đảo thời gian tới với cấp liên quan với Sở Du lịch, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh, Ban quản lý, với doanh nghiệp, với người dân cộng đồng 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Trong trình nghiên cứu tác giả vận dụng kiến thức số ngành địa lý du lịch, sinh thái học, văn hóa học, xã hội học… để làm rõ cho vấn đề nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Trong trình nghiên cứu, tác giả tiến hành nhiều lần thực địa để thu thập thông tin, tài liệu, chụp ảnh, vấn, tham quan đồng thời đến điểm du lịch Cù Lao Chàm 5.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học Đối tượng điều tra bảng hỏi bao gồm: - Các hộ dân địa phương cụm đảo Cù Lao Chàm (chủ yếu Hòn Lao) Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - Các khách du lịch đến tham quan Cù Lao Chàm (khách nội địa quốc tế) - Ngoài ra, tác giả luận văn cịn điều tra thơng qua vấn trực tiếp người dân, du khách chuyên gia du lịch (đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn) Ảnh 11 - 12: Bãi Chồng (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 13: Bãi Ông (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 14: Bãi Hương (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 15: Âu thuyền tránh bão Lao (nguồn: tác giả chụp) 84 Ảnh 16: Bãi Làng nhìn từ cao (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 17 - 18: Chợ hải sản (nguồn: tác giả chụp) Ảnh : Chợ Tân Hiệp (nguồn: tác giả chụp) 85 Ảnh 20: Lăng Ông Ngư (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 21: Miếu âm linh (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 22: Miếu tổ nghề yến (nguồn: tác giả chụp) 86 Ảnh 23: Giếng xóm Cấm (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 24: Giếng xóm Cấm (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 25: Chùa Hải Tạng (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 26: Du khách lặn ngắm san hô (nguồn: int rn t) 87 Ảnh 27: Giám sát bảo vệ ran san hô (nguồn: int rn t) Ảnh 28: Cây ngô đồng nở hoa (nguồn: int rn t) Ảnh : Đan võng ngô đồng (nguồn: int rn t) Ảnh 30 - 31: Tác vấn gia đình làm bán nước Lao (nguồn: tác giả chụp) 88 Ảnh 32: Du khách tham quan đảo (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 33: Hướng dẫn viên đảo (nguồn: int rn t) Ảnh 34 - 35: Phòng trưng bày bảo tàng biển Cù Lao Chàm (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 36 - 37: Những quầy hàng bán đặc sản đảo (nguồn: tác giả chụp) 89 Ảnh 38 - 39: Một gia đình làm bánh su sê đảo (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 40: Ốc v nàng (nguồn: internet) Ảnh 41: Rau rừng (nguồn: int rn t) Ảnh 42: Mực nắng (nguồn: int rn t) Ảnh 43: Cua đá (nguồn: int rn t) 90 Ảnh 44: Không sử dụng t i nilong đảo (nguồn: int rn t) Ảnh 45: Đan lưới (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 46: Hoàn thành lưới điện quốc gia (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 47: Bán vải (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 48: Một sáng bãi Hương (nguồn: tác giả chụp) 91 Ảnh : Đi biển (nguồn: int rn t) Ảnh 50: Tắm biển (nguồn: int rn t) Ảnh 51: Câu cá (nguồn: internet) Ảnh 52: Tác vấn chủ hộ hom stay bãi Hương (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 53: Phơi Lao (nguồn: tác giả chụp) 92 Ảnh 54: Đèn ngủ tự chế (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 55: Chương trình du lịch ngày hom stay (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 56: Dạy tiếng Anh du lịch cho người dân (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 57: Dạy tiếng Anh du lịch cho người dân (nguồn: tác giả chụp) 93 Ảnh 58 - : Du khách chờ tàu mùa cao điểm (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 60: Rác bãi Làng (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 61: Mơ hình phân loại rác (nguồn: tác giả chụp) 94 Ảnh 62: Dòng nước thải đổ trực tiếp biển bãi Hương (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 63: Thu gom rác (nguồn: tác giả chụp) 95 Ảnh 64 - 65: Thu gom xử lý rác bãi Ông (nguồn: tác giả chụp) Ảnh 66: Lắp đặt lò đốt rác (nguồn: int rn t) 96 Ảnh 67: Ran san hô Cù Lao Chàm (nguồn: int rn t) Ảnh 68: Rùa biển ran san hô Cù Lao Chàm (nguồn: int rn t) 97 Ảnh 69: Ngư dân Cù Lao Chàm tự nguyện thả lại rùa biển tìm thức ăn bị “dính” lưới với đại dương (nguồn: Chu Mạnh Trinh) Ảnh 70: Tác giả du khách Cù Lao Chàm 3/2016 (nguồn: tác giả chụp) 98

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan