So sánh vẻ đẹp của người phụ nữ việt nam qua thúy kiều (truyện kiều của nguyễn du) và vẻ đẹp người phụ nữ triều tiên qua sung chun hyang (truyện xuân hương)

81 1K 5
So sánh vẻ đẹp của người phụ nữ việt nam qua thúy kiều (truyện kiều của nguyễn du) và vẻ đẹp người phụ nữ triều tiên qua sung chun hyang (truyện xuân hương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ========== KIM YU RI SO SÁNH VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA THÚY KIỀU (“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU) VÀ VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ TRIỀU TIÊN QUA SUNG CHUN HYANG (“TRUYỆN XUÂN HƯƠNG”) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN TẤN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những trích dẫn nguồn đầy đủ, quy cách Nếu vi phạm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Học viên Kim Yu Ri MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ - MỘT PHƯƠNG DIỆN TẠO NÊN VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI DÂN TỘC 1.1 Một số vấn đề lí luận 1.2 Vẻ đẹp đất nước, người dân tộc qua hình tượng người phụ nữ tác phẩm văn học 13 Chương 2: VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA HÌNH TƯỢNG THÚY KIỀU TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 28 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm 28 2.2 Vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều 35 Chương 3: VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ TRIỀU TIÊN QUA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT XUÂN HƯƠNG TRONG TRUYỆN XUÂN HƯƠNG 51 3.1 Giới thiệu tác phẩm 51 3.2 Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Xuân Hương 54 3.3 So sánh nhân vật Thúy Kiều với nhân vật Xuân Hương 66 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong tiến trình phát triển nhân loại, văn hóa có vai trò to lớn tác động đến mặt đời sống xã hội người Văn hóa góp phần định hình sắc khu vực, tạo nên nét đặc trưng cho dân tộc khác giới Văn hóa phương tiện giao tiếp thuận lợi, hữu hiệu dân tộc Muốn hiểu dân tộc, cộng đồng người đường thuận lợi tìm hiểu văn hóa họ Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu làm thay đổi nhiều quan điểm giá trị truyền thống Nghiên cứu văn hóa trân trọng bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Con người Việt Nam thân thiện, anh hùng Thiên nhiên Việt Nam đáng yêu Việt Nam với ngàn năm lịch sử sáng tạo nên giá trị tinh thần quý báu Cùng với phát triển lịch sử, đất nước Việt Nam có tài sản văn học nghệ thuật phong phú Ẩn chứa tác phẩm văn học nhiều giá trị văn hóa đặc trưng, lối hành xử, đời sống tình cảm suy nghĩ người Việt Nam Trong tiến trình phát triển văn hóa, người phụ nữ với vai trò che chở sáng tạo trở thành vẻ đẹp văn hóa đặc trưng theo nhìn cũa dân tộc giới Tìm hiểu vẻ đẹp người phụ nữ sáng tác văn học cách để người viết luận văn hiểu thêm vẻ đẹp người phụ nữ văn hóa Việt Nam 1.2 Truyện Kiều Nguyễn Du xem tác phẩm lớn văn học Việt Nam Đây tác phẩm dịch giới thiệu nhiều thứ tiếng nhiều quốc gia giới Ở Hàn Quốc, Truyện Kiều Nguyễn Du dịch giới thệu Trong năm gần đây, phát triển kinh tế, phủ hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc có nhiều giao lưu, hợp tác thân thiết Hai dân tộc có nhiều chương trình giao lưu văn hóa Trước đó, tổ tiên hai dân tộc có nhiều giao lưu Đó tao ngộ nhà nho Việt Nam Triều Tiên chuyến công cán sứ đất Trung Hoa thời trung đại Điều khẳng định bề dày mối bang giao hai nước Nghiên cứu so sánh vẻ đẹp người phụ nữ Truyện Kiều với người phụ nữ Truyện Xuân Hương – tác phẩm tiếng văn học trung đại Hàn Quốc giúp hiểu thêm văn hóa Việt Nam Hơn thế, nguyên tắc so sánh hai tác phẩm giúp hiểu tương đồng khác biệt văn hóa Việt Nam Triều Tiên xưa Hàn Quốc ngày Tình hình nghiên cứu đề tài Dựa vào hệ thống tài liệu tham khảo phương pháp giải đề tài, tạm chia thành hai hướng nghiên cứu sau đây: 2.1 Những ý kiến bàn đến vẻ đẹp người phụ nữ truyện Nôm Việt Nam thời trung đại Trong phạm vi quan sát chúng tôi, thể loại truyện Nôm Việt Nam thời trung đại trở thành đối tượng nghiên cứu thú vị Bằng chứng thu hút cảm hứng nghiên cứu nhiều học giả Bản thân hàm chứa nhiều vấn đề bí ẩn cần tiếp tục nghiên cứu Ở ý đến ý kiến bàn đến hình tượng người phụ nữ truyện thơ Nôm Việt Nam Điều cho phép hình dung yếu tố tạo nên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống nhìn nhà văn đương thời Khi bàn đến người phụ nữ truyện thơ Nôm, nhà nghiên cứu đưa số nhận xét sau: Trong viết “Truyện Nôm khuyết danh – tượng đặc biệt văn học Việt Nam” đăng Tạp chí Văn học (7/1960), tác giả Bùi Văn Nguyên đề cập đến phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt nam truyện Nôm Ông viết: “Trong việc xây dựng giữ gìn hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ đề cao Họ đóng vai trò chủ động đấu tranh cho nghĩa, cho tình yêu, cho tình thủy chung, giải khó khăn giúp người yêu thoát nạn Người ta thấy nhiều lĩnh người phụ nữ vững vàng hơ phía đàn ông” [31; tr 11] Chuyên luận Truyện Kiều thể loại truyện Nôm tác giả Đặng Thanh Lê gây ấn tượng mạnh mẽ giới nghiên cứu Truyện Kiều Việt Nam kỉ XX Trong sách này, bà Lê nhận xét người phụ nữ truyện Nôm sau: “Cùng với hình tượng người nông dân văn học dân gian, hình tượng người phụ nữ truyện Nôm biểu yếu tố dân chủ, tinh thần nhân đạo chủ nghĩa lịch sử tư tưởng, lịch sử văn hóa, lịch sử văn học dân tộc” [14; tr 85] Trong chuyên luận Truyện Nôm – nguồn gốc chất thể loại, tác giả Kiều Thu Hoạch cho rằng: “cùng với chủ đề đấu tranh giành hạnh phúc lứa đôi, đấu tranh bảo vệ tình yêu chung thủy, truyện Nôm bao hàm chủ đề có ý nghĩa tư tưởng xã hội khác Đó tôn vinh ca ngợi phẩm chất truyền thống người phụ nữ Việt Nam chịu thương, chịu khó, bất khuất kiên cường, trung hậu đảm ” [11; tr 249] Không dừng lại đó, tác giả tiếp tục đưa nhận xét chất thẩm mĩ truyện Nôm: “Trong bối cảnh trào lưu nhân văn, truyện Nôm sinh để nói người phụ nữ, truyện Nôm thể loại tốt nhất, đầy đủ đề tài người phụ nữ, quan hệ xã hội rộng lớn Bởi thế, chủ đề người phụ nữ đấu tranh cho tình yêu tự do, cho hạnh phúc lứa đôi cho tình yêu chung thủy chủ đề có tính phổ biến hệ thống truyện Nôm” Tác giả nêu cảm hứng chủ đạo truyện Nôm đề cập đến người phụ nữ ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam đương thời 2.2 Những ý kiến bàn đến vẻ đẹp Thúy Kiều Việt Nam Xuân Hương Hàn Quốc 2.2.1 Những ý kiến bàn vẻ đẹp Thúy Kiều Với vị trí đỉnh cao văn học Việt Nam, Truyện Kiều Nguyễn Du đặc biệt hình tượng nhân vật Thúy Kiều nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Chúng ý đến nhận định tác giả Đặng Thanh Lê bà cho rằng: “Thúy Kiều mang đầy đủ người nét tính cách xác thực, phong phú, đa dạng so với nhân vật tác phẩm cổ điển Và đó, nhiều phương diện, Thúy Kiều đại diện cho tâm hồn, trái tim Việt nam Ở nàng, ta thấy phảng phất đường nét người phụ nữ rạo rực yêu đương ca dao người thiếu phụ Túy Tiêu rơi vào tay Trụ quốc công Truyền kỳ mạn lục, Phương Hoa thông tuệ Truyện Phương Hoa cô Tấm mò cua bắt ốc trừng trị mẹ Cám Thúy kiều nhân vật thể lí tưởng đạo đức, thẩm mỹ Nguyễn Du, thời kỳ văn học truyền thống văn học dân tộc” [14; tr 108] Nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên viết lời nói đầu cho sách Nguyễn Du toàn tập nhận xét: “Người ta nói Nguyễn Du trân trọng người phụ nữ Đó nét trội chủ nghĩa nhân đạo mới, từ Đông sang Tây, từ phục hưng đến kỉ XIX Nguyễn Du cảm thương vô hạn trước số phận người phụ nữ Chưa có viết hay Tiểu Thanh, Dương Quý Phi, người ca kỹ La Thành Nguyễn Du Chưa có nói người hội thuyền với nỗi oan Tiểu Thanh Nguyễn Những mạch nguồn nhân đạo tích tụ lại thành Kiều, đại dương mênh mông chủ nghĩa nhân đạo Nàng Kiều dù nhơ đục trắng, vươn lên kiếp người mình, đứng cao có lúc Nguyễn Du tới đầu mút chủ nghĩa nhân đạo: đục thân thân Cái quý người thân người vậy: người thực thể cao nhất, người thượng đế thân người” [35; tr 6] Các tác giả Nguyễn Du – tác gia tác phẩm có đoạn viết: “Truyện Kiều không ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ, ca ngợi tài người xã hội cũ mà đề cao khát vọng yêu thương, hưởng hạnh phúc thông qua nhân vật Thúy Kiều – người tài sắc vẹn toàn mà đời xô đẩy, nhấn chìm nàng xuống đáy xã hội” [10; 4] Ở đây, tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp Kiều mà tiến khám phá chất đời sống Nguyễn Du Họ Nguyễn hướng đến vào khắc họa ngời sáng người phụ nữ hoàn cảnh bi kịch Đó vẻ đẹp người Việt Nam Trong hoàn cảnh khó khăn người Việt Nam không ngừng vươn lên khẳng định sức mạnh Trong giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỷ XIX, Nguyễn Lộc viết: “Thúy Kiều không người bình thường mà phải nhân cách, thước đo, nguyên lý sống để giá trị thực hay giả đời sống đối chiếu với hay soi vào bộc lộ tất chất tuyệt vời, cao đẹp hay bỉ ổi, xấu xa ngụy trang che dấu được” [16; tr 326] Với Nguyễn Lộc, Kiều vừa chuẩn mực đẹp mà người phụ nữ Việt Nam truyền thống vốn có đồng thời nàng Kiều mang nhiệm vụ nghệ thuật mà Nguyễn Du trao cho nàng mang suốt hành trình vượt thời gian Kiều gương soi tỏ nhân cách sống, đại sứ cảm hứng nhân đạo lòng yêu thương người đến với kỉ XXI 2.2.2 Những ý kiến bàn vẻ đẹp Xuân Hương Truyện Xuân Hương Chúng ý đến số ý kiến nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành nghiên cứu Truyện Kiều Truyện Xuân Hương số bàn luận Truyện Xuân Hương Việt Nam Những ý kiến mang đến cho người viết số gợi mở trình thực hướng nghiên cứu có nhìn khách quan tác phẩm quen thuộc quê hương Thúy Kiều – người bạn Xuân Hương Nhà nghiên cứu văn học người Nga Valentin Lý tiến hành so sánh hai tác phẩm Truyện kiều Truyện Xuân Hương (ông phiên âm Truyện Chunhan) Trong viết ông nhận xét sau: “Truyện Kiều Truyện Chunhan, niềm tự hào văn học Việt Nam Triều Tiên, hào hứng ca ngượi tình yêu, dũng cảm ngược lại điều cấm đoán văn học trung đại, chúng thể cách độc đáo ước mơ hạnh phúc người, khát vọng tự mãnh liệt, ý muốn phá tung xiềng xích trói buộc người xã hội phong kiến” [36; tr 41] Nhân dịp tác phẩm Truyện Xuân Hương dịch giới thiệu Việt Nam ông Bae Yang Soo dịch, nhà nghiên cứu Đặng Thanh Lê viết lời giới thiệu, có đoạn viết: “Một tình yêu say đắm, táo bạo kết hợp với lý tưởng đạo dức lành mạnh, đẹp đẽ nhân dân: tình yêu Xuân Hương mang màu sắc vị tha đầy nữ tính thể lĩnh thủy chung bất chấp cường quyền bạo lực” [2; tr 4] Một người Hàn Quốc yêu văn học Việt Nam nhà nghiên cứu Bae Yang Soo công bố nhiều công trình Truyện Xuân Hương Việt Nam hình thức báo đặc biệt luận án Tiến sĩ với đề tài So sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương bảo vệ năm 2001 trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bản luận án nêu bật nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm Việc giới thiệu nghiên cứu Truyện Xuân Hương Việt Nam tiến hành vào khoảng thập niên cuối kỉ XX, nhiên số công trình nghiên cứu hai tác phẩm thưa vắng Việc nghiên cứu mở rộng hứa hẹn nhiều triển vọng cho hoạt động giao lưu khoa học học giả hai quốc gia Trân trọng nghiên cứu trước đó, lựa chọn đề tài Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Thúy Kiều (Truyện Kiều Nguyễn Du) vẻ đẹp người phụ nữ Triều Tiên qua nhân vật Sungchuhyang (Truyện Xuân Hương) (từ gọi nhân vật Sungchuhyang Xuân Hương theo cách phiên âm Bae Yang Soo) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn phương diện tạo nên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam in dấu liệu văn học Trên sở so sánh với vẻ đẹp người phụ nữ Triều Tiên tác phẩm văn học để thấy nét độc đáo văn hóa dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Luận văn trình bày quan điểm nhìn nhận, nghiên cứu văn hóa thông qua vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ tác phẩm văn học - Chỉ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với vẻ đẹp hình tượng Xuân Hương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du tiểu thuyết diễm tình khuyết danh văn học trung đại Triều Tiên - Truyện Xuân Hương 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát hai văn bản: Truyện Kiều Nguyễn Du ông Nguyễn Thạch Giang khảo đính thích, ông Hà Huy Giáp giới thiệu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp ấn hành năm 1976; Truyện Xuân Hương Bae Yang Soo dịch, bà Đặng Thanh Lê giới muộn Việt Nam Chẳng hạn vào mùa Xuân, người Việt thường lên động Hương Tích ngoại thành Hà Nội đền Mẫu Sinh huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương để cầu tự Bản thân kiện vợ chồng Nguyệt Mai cầu tự biểu giao thoa văn hóa Triều Tiên thời phong kiến Đó lễ chùa với niềm tin có lại nằm mộng thấy tiên nữ gái tiên Lạc Phổ xin đầu thai xuống trần làm Chùa đặc trưng Phật giáo, tiên cõi thượng giới lại thuộc nhãn quan Đạo giáo Hiện tượng bắt gặp thường xuyên đời sống tín ngưỡng Việt Nam Đó khuôn viên chùa làng miền Bắc Việt Nam thường có tồn song hành chùa thờ Phật đền thờ Mẫu, tín ngưỡng địa Việt Nam theo cấu trúc “tiền Phật hậu Mẫu” Sự hỗn dung tôn giáo đời sống tâm linh Hàn Quốc cho thấy vấn đề theo tôn giáo không quan trọng việc vị thần có đáp ứng ước nguyện người hay không Sự kiện sinh nở không Nguyễn Du miêu tả Bởi Kiều xuất thân gia đình “thường thường bậc trung” nên việc kỳ ảo hóa đời không cần thiết Xuân Hương lại xuất thân gia đình có mẹ làm nghề kĩ nữ nên ước mơ thoát khỏi hoàn cảnh trở nên thống thiết Việc tác giả Truyện Xuân Hương cấp cho Xuân Hương lí lịch kỳ ảo, phi thường tưởng tượng nàng hậu thân tiên nữ Thiên Đình bị biếm trích giúp nàng có tiềm lực phi thường để chiến thắng hoàn cảnh Bằng lí lịch nàng trút bỏ vỏ bọc tầng lớp tiện dân để đàng hoàng đứng vào tầng lớp thượng lưu Có thể nói, giới quan Phật giáo Đạo giáo quà tầng lớp bình dân Hàn Quốc dành tặng cho người phụ nữ Xuân Hương, để nàng thực hóa ước mơ Đó ước nguyện tầng lớp tiện dân đương thời Hàn Quốc 64 Vai trò tôn giáo tiếp tục phát huy tác dụng việc nâng đỡ tinh thần Xuân Hương, giúp nàng có thêm sức mạnh vượt qua hoàn cảnh đen tối nơi nhà ngục Đó giấc mơ xuất thầy bói giải mộng Trong toàn tác phẩm, môtíp chiêm mộng xuất hai lần Lần thứ kiện sinh nở mẹ Xuân Hương sinh nàng lần hai kiện Xuân Hương bị tra sau bị quan huyện nhốt giam ngục: “Xuân Hương ngồi khóc, mệt thiếp Không biết thật mà Trang Chu biến thành bướm Linh hồn làng gió mây bay đến chỗ Chỗ trời xanh, đất rộng, núi linh thiêng, nước vắt Một vị tiên xuất bước kéo theo gió lớn Rồi vị tiên bay lên trời Chỉ thoáng chốc giấc mộng đưa nàng qua hàng vạn dặm phía nam ” [2; tr 112] Tiếp Xuân Hương nói chuyện, tiên nàng tiên cung Lộng Ngọc, Chiêu Quân, Thích phu nhân an ủi Trong đau đớn tuyệt vọng, Xuân Hương chìm cõi vô thức nhập nhòa Khi nàng mơ thấy lên cõi tiên giới Chúng cho việc tác giả Xuân Hương lên cõi tiên xoa dịu nỗi đau thể xác tinh thần mà nàng phải hứng chịu Thêm vào vai trò nhân vật thầy bói tô đậm thêm ước muốn tầng lớp bình dân Triều Tiên đương thời dành cho Xuân Hương Trong kiệt tác Truyện Xuân Hương, tín ngưỡng dân gian Triều Tiên biểu xuất nhân vật thầy bói Đặc điểm hành nghề nhân vật có nhiều nét giống với công việc người hành nghề tương tự Việt Nam Ở Triều Tiên, thầy bói chia thành kiểu khác như: Jeom Jaeng Y (점쟁이) loại thày bói chuyên phán vận rủi, may Il Gwan (일관) thầy xem chọn ngày tốt xấu Kwan Sang (관상) người chuyên xem tướng mặt, Su Sang (수상) lại 65 người chuyên xem tiền vận hậu vận người cách dựa đường nét vân tay Trong tác phẩm có xuất thầy bói Jeom Jaeng Y phán vận may rủi Cuộc giải mộng ông thầy bói mù lại hấp dẫn Tất chi tiết giấc mộng Xuân Hương đem cắt nghĩa theo chiều hướng có lợi cho nàng Đây dấu vết khẳng định tác phẩm mang tư tưởng tầng lớp bình dân để nàng Xuân Hương vượt qua khó khăn có hội ngộ với chàng Lý Thông thường biểu tượng hoa rơi, tiếng quạ, gương vỡ tâm thức người diện đen đủi, phôi pha, chết chóc chia li qua nhãn quan nhà tâm linh khác Với ông thì: “Giấc mơ tốt Hoa rơi lấy quả, gương vỡ có tiếng lớn Trên cửa sổ treo hình nhân phải ngước lên mà tôn kính; nước biển cạn tìm thấy mặt rồng; núi bị tan thành đồng Giấc mơ ám thị cảnh song kiệu sóng đôi” [2; tr 118] Hay “Con quạ kêu “ga ốc”, “ga ốc” nghĩa nhà đẹp [2; tr 119] với hàm ý tốt đẹp, có thay đổi đẳng cấp Xuân Hương Những yếu tố thuộc văn hóa tâm linh Truyện Xuân Hương motip chiêm mộng, nhân vật hành nghề xem bói, giải mộng Shaman giáo số biểu Phật giáo Đạo giáo Trung Hoa Mặc dù biểu không đậm đặc trường hợp phát huy tác dụng định việc đáp ứng nguyện vọng tầng lớp “thấp cổ bé họng” Triều Tiên xã hội phong kiến 3.3 So sánh nhân vật Thúy Kiều với nhân vật Xuân Hương Là nhân vật trung tâm hai kiệt tác, Thúy Kiều Xuân Hương có nét tương đồng khác biệt Điều lí giải truyền thống văn hóa dân tộc cảm hứng sáng tác nhà văn Xét đại thể, Thúy Kiều Xuân Hương nhân vật sáng tạo thời kỳ văn học trung đại Cả hai nhân vật có nét giống chịu ảnh hưởng hệ hình tư Nho giáo Việt 66 Nam, Hàn Quốc vùng văn hóa vệ tinh chịu ảnh hưởng Nho giáo vốn coi trung tâm Trung Quốc Chính đức tính làm nên vẻ đẹp người phụ nữ quy chuẩn tri thức nhà nho Thúy Kiều sắc nước hương trời, đến tuổi búi tóc cài trâm “tường đông ong bướm mặc ai”, Xuân Hương dù chết giữ phẩm hạnh Bên cạnh đức tính “lấy hiếu làm đầu” Thúy Kiều Xuân Hương đề cao tài làm thơ am hiểu kinh sách Nho giáo Bên cạnh đó, Thúy Kiều Xuân Hương có gặp gỡ câu chuyện tình yêu Cả hai nhân vật bước vào câu chuyện tình yêu người trẻ trung, đại diện cho tuổi trẻ khát khao tình yêu tự do, vượt khuôn khổ lễ giáo phong kiến ngặt nghèo Thúy Kiều Kim Trọng Nguyễn Du sẵn sàng vượt ngăn trở để tìm đến với nhau, thề nguyền hẹn ước Xuân Hương sẵn sàng trao thể xác tam hồn cho Lý Mộng Long Điều cho thấy sức mạnh tình yêu chiến thắng luật lệ hà khắc xã hội phong kiến Dù hoàn cảnh người dù quốc gia nào, thuộc tầng lớp xã hội có nhu cầu yêu yêu hết mình, Đây giá trị nhân văn to lớn mà hai tác phẩm cố kết lại đằng sau bề mặt câu chữ văn mà hậu cảm nhận Xét kết cấu cốt truyện, Truyện Kiều Truyện Xuân Hương trải qua mốc kiện lớn, có tính bước ngoặt là: gặp gỡ - tai biến – đoàn tụ thể rõ tư tưởng tác giả muốn thể dòng văn học diễm tình Cặp đôi tài tử giai nhân gặp định mệnh, duyên trời định Những kiện tai biến đại diện cho lực hắc ám xã hội mà đại biểu tuyến nhân vật phản diện gây với mục đích cản trở phá hoại tình yêu cặp đôi nam nữ yêu Và sau khó khăn, họ lại gặp gỡ kết thúc có hậu thể ước mơ tốt đẹp 67 sống người nghệ sĩ đương thời Như thế, Nguyễn Du tác giả Truyện Xuân Hương đất nước Triều Tiên xa xôi không hẹn mà gặp gỡ giá trị nhân văn mà họ ký thác vào tác phẩm Điều thu hẹp khoảng cách đại lý hai quốc gia để hướng đến văn học giới tiêu chí khoa Văn học so sánh ngày đặt Qua hình tượng Thúy Kiều Xuân Hương, biểu khác vẻ đẹp văn hóa nhìn từ hai nhân vật chủ yếu dị biệt truyền thống, tập tục quốc gia mà phân tích Ở vào cắt nghĩa cho khác hai tác phẩm sở khuynh ướng mục đích sáng tác riêng cá nhân nhà văn hoàn cảnh xã hội mà tác phẩm đời Với Truyện Kiều, Nguyễn Du dùng mắt thực chủ nghĩa để cắt nghĩa đời Kiều Mặc dù mở đầu tác phẩm ông giới thiệu “Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh/ Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng” thời điểu kể chuyện tác phẩm lại ngổn ngang thực đầy bất trắc đất nước Việt Nam hồi kỉ XVIII Cuộc đời Kiều nhiên bị ném vào guồng quay ngẫu nhiên Bỗng nhiên bị thằng bán tơ vu oan, nhiên bị bán vào lầu xanh, bị quăng quật bất ổn xã hội suốt mười lăm năm Trong trừng năm Kiều lưu lạc, Nguyễn Du cho thấy bất ổn xã hội thương nghiệp, hệ thống nhà buôn mọc khắp nơi, ông quan tham nhũng, xác người chết sông mà không để ý Những khởi nghĩa nông dân mà tiêu biểu cờ khảng khái Từ Hải mọc lên khắp nơi nhanh chóng bị dập tắt Ngoài giá trị thực lịch sử, Nguyễn Du mở rộng phạm vi khám phá văn học Đó cảm thương họ Nguyễn đến cô gái lầu xanh Mặc dù bị ép, bị dồn đuổi vào chốn buôn phấn bán hương lực hãn Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Hạnh, Bạc Bà Chúng đẩy người vào buộc họ phải đầu hàng trước trùng trùng cạm bẫy mà chúng bủa vây Tính 68 chất lãng mạn Nguyễn Du thể câu thơ kiện gặp gỡ Kim Trọng Thúy Kiều phần kiện Kiều gặp Từ Hải Ngược lại, toàn tác phẩm ngổn ngang nước mắt nỗi buồn Kiều Chính thể xác tinh thần Kiều thông qua Kiều, Nguyễn Du ghi lại cách sống động lo âu xã hội mà ẩn chứa sóng ngầm đầy dội Ngược lại, tác giả Truyện Xuân Hương lại mượn câu chuyện tình yêu Xuân Hương Lý Mộng Long để thể khát khao vươn lên sống bình đẳng người thuộc đẳng cấp tiện dân Họ muốn từ bỏ kiếp sống phụ thuộc tầng lớp kỹ nữ để có sống ấm no, tự Cho nên, hành trình đến với tình yêu, Xuân Hương gặp giúp đỡ lực siêu nhiên thuộc cõi tâm linh Tiên, Phật người xung quanh Còn Kiều dường bị yếu tố vô hình miên dường xoa dịu phần nỗi đau để nàng tiếp tục dấn thân vào đời gió bụi chốn giang hồ Thứ hai, khác khuynh hướng thẩm mĩ hai kiệt tác nằm chủ đề người kỹ nữ tầng lớp xã hội hai tác phẩm Xuân Hương kỹ nữ, phần nàng đoạn tuyệt với tầng lớp việc yêu chàng Lý góp phần để hoàn tất cho thực hóa ước mơ Ngược lại, Thúy Kiều nhà thường dân ngẫu nhiên bị đẩy xuống tầng lớp kỹ nữ Sự phản kháng thể xác tinh thần nàng dường bất thành Nàng từ chỗ cô gái nhà lành phải tiếp khách mà Nguyễn Du phải đau đớn lên: “Tiếc thay đóa trà mi/ Con ong tỏ đường lối về” Về phần kết thúc truyện, Truyện Xuân Hương khép lại lối kết thúc có hậu Điều cho thấy tác phẩm ảnh hưởng đậm nét tư dân gian Người bình dân thường mơ tới kết thúc giống với lối kết thúc truyện cổ tích Người hiền hưởng hạnh phúc kẻ ác bị trừng trị Ngược lại, Truyện Kiều có kết thúc tưởng có hậu 69 Kim Trọng Thúy Kiều tái hợp có hậu lại mang không khí bình thường, êm dịu Dường Nguyễn Du không thỏa mãn với kết không muốn nói ông thích kết bi kịch cho nhân vật Bởi vì, thời đại ông, giá trị người phụ nữ, người phụ nữ làm nghề kĩ viện bị coi khinh Họ thứ đồ bỏ mắt người đời, phương tiện mua vui cho khách làng chơi Viết đời gái điếm, điều chứng tỏ họ Nguyễn trân trọng trước vẻ đẹp người phụ nữ Đó thái độ nguyên thủy người Việt Nam Một dân tộc giàu tình cảm nhân đạo Hiện thực phũ phàng người kỹ nữ thoát cảnh lầu xanh để trở với sống thường nhật xem họ khó có sống hòa hợp ý Điều tồn khát vọng mà Bởi lẽ Kiều trở Kim Trong Thúy Vân có “một sân quế hòe” Tình yêu Kim Trọng Thúy Kiều xưa đẹp đẽ, lãng mạn lại đổi sang tình bạn Để xoa dịu hụt hẫng cho độc giả, Nguyễn Du đành phải mượn thuyết tài mệnh tương đố để giải thích cho đoạn kết bi kịch đọan trường Chỉ nét tương đồng dị biệt cách xây dượng hình tượng Thúy Kiều Xuân Hương so sánh mặt chất lượng nghệ thuật Hao tác quan niệm đối sánh để thấy nét độc đáo văn hóa cuũng truyền thống thẩm mĩ quốc gia Bên cạnh đó, thấy tiến giới quan nghệ thuật Nguyễn Du việc mở rộng chiếm lĩnh mảnh hện thực đời sống vốn bị khuất lấp xã hội Việt Nam thời trung giú hậu bạn bè giới hôm hiểu thêm lịch sử văn hóa Việt Nam Trong chương này, trình bày số thông tin tác phẩm Truyện Xuân Hương nguồn gốc cốt truyện, trình truyền nhập lưu 70 hành tác phẩm để đến nhận định tác phẩm văn học viết hình thành từ văn hóa câu chuyện lưu hành dân gian Trên sở phân tích hình tượng nhân vật Xuân Hương, vẻ đẹp hình thức tinh thần nhân vật vai trò chủ thể văn hóa Triều Tiên thời trung đại Sự khác Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Xuân Hương Hàn Quốc lý giải qua khuynh hướng sáng tác đặc trưng truyền thống thẩm mĩ quốc gia KẾT LUẬN Truyện Kiều Truyện Xuân Hương hai kiệt tác tiêu biểu văn học Việt Nam Hàn Quốc Trong tác phẩm hàm chứa giá trị văn hóa đặc trưng phong phú dân tộc Việc so sánh hai tác phẩm từ góc nhìn văn hóa cho thấy khả mở rộng hướng tiếp cận khám phá lớp ý nghĩa mẻ thú vị hai tác phẩm Đồng thời hướng tiếp cận cho phép người nghiên cứu thấy phong phú độc đáo đời sống tinh thần hai quốc gia Việc tiếp cận so sánh văn hóa thông qua chất liệu tác phẩm văn học đường tiếp cận mẻ Điều mẻ trường hợp Truyện Kiều Truyện Xuân Hương Tuy nhiên thưa vắng ý kiến gợi mở cho việc triển khai đề tài trở lực trước hấp dẫn giá trị văn hóa Việt Nam Tiếp cận văn học từ hướng văn hóa, tức giải mã văn hóa tác phẩm văn học đường tìm ý nghĩa mà nhà văn có đường vô thức hay hữu ý thể tác phẩm văn học hướng tiếp cận tỏ khả thủ mà số nhà nghiên cứu tiến hành kiểm chứng Coi văn học thành tố tạo nên văn hóa dân tộc thân văn học văn lưu giữ giá trị văn hóa cộng đồng điểm tựa lí luận để người 71 viết triển khai đề tài Trên quan điểm đó, tiến hành phân tích giải mã ký hiệu văn hóa tác giả dùng để xây dựng hình tượng nhân vật Thúy Kiều Xuân Hương đường vào tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thời đại Nguyễn Du tác dụng đời sống tinh thần Người Việt lúc Vẻ đẹp đất nước, người dân tộc Việt Nam thể phong phú hình tượng Thúy Kiều Bằng tài trân trọng vốn văn hóa dân tộc mình, Nguyễn Du tái lại người phụ nữ mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống theo quan niệm thẩm mĩ người Việt Nam đương thời Đó vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp tài cầm, kỳ, thi, họa đến phẩm chất mẫu mự thuộc đời sống tình cảm trọng tình, trung thủy tình yêu, hiếu đức với cha mẹ, có lòng cảm thương với đồng loại Những phẩm chất dường bất biến đời sống tinh thần người Việt Nam Từ đời sống Thúy Kiều, độc giả tháy đời sống tâm linh phong phú đa dạng người Việt Nam Là đất nước truyền thống nông nghiệp, Việt Nam có nhiều lễ hội mà ẩn chứa bên nhứng giá trị to lớn thỏa nguyện ước mong, giao tiếp, trao đổi tình cảm với lưu giữ học đạo làm người Cụ thể tín ngưỡng thờ cúng biết ơn tổ tiên người thân khuất nghi thức tảo mộ mùa xuân Đạo Phật, Đạo giáo người Việt tiếp nhận cách nồng nhiệt theo tinh thần hỗn dung tồn hòa bình, điều thể lòng tìn Thúy Kiều tín đồ tôn giáo cứu giúp để nàng vượt qua biến cố Những lực lượng siêu nhiên sản phẩm óc tưởng tượng phong phú Người Việt việc lí giải bất tất bí ẩn sống Coi trọng tình cảm gia đình đề cao tính nhân văn đặc điểm bật nét đẹp tính cách người Việt Nam Điều thể 72 qua đời sống tình cảm riêng tư Kiều với người than gia đình với người yêu Trên sở so sánh nhân vật Thúy Kiều với nhân vật Xuân Hương cho thấy đặc trưng vẻ đẹp văn hóa quốc gia Đặc biệt cảm hứng sáng tác tạo nên nét khác biệt việc thể vẻ đep văn hóa việc khắc họa nhân vật Truyện Xuân Hương với nguồn gốc từ văn học dân gian Triều Tiên lí tưởng hóa ước mơ tầng lớp thấp xã hội, cổ vũ họ vươn lên đẳng cấp cao Theo đó, vẻ đẹp nhân vật Xuân Hương thường lí tưởng hóa kết thúc có hậu Thúy Kiều trog muon người Nguyễn Du miêu tả mắt thực để ngợi ca thể cảm thương tác giả trước vẻ đẹp người bị vùi rập xã hội đầy bất ổn Bên cạnh thao tác so sánh cho thấy nét tương đồng văn hóa Việt Nam Hàn Quốc Điều lí giả hai quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Từ tương đồng thuận lợi để hai quốc gia tìm hiểu vẻ đẹp văn hóa thuận lợi Đây vừa nhu cầu tìm hiểu, học hỏi vừa sở để hai nước có hợp tác toàn vẹn để phát triển thời đại đề cao hòa bình nhân văn./ 73 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm khảo sát Nguyễn Du (1976), Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang dịch…, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bae Yang Soo dịch, Đặng Thanh Lê giới thiệu (1996), Truyện Xuân Hương, Nxb Pusan University of Foreign Studies Press B Sách, báo, tài liệu tham khảo Yang Soo Bae (2000), “Một vài điểm liên quan đến việc giới thiệu cốt truyện Truyện Xuân Hương Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (7), tr 90 – 94 Yang Soo Bea (2000), So sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội Trần Lê Bảo ( ), “Giải mã văn hóa tác phẩm văn học”, http: //vietvan.vn/vi/bvct/id871/Giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van-hoc-/ Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu (2003), Hoàng Chân Y Hồ Xuân Hương huyền thoại người nữ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Dục (1989), Chủ nghĩa thực thời đại Nguyễ Du, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Cho Dong Il (2010), Seo Dae Seok, Lee Hai Soon, Kim Dae Haeng, Park Hee Byoung, Oh Sae Young, Cho Nam Hyon: Những giảng văn học Hàn Quốc (Trần Thị Bích Phượng dịch) NXB Văn học 10 Trịnh Bá Đĩnh (tuyển chọn) (2003), Nguyễn Du – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm – lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 12 Komisook – Jungmin – Jungbyungsul (2006), Văn học sử Hàn Quốc từ cổ đại đến cuối kỷ XIX, Jeon Hye Kyung – Lý Xuân Chung dịch; Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 13 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đặng Thanh Lê (1996), “Truyện Xuân Hương kiệt tác văn học Korea”, sách Truyện Xuân Hương, Nxb Pusan University of Foreign Studies Press 16 Nguyễn Lộc (2002), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyên Sa - Trần Bích Lan (1957), “Nguyễn Du nẻo đường tự do”, Sáng tạo, (12), http://www.diendankienthuc.net 19 Nguyễn Hữu Sơn (2014), “Tương đồng tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt – Hàn”, http://www.hanquochoc.edu.vn/cps/nghiencuu/ngongnu hanquoc/2014/4/947.aspx 20 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Sử, “Mô hình tự chủ nghĩa cảm thương Truyện Kiều”, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/11/12/mo-hinh-tu-su-vachu-nghia-cam-thuong-trong-truyen-kieu/ 22 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giaó dục, Huế 23 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giaó dục, Huế 76 24 Song Chung Heum (2008), “Văn hoá kĩ nữ Triều Tiên phản ánh thông qua nàng http://rki.kbs.co.kr/vietnamese/town/town Hwang Jin-yi”, _tourPeople_detail.htm?N o=239 25 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2005), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Na (1999), “Đoạn trường tân thanh” - mã khóa vào giới nghệ thuật Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học, (5), Tr 53-60 27 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2003), Văn học so sánh – nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2008), Giáo trình lịch sử Việt nam từ kỷ XVI đến 1858, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Bùi Văn Nguyên (1960), “Truyện Nôm khuyết danh – tượng đặc biệt văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (1), tr 32 Nguyễn Đình Phức (2014), “So sánh trình tiếp nhận thuyết tính linh Viên Mai Hàn Quốc Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (1), tr 93 – 109 33 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp nhận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (1996), Nguyễn Du toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 77 36 Valentin Lý (1992), “Truyện Chunhan Triều Tiên Truyện Kiều Nguyễn Du”, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Văn học, (3), tr 41 37 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp nhận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lê Văn Tấn, Nguyễn Thị Hưởng (2013), Hành trình nghiên cứu ngữ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Lê Văn Tấn, Nguyễn Thị Hồng Ngân đồng chủ biên, Nguyễn Thị Hưởng (2014), Tiếng Việt thực hành nâng cao dành cho cao học người nước ngoài, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lê Văn Tấn (2008), “Đem tình cầm sắt đổi cầm kỳ - Còn lựa chọn khác”, Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.663-667 42 Lê Văn Tấn (2015), “Số phận người phụ nữ “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ: Nghiên cứu trường hợp Vũ Thị Thiết Nhị Khanh”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (1), tr.94-99 43 Lê Văn Tấn (2014), “Nhận diện loại hình tác giả nhàn tản văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (11), tr.11-18 44 Hà Thanh Vân (2014), “Truyện Xuân Hương dòng tiểu thuyết “tài tử giai nhân” nước Đông Á bóng dáng Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (1), tr 37 – 46 45 Palazzoli Claude (1981), Le Vietnam entre deux mythes, Paris: Economica 78

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan