Đổi mới chính sách thu hút đầu tư vào tỉnh lào cai trong giai đoạn hội nhập

79 445 2
Đổi mới chính sách thu hút đầu tư vào tỉnh lào cai trong giai đoạn hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH THU ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO TỈNH LÀO CAI TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP Chuyên nghành : Kinh tế học Mã số : 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG XUÂN THANH Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Kinh tế học “Đổi sách thu hút đầu tƣ vào tỉnh Lào Cai giai đoạn hội nhập” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Minh Thu MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ 1.1 Khái niệm đầu tư 1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 1.3 Môi trường đầu tư 1.4 Động hoạt động đầu tư nhà đầu tư 10 1.5 Chính quyền với hoạt động đầu tư 10 1.6 Chính sách thu hút đầu tư 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA TỈNH LÀO CAI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 15 2.1 Tiềm thu hút đầu tư tỉnh Lào Cai 16 2.2 Chính sách thu hút đầu tư tỉnh Lào Cai 26 2.3 Đánh giá sách thu hút đầu tư tỉnh Lào Cai 46 CHƢƠNG 3: ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO T ỈNH LÀO CAI TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 57 3.1 Định hướng thu hút đầu tư Lào Cai đến năm 2030 57 3.2 Kiến nghị giải pháp đổi sách thu hút đầu tư vào tỉnh Lào Cai tầm nhìn đến năm 2030 59 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CCN: Cụm công nghiệp CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐTPT: Đầu tư phát triển ĐTNN: Đầu tư nước ĐTTN: Đầu tư nước FDI: Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước KCN: Khu công nghiệp KTCK: Kinh tế cửa KTXH: Kinh tế xã hội 10 NSNN: Ngân sách Nhà nước 11 TNDN: Thu nhập doanh nghiệp 12 XTĐT: Xúc tiến đầu tư 13 XTTM: Xúc tiến thương mại DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chỉ số thành phần PCI Lào Cai giai đoạn 2007 - 2015 (Báo cáo VCCI) 51 Biểu đồ 2.1: Tổng thu NSNN Lào Cai (2001-2005) (Cục Thống kê tỉnh Lào Cai) 30 Biểu đồ 2.2: Tổng chi NSNN chi ĐTPT Lào Cai (2001-2005) (Cục Thống kê tỉnh LC) 31 Biểu đồ 2.3: Chi NSNN chi ĐTPT Lào Cai (2006-2010) (Cục Thống kê tỉnh LC) 36 Biểu đồ 2.4:Tổng vốn đầu tư phát triển xã hội Lào Cai (2006-2010)(Cục Thống kê tỉnh LC) 37 Biểu đồ 2.5: Gia tăng số lượng DN đầu tư Lào Cai (2006-2010) (Cục Thống kê tỉnh LC) 37 Biểu đồ 2.7: Tổng vốn ĐTPT xã hội Lào Cai (2011-2014) (Cục Thống kê tỉnh LC) 45 Biểu đồ 2.8:Gia tăng số lượng DNĐT Lào Cai (2011-2014)(Cục Thống kê tỉnh LC) 46 Biểu đồ 2.9: Tăng trưởng kinh tế nông nghiệp (2001-2014) (Cục Thống kê tỉnh Lào Cai) 47 Biểu đồ 2.10: Chỉ số PCI Lào Cai từ năm 2007 – 2015 (Báo cáo VCCI) 51 Biểu đồ 2.11: PAPI tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2014 (Báo cáo PAPI 2014, UNDP) 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc Việt Nam, tái lập tháng 10/1991 sở tách từ tỉnh Hoàng Liên Sơn Tỉnh Lào Cai nằm tuyến hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, có lợi định vị trí địa lý Xuất phát từ tỉnh nông nghiệp chính, năm qua Đảng bộ, quyền nhân dân Lào Cai có nhiều nỗ lực thực chương trình KTXH địa phương; bước đầu đạt thành tựu định việc ổn định sản xuất đời sống tầng lớp nhân dân, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững an ninh quốc phòng chủ quyền biên giới quốc gia Trong chiến lược phát triển KTXH tỉnh, Lào Cai trọng việc phát triển đồng ngành công nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ; coi nông nghiệp quan trọng, công nghiệp tảng, thương mại – dịch vụ mũi nhọn Chính việc đẩy mạnh phát triển tổng thể ngành kinh tế góp phần thiết thực tăng tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, tạo nguồn thu cho NSNN, giải việc làm cho người lao động Tuy nhiên, việc phát triển KTXH địa phương Lào Cai tồn nhiều khó khăn hạn chế nguồn vốn đầu tư Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đặt yêu cầu việc tìm lời giải cho toán nguồn vốn cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ địa phương Đây vấn đề nhiều năm qua tình Lào Cai quan tâm nghiên cứu để tìm hướng đắn nhằm nâng cao lực vị cạnh tranh tỉnh bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Vì vậy, đề tài "Đổi sách thu hút vốn đầu tư vào Tỉnh Lào Cai giai đoạn hội nhập” góp phần tìm ưu điểm hạn chế sách thu hút vốn đầu tư tỉnh Lào Cai nay, đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp góp phần thúc đẩy việc thu hút vốn đầu tư vào tỉnh tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều nghiên cứu báo cáo đánh giá hoạt động thu hút đầu tư không Lào Cai, Việt Nam mà nhiều quốc gia giới nói chung Các báo cáo đến từ nhiều tổ chức như: Ngân hàng giới (World bank), Diễn đàn kinh tế giới (WEF), Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD)….bên cạnh nhiều nghiên cứu học giả như: Warrick Smith, Mary Hallward-Driemeier, Edward M.Graham, Rashmi Banga, PGS TS Trần Quang Lâm, TS An Như Hải;TS Phùng Quang Hạ, GS.TS Nguyễn Thị Cành… Nhìn chung, nghiên cứu báo cáo đưa sở lý luận hoạt động đầu tư bao gồm: nguồn lực đầu tư (vốn, công nghệ, người, - hạ tầng…); môi trường đầu tư (môi trường trị - xã hội, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý…); sách đầu tư (chính sách thu hút đầu tư, sách ưu đãi đầu tư, sách xúc tiến đầu tư)… nhân tố tác động đến hoạt động thu hút đầu tư; lý giải trạng hoạt động thu hút đầu tư, giải pháp để nâng cao khả thu hút đầu tư Một số nghiên cứu sâu vào trạng hoạt động thu hút đầu tư quốc gia giới như: Edward M.Graham với “Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc – Tác động đến tăng trưởng hiệu kinh tế” (2002); OECD với “Đánh giá sách đầu tư Philippines” (2016); Báo cáo đầu tư ASEAN 2015 UNCTAD; Báo cáo ARCADIS số đầu tư sở hạ tầng toàn cầu lần thứ ba (2016), Báo cáo diễn đàn kinh tế giới (WEF) đầu tư bền vững (2013)… Một số nghiên cứu, báo cáo sâu vào đánh giá tác động môi trường đầu tư sách phủ đến hoạt động thu hút đầu tư, ví dụ: Rashmi Banga (2003) viết tác động sách phủ hiệp định đầu tư FDI; Warrick Smith Mary Hallward-Driemeier (2005) viết ảnh hưởng môi trường đầu tư; hay báo cáo Phát triển giới (2005) Ngân hàng giới hợp tác với trường đại học Oxford nghiên cứu “môi trường đầu tư tốt cho người” Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu đánh giá trực tiếp hoạt động đầu tư Việt Nam Ví dụ OECD với cuốn: Việt Nam 2009 – Khung sách cho đánh giá đầu tư; PGS TS Trần Quang Lâm TS An Như Hải (ĐHQGHN) với kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam (2005); hay GS.TS Nguyễn Thị Cành với nghiên cứu đăng Tạp chí Phát triển kinh tế “Vai trò đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam” (năm 2009) Ngoài ra, nhiều tổ chức quốc tế công bố báo cáo môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Theo “Doing business 2016” World Bank công bố tháng 10/2015 môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2015 tăng bậc từ vị trí 93 lên 90/189 kinh tế UNCTAD xây dựng báo cáo “Chính sách đầu tư Việt Nam“ Tại báo cáo UNCTAD đánh giá: “Việt Nam thành công việc thu hút số lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước hai thập kỉ vừa qua số hạn chế tiếp nhận đầu tư “gánh nặng“ hành làm cản trở nhà đầu tư Việc Nam thành công việc thu lợi ích quan trọng từ tham gia nhà ĐTNN vào phát triển kinh tế“ Tuy nhiên, nghiên cứu Lào Cai chủ yếu đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế xã hội, phát triển KTCK chưa sâu vào mảng phân tích sách thu hút đầu tư, ví dụ như: Phạm Văn Linh (1999) với “Quan hệ kinh tế - thương mại cửa biên giới Việt - Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh vùng núi phía bắc; Nguyễn Văn Lịch (2005) với “Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng”; Tỉnh ủy Lào Cai (2015) với “Lào Cai 25 năm tái lập, đổi mới, phát triển (1991-2015) – Tầm nhìn hành động… Trên tinh thần kế thừa phát huy kết nghiên cứu trước, nghiên cứu tập trung vào sách thu hút đầu tư cụ thể tỉnh Lào Cai, giai đoạn từ năm 2001 đến nay, Lào Cai thức bước vào tiến trình hội nhập chung Từ đánh giá đổi sách thu hút đầu tư Lào Cai đến nay, đồng thời đưa giải pháphoàn thiện sách thu hút đầu tư Lào Cai tầm nhìn đến năm 2030 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Khái quát lý luận đầu tư,môi trường đầu tư sách đầu tư, từ hình thành khung nội dung nghiên cứu cho đề tài - Phân tích trạng triển khai sách thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Qua đánh giá hiệu sách - Đề xuất giải pháp đổi sách thu hút đầu tư vào tỉnh Lào Cai giai đoạn tới phù hợp với mục tiêu phát triển KTXH địa phương Để đạt mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn sách thu hút đầu tư tỉnh Lào Cai Phân tích tác động sách thu hút đầu tư, từ đánh giá hiệu sách hạn chế sách so với tiềm phát triển tỉnh Đề xuất giải pháp đổi sách hiệu để thu hút nguồn vốn đầu tư cho tỉnh Lào Cai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Chính sách thu hútđầu tư Tỉnh Lào Cai - Phạm vi: Chính sách thu hút đầu tư tỉnh Lào Cai giai đoạn đổi từ năm 2001 đến triển vọng đến năm 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng giúp nhìn nhận vật tượng tồn mối liên hệ phổ biến chúng vận động, biến đổi, phát triển không ngừng để xem xét phân tích nội dung nghiên cứu đề tài.Việc vận dụng quan điểm làm sở cho việc phân tích trạng sách thu hút đầu tư tỉnh Lào Cai; nhìn nhận biến đổi yếu tố mối quan hệ tương quan qua lại lẫn nhau; lý giải nguyên nhân Lào Cai có bước chuyển từ tỉnh tái lập với hạn chế nhiều mặt sang tỉnh động hội nhập KTXH toàn diện Đề tài áp dụng lý luận chuyên ngành kinh tế học Trong có lý luận như: thị trường yếu tố sản xuất: lao động – vốn – tài nguyên; vai trò phủ kinh tế thị trường; lý luận trao đổi, phúc lợi kinh tế… Thông qua lý luận để hiểu động nhà đầu tư Cũng hiểu vai trò phủ nói chung vai trò cụ thể UBND tỉnh Lào Cai nói riêng hoạch định sách thu hút đầu tư, đưa sách thu hút đầu tư hợp lý Các phương pháp tiến hành nghiên cứu khác: Thu thập, phân tích tài liệu: Thu thập số liệu thống kê, tài liệu liên quan có từ quan Trung ương, tỉnh để so sánh, đối chiếu Ngoài trình lập luận, phân tích, khảo cứu vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích, diễn giải, so sánh, mô tả, đối chiếu, khái quát hoá, đánh giá,rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Hệ thống hoá làm rõ lý luận chất, nội dung, vai trò định hoạt động đầu tư phát triển kinh tế xã hội Lào Cai Phân tích thực trạng sách thu hút đầu tư tỉnh Lào Cai giai đoạn hội nhập 2001-2015 Đánh giá vai trò quyền địa phương hoạch định, thực thi, sách Đề tài góp phần quan trọng trongxây dựng quan điểm phương hướng; đề xuất giải pháp có sở khoa học, góp phần xây dựng sách hiệu cho hoạt động thu hút đầu tư Lào Cai nói riêng tỉnh miền núi nói chung Từ đó, thúc đẩy phát triển KTXH miền núi nhanh bền vững Vì vậy, đề tài có giá trị thực tiễn, giải vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài, góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận, nhận thức vấn đề liên quan đến phát triển KTXH miền núi 7.Cơ cấu luận văn Ngoài: Danh mục từ viết tắt, Danh mục Bảng biểu, Mục lục, Phụ lục, Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng 1:Cơ sở lý luận đầu tƣ sách thu hút đầu tƣ Chƣơng 2: Thực trạng sách thu hút đầu tƣ Tỉnh Lào Cai từ năm 2001 đến Chƣơng 3: Đổi sách thu hút đầu tƣ vào Tỉnh Lào Cai tầm nhìn đến năm 2030 - Thứ hai, đẩy mạnh thủ tục hành công, phủ điện tử + Hoàn thiện quản lý hành theo hướng giảm chi phí liên quan đến thủ tục hành đầu tư Hoàn thiện cải cách hành theo hướng “một cửa” “một cửa liên thông”; giao dịch điện thử; phủ điện tử Mạnh dạn thủ tục đăng ký đầu tư, triển khai dự án, quản lý hoạt động đầu tư + Hoàn tất kho liệu tên doanh nghiệp nối mạng quốc gia để giảm thời gian đăng ký tên doanh nghiệp Thực nộp hồ sơ qua mạng cấp chứng nhận ĐKKD, giảm thiểu thời gian chi phí lại cho người kinh doanh + Cho phép người dân tự khắc dấu theo quy định, quản lý việc đăng ký mẫu dấu để giảm chi phí khắc dấu + Thay đổi thái độ, phong cách làm việc công chức máy quản lý; xử lý nghiêm cán bộ, công chức có hành vi nhũng nhiễu, gây cản trở cho tổ chức, cá nhân thi hành công vụ Đề cao kỷ luật hành quản lý với hoạt động đầu tư + Rà soát thủ tục hành liên quan đến số CPI, đề xuất UBND tỉnh kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung - Thứ ba, tinh giảm máy quản lý đầu tư theo hướng đa năng: Đẩy mạnh phân cấp đôi với phân quyền quản lý đầu tư; kèm theo trách nhiệm quản lý nghĩa vụ đơn vị Xây dựng quy chế trách nhiệm phối hợp hoạt động quan quản lý Nâng cao hiệu lực quản lý thông qua chế giám sát nghiêm minh Áp dụng chuẩn mực quốc tế hoạt động máy quản lý - Thứ tư, đổi sách ưu đãi đầu tư theo yêu cầu: Ưu đãi cách chọn lọc, sát với điều kiện thực tế; Ưu đãi phải đơn giản; Chế độ ưu đãi rõ ràng, cụ thể; Các ưu đãi phải công bố công khai, công bằng; gắn với mục tiêu cụ thể có thời hạn; Ưu đãi đầu tư dựa sở kết hoạt động + Đổi sách ƣu đãi thuế: Chuyển sang áp dụng hình thức khấu hao nhanh; điều chỉnh ưu đãi thuế có theo hướng giảm thiểu ưu đãi thừa; tính toán kỹ lợi ích, chi phí ưu đãi Giảm chi phí liên quan đến nộp thuế, rút ngắn thời gian thông quan, áp dụng thông quan điện tử, ưu tiên mặt cho doanh nghiệp xây dựng nhà kho, bến bãi hạn chế ùn tắc khu vực cửa khẩu; hỗ trợ nhà ĐTNN thủ tục xuất nhập cảnh, lưu trú Tăng cường kỷ luật thực thi thuếthu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân 60 + Đổi sách đất đai nhằm thu hút đầu tƣ: Hoàn thiện sách đất đai nâng cao khả tiếp cận đất đai cho nhà đầu tư, nhà đầu tư tư nhân nước, theo hướng minh bạch, dễ dàng giảm chi phí Thu hồi đất để hoang không sử dụng sử dụng sai mục đích + Đổi sách tín dụng ƣu đãi: Cải thiện chất lượng thị trường tín dụng: có sách vốn vay, bảo lãnh đầu tư, hỗ trợ tín dụng nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh động, thu hút không nguồn vốn ĐTNN mà huy động nguồn vốn đầu tư từ đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh địa bàn tỉnh Tín dụng ưu đãi cần hỗ trợ đối tượng Nên tập trung hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, cho hộ nông dân chuyển đổi cấu kinh doanh, cho dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng có tỷ xuất lợi nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn dài + Đổi sách hỗ trợ sau đầu tƣ: tạo lập diễn đàn quan hỗ trợ doanh nghiệp sau đầu tư để cập nhật tình hình đầu tư, nhận kiến nghị giúp nhà đầu tư nhanh chóng tháo gỡ khó khăn Đổi hoạt động tra làm chức cung cấp thông tin đôi với ngăn ngừa hoạt động phi pháp Khi đổi vào thực tiễn chắn Lào Cai đạt bước tiến mạnh mẽ trình thu hút đầu tư Bởi lợi tiềm rộng mở, doanh nghiệp cần chế thủ tục hành thống nhất, linh hoạt để định đầu tư 3.2.3 Tăng cường sách xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh địa phương Xúc tiến đầu tư biện pháp giới thiệu, quảng cáo hội đầu tư với bên Hiện nay, công tác xúc tiến đầu tư Lào Cai chủ yếu dừng lại việc sử dụng cổng thông tin điện tử; tổ chức hội trợ triển lãm (hội trợ thường niên Biên giới Việt – Trung) Do chưa cung cấp đầy đủ thông tin rộng rãi cho nhà đầu tư nước Vì thế, cần đổi mới, bổ sung sách xúc tiến đầu tư: Thứ nhất, trọng quảng bá hỉnh ảnh địa phương, đặc biệt hình ảnh có tác động mạnh đến nhà đầu tư, cho thấy môi trường đầu tư tiềm năng, ổn định, hấp dẫn mặt; công bố số đầu tư cam kết đẩy mạnh phát triển số Thứ hai, có sách kết nối doanh nghiệp: khuyến khích mối liên kết DNTN DNNN Xúc tiến đầu tư thông qua phương tiện phát thanh, truyền 61 hình, tạp chí; sử dụng đặc san; tham gia, tổ chức hội chợ triển lãm, hội thảo xúc tiến đầu tư, diễn đàn kinh tế; gặp gỡ đàm phán trực tiếp với tập đoàn kinh tế Thứ ba, ban hành danh mục ngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư để nhà đầu tư nghiên cứu, chủ động lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề đầu tư phù hợp Thứ tư, có sách hỗ trợ thị trường cho doanh nghiệp nước Ví dụ, doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ cam kết đầu tư, lãnh đạo địa phương giúp doanh nghiệp tối giản thủ tục xuất hay liên kết với thị trường nước có nhu cầu, hỗ trợ doanh nghiệp giải đầu cho sản phẩm Cuối cùng, đổi quan trọng nâng cao lực phận thực công tác XTĐT; xây dựng kế hoạch mang tính trọng điểm; tiến hành đào tạo, tập huấn đội ngũ cán XTĐT số địa phương đầu thu hút đầu tư Đà Nẵng, Bắc Ninh…Ngoài cần cân đối, bổ sung ngân cho công tác XTĐT 3.2.4 Đổi sách đầu tƣ xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội Đứng trước yêu cần đòi hỏi ngày cao nhà đầu tư yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, thân Lào Cai tỉnh miền núi, giáp biên cần trọng đến ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng; cải thiện sở hạ tầng phục vụ đầu tư kinh doanh sau đầu tư - Thứ nhất, nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển ngành giao thôngvận tải (giao thông, đường, điện, sân bay,…) để khai thác hết mạnh du lịch (các khu vực khác Sapa, Bắc Hà,…); mạnh công nghiệp (công nghiệp khai khoáng, kim loại, thủy điện,…) Tập trung cho dự án trọng điểm có tác dụng lớn đến kinh tế, tránh phân bổ ngân sách dàn trải Với công trình trọng điểm cần đầu tư đồng bộ, nhà đầu tư có điều kiện đồng bỏ vốn kinh doanh thuận lợi Cần thực mục tiêu kinh tế lớn trước mục tiêu xã hội Tuy nhiên cần quan tâm đến đầu tư xây dựng sở hạ tầng nâng cao đới sống người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng sở hạ tầng xã hội mở rộng khu vực phủ sóng điện thoại; gia tăng mạng lưới điện, nước, y tế, giáo dục, Bởi lẽ điều kiện sống bảo đảm nâng cao có tác động kích thích nhu cầu chi tiêu đầu tư tư nhân - Thứ hai, cải cách chế quản lý đấu thầu, chế quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư từ NSNN; đề cao vai trò giám sát độc lập tổ chức chuyên nghiệp dư luận công chúng, báo chí Đấu tranh chống tiêu cực quản lý dự án đầu tư 62 - Thứ ba, hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng sở hạ tầng Đồng thời tích cực huy động nguồn vốn ĐTNN ưu tiên thu hút nguồn vốn ODA - Thứ tư, trước yêu cầu phát triển bền vững đôi với bảo môi trường cần có sách quy định kết cấu hạ tầng môi trường; quy định nghiêm ngặt hệ thống công trình xử lý chất thải, bao gồm: nhà máy thu gom, xử lý rác thải, tái chế rác thải, trung tâm quan trắc đo đạc tiêu chuẩn nồng độ chất thải trước môi trường, … Có chế tài xử lý nghiêm đơn vị vi phạm kết cấu hạ tầng môi trường, hay có không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Tóm lại, sách nâng cao chất lượng sở hạ tầng để tăng cường thu hút đầu tư đổi đắn hợp lý Bởi lẽ phân tích, sở hạ tầng tảng cho ngành phát triển Bất kỳ ngành kinh tế cần có sở hạ tầng ổn định, đồng bộ, đại phát triển Do đổi sách sở hạ tầng đổi tiên mà lãnh đạo tỉnh Lào Cai cần trọng thực 3.2.5 Đổi sách phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng để hấp dẫn nhà đầu tư Hiện nay, Lào Cai có nguồn dân số trẻ, dồi dào, trình độ lao động chưa cao Do đó, toán đặt thu hút đầu tư đổi sách nguồn nhân lực giải tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động Trước hết cần đầu tư cho công tác dự báo xác định xu hướng yêu cầu phát triển kinh tế nhu cầu nhân lực tương lai mặt cấu ngành, trình độ công nghệ, kỹ cần có,… Khuyến khích nhà đầu tư doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực đào tạo nghề Mở rộng cửa cho nhà đầu tư nước gia nhập thị trường đào tạo lao động địa phương - Mặt khác cần có sách cụ thể nâng cao lực lao động địa phương: + Đưa học bổng hỗ trợ học sinh, sinh viên học tập ràng buộc quay trở lại làm việc địa phương thời gian định Bố trí việc làm cho học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp theo diện học bổng + Xây dựng trung tâm phát triển nguồn nhân lực nơi học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường làm việc trước bố trí sở ban ngành phù hợp 63 + Hỗ trợ cho vay thuê, mua nhà lâu dài để nguồn lao động trẻ xác định gắn bó ổn định địa phương + Đầu tư ngân sách cho hệ thống dạy nghề công lập; hệ thống giáo dục đáp ứng nhu cầu địa phương, trung tâm thư viện, trung tâm nghiên cứu học thuật + Chú trọng đến tác phong công nghiệp, tính kỷ luật lao động công nghiệp văn minh cho người lao động, đặc biệt lực lượng lao động nhà máy, công xưởng bối cảnh hội nhập làm việc cho DNNN - Đồng thời cần có sách thu hút nguồn nhân lực từ địa phương khác Nếu nói đào tạo trình đầu tư lâu dài, thu hút lại trình đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tỉnh Việc thu hút thông qua: + Cải thiện môi trường làm việc động, chuyên nghiệp Xây dựng chương trình, đề án bồi dưỡng nâng cao lực tay nghề cho đội ngũ cán trẻ + Có sách chiêu mộ rộng rãi, tạo dựng hình ảnh địa phương hấp dẫn người lao động Trọng dụng người tài, cho họ có hội thể lực thân có chế độ đãi ngộ riêng với lực lượng lao động có lực Hỗ trợ chỗ ở, lại cho nguồn lao động từ địa phương khác + Đầu tư sở vật chất phát huy hết lực nguồn nhân lực với mạnh chất xám ví dụ ngành về: CNTT, IT, đồ họa, kỹ sư… ngành cần hệ thống phần mềm cập nhật kế toán, tài chính, kinh tế, quản lý công, … + Xóa bỏ giới hạn độ tuổi bổ nhiệm cấp bậc cán Bằng việc đổi sách, áp dụng đồng thời đào tạo chiêu mộ nguồn nhân lực, tỉnh Lào Cai có đội ngũ lao động dồi dào, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tạo đà cho bước phát triển vượt bậc tương lai 3.2.6 Đổi sách đầu tƣ khoa học – công nghệ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Lào Cai phải biết tận dụng hội đổi công nghệ, áp dụng khóa học kỹ thuật đại Làm để từ tỉnh sau công nghiệp vươn lên nhờ sách chuyển giao công nghệ linh hoạt Cần có chiến lược tổng thể đổi công nghệ bao gồm: Quan điểm mục tiêu đổi mới; Định hướng ưu tiên phát triển công nghệ; Giải pháp chiến lược đổi phát triển công nghệ; Lộ trình đổi công nghệ 64 Một mặt, tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh chủ động đổi công nghệ Một mặt khuyến khích doanh nghiệp ĐTNN chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến nhằm nhanh chóng đổi công nghệ doanh nghiệp liên doanh, liên kết - Cần tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ việc chuyển giao, tiếp thu, đổi công nghệ cho DNTN Hệ thống dịch vụ hỗ trợ có vai trò: mạng lưới cung cấp thông tin công nghệ; tư vấn, thẩm định, triển khai công nghệ; cung cấp tài tín dụng phục vụ hoạt động đổi công nghệ mạng lưới XTĐT nước - Cần quy định rõ yêu cầu trình độ công nghệ, ưu tiên nhập sử dụng máy móc, công nghệ đại Lựa chọn công nghệ tốt cần phù hợp với điều kiện, đáp ứng yêu cầu: không gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; sử dụng nguyên vật liệu nước; có khả thu hút số lượng lao động lớn; tạo tiềm nâng cao lực công nghệ, … - Cần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm, đầu tư theo chiều sâu từ nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Cần quy định rõ, yêu cầu chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI, lộ trình chuyển giao công nghệ bao lâu, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm - Với ngành mạnh địa phương công nghiệp khai khoáng cần có sách thay hệ thống máy móc lạc hậu để nâng cao chất lượng, nâng cao giá trị đầu Với ngành nông nghiệp địa phương, cần có sách khoa học – công nghệ để hình thành vùng chuyên canh, áp dụng công nghệ đại tưới tiêu, chăm bón, thu hoạch; cạnh tranh trực tiếp với loại hàng hóa nông sản từ địa phương khác, cạnh tranh trực tiếp với hàng nông sản Trung Quốc; đẩy mạnh xuất sản phẩm nông sản địa phương - Tỉnh cần trọng thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, ngành sản xuất tư liệu sản xuất (vải dệt may, linh kiện điện tử, ) Qua phục vụ cho nhu cầu sản xuất sản phẩm xuất địa phương khác; cạnh tranh với quốc gia xuất tư liệu sản xuất khu vực Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, … Từ tạo giá trị gia tăng lớn cho hàng hóa xuất khẩu, đầy mạnh trình hội nhập quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam bối cảnh hàng rào thuế quan dần gỡ bỏ 65 Tóm lại, đổi sách khoa học – công nghệ đường tất yếu cho Lào Cai muốn tắt đón đầu, thu hút nguồn lực đầu tư lớn, vươn lên thành tỉnh mạnh với chuỗi giá trị tăng cao dựa vào việc đầu tư chiến lược theo chiều sâu 3.2.7 Đổi sách môi trƣờng thu hút đầu tƣ Hiện nhiều địa phương ưu tiên thu hút đầu tư mà không trọng đến môi trường dẫn tới việc phát triển kinh tế không bền vững Do đó, sách thu hút đầu tư, Lào Cai cần đặt vấn đề môi trường lên cao hơn, sách môi trường cần: Ưu tiên dự án cam kết môi trường; liệt thực sách bảo vệ môi trường hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp.Đầu tư hệ thống quan trắc tiêu xả thải doanh nghiệp Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động đơn vị có nguy gây ô nhiễm môi trường; có chế tài xử lý nghiêm nhà đầu tư vi phạm hoạt động bảo vệ môi trường: yêu cầu bồi thường khắc phục thỏa đáng doanh nghiệp vi phạm để doanh nghiệp không dám vi phạm sách môi trường Đặc biệt, với thực trạng tiềm khai thác gần cạn kiệt; Lào Cai tầm nhìn đến năm 2030, cần xây dựng hướng thu hút đầu tư gắn với tăng trưởng xanh Theo đó, lãnh đạo tỉnh cần xác định lộ trình thay đổi hướng thu hút đầu tư; bước nâng chuẩn vấn đề bảo vệ môi trường Dựa vào việc xây dựng môi trường thu hút đầu tư cạnh tranh, động; tỉnh Lào Cai có quyền lựa chọn nhà đầu tư có lực có ý thức trách nhiệm với cộng đồng; cho vừa tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh, vừa đảm bảo môi trường sống bền vững cho cộng đồng 3.2.8 Đầu tƣ giữ vững an ninh trị, an ninh biên giới Bên cạnh tổng hòa sách thu hút đầu tư lĩnh vực cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển KTXH trên, Lào Cai cần trọng đến công tác đầu tư cho mục tiêu giữ vững an ninh biên giới Khác với nhiều địa phương khác, đặc thù vị trí địa trị - địa an ninh mình, Lào Cai cần làm tốt vai trò cửa ngõ, chốt chặn vững đảm bảo an ninh, chủ quyền quốc gia 66 KẾT LUẬN Trong vòng 15 năm từ bước vào giai đoạn hội nập đến nay, thông qua việc không ngừng đổi sách thu hút đầu tư thực mục tiêu, biện pháp cụ thể toàn lĩnh vực kinh tế, tỉnh Lào Cai có bước tiến vượt bậc Thu hút đầu tư vào tỉnh với số ấn tượng tín hiệu đáng mừng phản ảnh hiệu nỗ lực Đảng quyền nhân dân cấp Từ đó, nguồn vốn tái đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Môi trường đầu tư ngày hoàn thiện, hệ thống hành không ngừng nâng cao Trong giai đoạn tới, Lào Cai định hướng tiếp tục đổi sách thu hút đầu tư theo hướng ngày động, bắt kịp với nhu cầu thu hút đầu tư phát triển kỹ thuật, công nghệ đại.Phấn đấu tăng tỷ trọng xuất nhập khẩu, nông nghiệp công nghệ cao, đổi công nghiệp khai khoáng; phát triển du lịch xanh, du lịchsinh thái;…Đồng thời giải vấn đề xã hội tồn đọng như: xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để làm vậy, Lào Cai cần xây dựng sách thu hút đầu tư toàn diện, với tổng hòa yếu tố Tuy nhiên, cần đảm bảo đầu tư phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu Tóm lại, với tiềm năng, lợi sẵn có nỗ lực tỉnh, Lào Cai ngày khẳng định vị tỉnh đầu thu hút đầu tư, điểm sáng phát triển kinh tế xã hội gắn liền với cải thiện môi trường đầu tư thông qua sách ngày hợp lý động 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ, Tổng cục thống kê (2008), Báo cáo tổng kết 20 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Năm (1988-2008) GS.TS Nguyễn Thị Cành (2009), Vai trò đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam PGS.TS Trần Thị Minh Châu (2007), Thực trạng giải pháp tiếp tục hoàn thiện sách khuyến khích đầu tư Việt Nam Cục Thống kê Lào Cai, Niên giám thống kê 2001, 2005, 2008, 2010, 2015, NXB Thống kê, Hà Nội TS Phùng Quang Hạ (2001), Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Trần Quang Lâm – TS An Nhƣ Hải (2005), Kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam nay, Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Hà Nội 2005 Nguyễn Văn Lịch (2005), Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Văn Linh (2005), Quan hệ kinh tế - thương mại cửa biên giới Việt Trung với việc phát triển KT hàng hóa tỉnh vùng núi phía bắc, NXB thống kê PCI Việt Nam (2015) “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Lào Cai” 10 Đoàn Ngọc Phúc (2004), Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam – Thực trạng, vấn đề đặt triển vọng, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 315/2004 11 Sở Kế hoạch - Đầu tƣ tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo kết thực Đề án phát triển kinh tế cửa Lào Cai giai đoạn 2001-2005 số nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2006-2010, Lào Cai 12 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Lào Cai (2016), “Báo cáo Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội Đầu tư năm 2016 – 2020 năm 2016” 13 Thủ tƣớng Chính Phủ (2015), “Quyết định ban hành quy tắc, tiêu chí phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 – 2020” 14 Thủ tƣớng Chính Phủ (2015), “Quyết định: Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Số 1636/QĐ – TTg 68 15 Tỉnh Ủy Lào Cai (2015), Lào Cai 25 năm tái lập, đổi mới, phát triển (1991-2015) – Tầm nhìn hành động, NXB trị quốc gia, 2015 16 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai(2001), Quyết định số 182/2001/QĐ-UB việc ban hành số sách ưu đãi cho hoạt động đầu tư – kinh doanh khu công viên Nhạc Sơn, 2001 17 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2002), Quyết định số 496/QĐ-UB UBND tỉnh Lào Cai việc ban hành sách ưu đãi đầu tư vào khu kinh tế trọng điểm thuộc khu kinh tế cửa Lào Cai, 2002 18 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2004), Quyết định số 488/2004/QĐ-UB việc thành lập ban quản lý cụm công nghiệp tỉnh Lào Cai, 2004 19 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2004), Quyết định số 233/2004/QĐ-UB việc ban hành quy định trình tự sản xuất, thủ tục, hồ sơ doanh nghiệp đến đầu tư sản xuất kinh doanh Lào Cai, 2004 20 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2004), Quyết định số 125/2004/QĐ-UB việc điều chỉnh Khoản 7, Điều định số 496/QĐ-UB ngày 25/10/2002 UBND tỉnh Lào Cai việc ban hành sách ưu đãi vào khu kinh tế trọng điểm thuộc khu kinh tế cửa Lào Cai, 2004 21 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2005), Quyết định số 379/2005/QĐ-UB việc bãi bỏ thay số nội dung Điều – Quyết định số 496/QĐ-UB ngày 25/10/2002 UBND tỉnh Lào Cai, 2005 22 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2005), Quyết định số 146/2005/QĐ-UB việc ban hành quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ dự án đầu tư theo chế cửa khu thương mại kim thành, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, 2005 23 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2005), Quyết định số 147/2005/QĐ-UB việc ban hành quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ dự án đầu tư theo chế cửa CCN Bắc Duyên Hải, Đông Phố Mới, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, 2005 24 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2005), Quyết định 342/2005/QĐ-UB việc ban hành quy trình tiếp nhận hồ sơ, giải yêu cầu nhà đầu tư xin đăng ký đầu tư kinh doanh vào khu thương mại Kim Thành, CCN Đông Phố Mới Bắc Duyên Hải theo chế “một cửa”, 2005 69 25 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo thực chương trình phát triển kinh tế cửa giai đoạn 2001-2005, Lào Cai 26 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 - 2005 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2006 - 2010, Lào Cai 27 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2007), Quyết định số 34/2007/QĐ-UB quy định số điểm thực hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh Lào Cai, 2007 28 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2008), Quyết định số 35/2008/QĐ-UB quy định số điểm thực hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh Lào Cai, 2008 29 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2010), Quyết định số 23/2010/QĐ-UB quy định số điểm thực hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh Lào Cai, 2010 30 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2014), “Chỉ thị: Về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 tỉnh Lào Cai” Số 05/ CT – UBND 31 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2014), “Chỉ thị: Về việc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016 – 2020 tỉnh Lào Cai” Số 06/CT – UBND 32 Ủy Ban Nhân Dân Lào Cai (2014), “Báo Cáo: Kết thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2015” Số 414/BC – UBND 33 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2015), “Kế hoạch: Triển khai Nghị số 19/NQ-CP ngày 12/3/2014 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 địa bàn tình Lào Cai” 34 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai (2016), “Báo cáo Chỉ đạo, điều hành UBND tỉnh; tình hình kinh tế - xã hội tháng 12/2015; nhiệm vụ trọng tâm tháng 01, quý I/2016” Số 16/ BC – UBND 35 Bùi Quang Vinh (2005), Lào Cai xây dựng vị mới, Kinh tế Việt Nam, tr.10- 11 70 TIẾNG ANH 36 ARCADIS (2016), Report on indicators of investment in infrastructure globally for the third time 37 Edward M.Graham (2002), Foreign Direct Investment in China - The impact on growth and economic efficiency 38 OECD (2009), Vietnam 2009 - Policy Framework for Investment evaluation 39 OECD (2016), the investment policy review of the Philippines 40 Paul A Samuelson and William D.Nordhaus, Economics (14th Edition), McGraw - Hill 41 Rashmi Banga (2003), The impact of government policy and investment agreements with FDI inflows 42 UNCTAD (2015), ASEAN Investment Report 43 UNCTAD (2015), Report on the investment policy of Vietnam 44 Warrick Smith and Mary Hallward-Driemeier (2005), Influence of investment environment, Journal of Financial and Development, 3/2005 45 World Bank (2005), a better investment climate for everyone, the World Development Report 2005, the cooperation of the World Bank and Oxford University Press, New York 46 World Bank (2015), Doing Business in 2016 47 World Bank (2015), Overview Report, Vietnam 2035 - Towards a prosperous, innovative, fair and democratic 48 World Economic Forum (2013), Report on sustainable investment 71 PHỤ LỤC CÁC NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA TỈNH LÀO CAI (2001 - 2014) (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm Tổng số NSNN Vốn tín dụng Vốn Doanh nghiệp, Vốn Nƣớc Dân cƣ Vốn khác 2001 1.286.674 570.562 62.000 202.000 15.000 11.000 2002 1.860.822 774.636 81.000 218.000 110.000 11.000 2003 1.945.728 776.592 105.000 268.000 118.000 15.000 2004 2.494.644 879.637 161.000 577.000 92.000 19.000 2005 2.954.606 920.868 281.000 851.000 129.000 22.000 2006 2.826.000 1.056.000 340.000 1.250.000 150.000 30.000 2007 3.576.000 1.286.000 470.000 1.595.000 180.000 45.000 2008 4.219.000 1.544.000 520.000 1.900.000 200.000 55.000 2009 5.499.000 2.106.000 580.000 2.608.000 150.000 55.000 2010 4.799.000 2.412.000 850.000 3.932.000 250.000 55.000 2011 10.060.000 3.000.000 1.100.000 4.900.000 1.000.000 60.000 2012 11.716.462 5.982.455 1.717.836 3.587.598 2.146.409 71.030 2013 15.343.917 8.039.855 4.045.565 5.525.121 1.778.941 616.309 2014 15.390.260 7.783.123 3.694.702 5.555.872 2.051.265 873.523 72 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ XẪ HỘI CỦA LÀO CAI (2005 - 2014) (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm Tổng vốn đầu tƣ Vốn kinh tế Nhà nƣớc Vốn Nhà nƣớc Vốn FDI Tổng Doanh nghiệp Dân cƣ 2005 2.104.000 1.514.000 564.252 279.902 284.350 25.748 2006 2.508.721 1.778.305 698.866 361.416 337.450 31.550 2007 3.180.000 2.058.695 971.305 569.505 401.800 150.000 2008 4.487.000 2.286.810 2.058.190 1.469.405 588.785 142.000 2009 5.460.500 2.516.773 2.778.727 1.981.943 796.784 165.000 2010 6.926.000 3.335.033 3.370.967 1.928.875 1.442.092 220.000 2011 7.629.853 2.926.189 4.387.224 2.642.837 1.744.387 316.422 2012 11.716.462 5.982.455 3.587.598 1.849.615 1.737.983 2.146.409 2013 15.343.917 8.039.855 5.525.121 3.782.408 1.742.713 1.778.941 2014 15.820.833 8.108.802 6.180.597 3.447.900 2.732.697 1.531.434 73 THU – CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN LÀO CAI (2001 - 2014) (Đơn vị tính: triệu đồng) Chi ngân sách Năm Tổng thu ngân sách Tổng chi Chi cho đầu tƣ phát triển Chi khác 2001 1.142.532 1.091.427 310.004 781.423 2002 1.310.701 1.249.605 392.248 857.357 2003 1.500.000 1.450.000 470.000 980.000 2005 2.894.291 2.863.825 771.581 2.092.244 2006 2.507.167 2.468.104 881.168 1.586.936 2007 3.566.585 3.488.155 963.442 2.524.713 2008 3.771.498 4.258.947 1.264.500 2.994.447 2009 4.013.624 4.949.182 1.336.757 3.612.425 2010 3.187.035 6.609.455 1.232.804 5.376.651 2011 6.774.232 9.001.763 1.707.211 7.294.552 2012 4.931.475 9.354.641 939.265 8.415.376 2013 6.595.969 13.898.097 2.977.999 10.920.098 2014 6.933.626 14.587.817 2.752.320 11.835.497 2015 6.846.816 12.615.855 1.320.540 11.295.315 74

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan