Kế hoạch bài dạy luyện từ và câu

33 387 0
Kế hoạch bài dạy luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên dạy : TUẦN : 16/8/2009 18/8/2009 Luyện từ câu Lớp: Bốn CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ MỤC TIÊU : - HS nắm cấu tạo ba phần tiếng ( âm đầu, vần , thanh)- ND Ghi nhớ - Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu(mục III) - HS khá, giỏi giải câu đố BT2(mục III) II/ CHUẨN BỊ : - GV : Vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng , phiếu học tập - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Giới thiệu môn học giúp em mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ, nói, viết thành câu hay - Bài : Cấu tạo tiếng Hoạt động : Cung cấp kiến thức Hình thức : nhóm Nội dung : - Yêu cầu HS đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng ? - Yêu cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần tiếng “ bầu” - Gọi HS trả lời - Gọi vài HS khác đánh vần - Hỏi : Tiếng bầu gồm có phận ? Đó phận ? - Gọi HS điền vào sơ đồ Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền - Gọi HS nhắc lại - Yêu cầu HS thảo luận phân tích tiếng lại câu thơ ( phát phiếu HT ) Hoạt động Trò - Lắng nghe - Hoạt động nhóm đôi - Hai câu thơ có 14 tiếng - Đánh vần : bờ -âu – bâu- huyền - bầu - Hoạt động nhóm - trả lời - Thực bảng lớp - Một vài HS phát biểu - Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS chửa ( nêu yêu cầu a, b ) - Hỏi : Tiếng phận tạo thành ? Trong tiếng phận thiếu ? Cho ví dụ - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : cá nhân + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Chia lớp dãy , yêu cầu dãy thực dòng - Gọi HS sửa + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận - Gọi HS trình bày ( - ao ) Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Tiếng gồm có phận ? Trong tiếng phận thiếu ? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập cấu tạo tiếng KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên dạy : - Nối tiếp phát biểu - Một vài HS phát biểu - HS đọc - Theo dõi - Tự làm vào - Lần lượt HS trình bày - HSG phát biểu - Phát biểu TUẦN : 17/8/2009 20/8/2009 Luyện từ vàcâu Lớp: Bốn LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ MỤC TIÊU : - Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết tiếng có vần giống nhauở BT2,BT3 - HS khá, giỏi nhận biết cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố BT5 - HS hứng thú học tập II/ CHUẨN BỊ : - GV : Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, phiếu BT - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Cấu tạo tiếng + Tiếng gồm có phận ? Đó phận ? Hoạt động Trò - HS phát biểu + Yêu cầu HS phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ sau: Ở hiền gặp lành - Bài : Luyện tập cấu tạo tiếng Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : cá nhân + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu ( Chia lớp dãy dãy câu ) - Phát phiếu BT - Yêu cầu HS trao đổi ( HS làm bảng phụ ) - Gọi HS trình bày + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Câu tục ngữ viết theo thể thơ ? - Trong câu tục ngữ tiếng bắt vần với nhau? ( Yêu cầu HS trao đổi ) - Gọi HS phát biểu + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS sửa - Nối tiếp phát biểu + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS phát biểu * HSG - Hai tiếng có phần vần giống giống hoàn toàn- không hoàn toàn * HSG - Dòng 1: Bút - út - Dòng 2: ú - Dòng 3: Bút + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS phát biểu Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Tiếng có cấu tạo ? Tiếng phận ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên dạy : I/ MỤC TIÊU : - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm phát biểu - Phát biểu - Hoạt động nhóm đôi - hoài – - Tự làm vào - Cặp có vần giống hoàn toàn : choắt - Cắp có vần không giống : xinh – nghênh - Phát biểu TUẦN : 22 / 08 / 2009 25 / 08 / 2009 Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT - HS biết thêm số từ ngữ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân( BT1,BT2); nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo nghĩa khác : người, lòng thương người (BT2,BT3) - HS khá, giỏi nêu ý nghĩa câu tục ngữ BT4 - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng nhóm - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Luyện tập cấu tạo tiếng + Tiếng gồm có phận ? Đó phận ? Tiếng thiếu phận ? Yêu cầu HS phân tích tiếng : nhà, ngang, yêu - Bài mới:Mở rộng vốn từ :Nhân hậu – Đoàn kết Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : nhóm, cá nhân + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi - Trình bày bảng lớp a) Từ thể lòng nhân hậu , tình cảm yêu thương đồng loại : b) Từ trái nghĩa với nhân hậu yêu thương : c) Từ thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: d) Từ trái nghĩa đùm bọc giúp đỡ : Hoạt động Trò Một vài HS phát biểu - Hoạt động nhóm HS - Đại diện nhóm đọc kết + lòng nhân ái, lòng vị tha, yêu quý, xót thương, tha thứ, độ lượng, bao dung, xót xa, đau xót + ác, nanh ác, tàn bạo, độc địa, tợn, bạo tàn, cay nghiệt, + cứu trợ, ủng hộ, cứu giúp, bảo vệ, bênh vực, che chở, che chắn, + ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, bóc lột, chén ép,… + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó ( có ) - Yêu cầu HS làm - Gọi HS sửa + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc - Phát biểu - Tự làm vào - Đọc làm - Tự làm vào - Nối tiếp phát biểu + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS thảo luận - Gọi HS trình bày * Ở hiền gặp lành : * Trâu buột ghét trâu ăn : * Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Hoạt động : Củng cố - Thi đua : Tiếp sức ( Em tìm số từ ngữ thể lòng nhân hậu ) - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Dấu hai chấm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: Ngày dạy: Môn: Tên dạy: I/ MỤC TIÊU: II/ CHUẨN BỊ: - GV: - HS: Tiết: * HSG - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm phát biểu * Khuyên người ta hiền gặp điều tốt lành, may mắn * Chê người có tính xấu, ganh tị thấy người khác hạnh phúc, may mắn * Khuyên người ta đoàn kết tạo nên sức mạnh - đội, đội HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: - Bài mới: 2/ Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Mục đích: - Hình thức: - Nội dung: 3/ Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành - Mục đích: - Hình thcứ: 4/ Hoạt động 4: Củng cố KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên dạy : TUẦN : 24 / 08 / 2009 27 / 08 / 2009 Luyện từ câu DẤU HAI CHẤM I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu tác dụng dấu hai chấm câu(ND ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm(BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn(BT2) - GD gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh tương lai đất nước, hạnh phúc nhân dân - HS hứng thú học tập II/ CHUẨN BỊ : - GV : Chép sẵn phần Nhận xét - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động Trò Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết + Em tìm vài từ thể tinh thần đùm bọc + Nối tiếp phát biểu + Yêu cầu HS đặt câu với từ + Câu tục ngữ : Ở hiền gặp lành khuyên ta điều gì? - Bài : Dấu hai chấm Hoạt động : Cung cấp kiến thức Hình thức : nhóm Nội dung : - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp dãy, dãy thảo luận câu hỏi - Gọi HS trình bày a) Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng ? Nó dùng phối hợp với dấu câu ? - GD gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh tương lai đất nước, hạnh phúc nhân dân b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói Dế Mèn Dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng c) Báo hiệu phận đứng sau lời giải thích - Hỏi : Qua ví dụ , em cho biết dấu hai chấm có tác dụng ? Dấu hai chấm thường phối hợp với dấu câu ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : cá nhân, nhóm + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu a) Dấu hai chấm thứ phối hợp với dấu gạch đầu dòng có tác dụng : Dấu hai chấm thứ hai phối hợp với dấu ngoặc kép có tác dụng: b) Dấu hai chấm có tác dụng : + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - BT yêu cầu ? - Hỏi : Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật phối hợp với dấu ? + Khi dùng để giải thích ? - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Dấu hai chấm dùng để làm ? Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu câu ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Từ đơn từ phức KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : 29/8/2009 - Theo dõi SGK / 22 - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm phát biểu - Báo hiệu phận đứng sau lời nói Bác Hồ Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép - Lắng nghe - Một vài HS phát biểu - HS đọc SGK - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật “ tôi” + Báo hiệu phần sau lời nói cô giáo + Giải thích cho phận đứng trước làm rõ cảnh đẹp đất nước - Phát biểu - Dấu ngoặc kép xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng - Không cần phối hợp với dấu câu - Viết đoạn văn vào - Một vài HS đọc đoạn viết - Một vài HS phát biểu TUẦN : Ngày dạy Môn Tiết Tên dạy : : : : 01/9/2009 Luyện từ câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức(ND ghi nhớ) - HS nhận biết từ đơn , từ phức đoạn thơ(BT1, mụcIII); bước đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2,BT3) - HS yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ : - GV : Chép sẵn phần Nhận xét - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Dấu hai chấm + Dấu hai chấm có tác dụng gì? Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu câu ? + Gọi HS đọc lại đoạn văn BT2 - Bài : Từ đơn từ phức Hoạt động : Cung cấp kiến thức Hình thức : nhóm Nội dung : - Yêu cầu HS đọc câu văn phần Nhận xét - Mỗi từ ngăn cách dấu gạch chéo Câu văn có từ ? Em có nhận xét từ câu ? - Gọi HS đọc yêu cầu 1, SGK - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu 1) Từ có tiếng ( từ đơn ) Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức ) 2) Hỏi: Từ gồm có tiếng ? + Theo em, tiếng dùng để làm ? Từ dùng để làm ? + Thế từ đơn ? Thế từ phức ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS nêu ví dụ Hoạt động Trò - Phát biểu - HS đọc đoạn viết - HS đọc Cả lớp theo dõi SGK - 14 từ Có từ gồm tiếng, có từ gồm tiếng - HS đọc - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, + giúp đỡ, học simh, tiến tiến + Một tiếng hay nhiều tiếng + Cấu tạo nên từ Từ dùng để đặt câu + Phát biểu - HS đọc Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : cá nhân + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm ( HS làm bảng phụ ) - Gọi HS sửa + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi ( ghi vào nháp ) - Gọi nhóm trình bày + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS sửa Hoạt động : Củng cố - Trò chơi : Ai nhanh ( Yêu cầu HS tìm tử đơn, từ phức ) - Hỏi : Thế từ đơn, từ phức ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên dạy : - Tự làm vào - Nối tiếp phát biểu - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm phát biểu - Làm vào - Nối tiếp đặt câu - đội tham gia, đội HS TUẦN : 31/8/2009 03/9/2009 Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I/ MỤC TIÊU : - HS biết thêm số từ ngữ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết (BT2,BT3,BT4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - Giáo dục tính hướng thiện cho HS ( biết sống nhân hậu biết đoàn kết với người) II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng nhóm - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Từ đơn - Từ phức + Tiếng dùng để làm ? Từ dùng để làm ? Thế từ đơn, từ phức ? Yêu cầu HS cho ví dụ đặt câu Hoạt động Trò - Nôí tiếp phát biểu - Bài : Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : cá nhân, nhóm + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp dãy, yêu cầu HS trao đổi - Yêu cầu HS trình bày bảng lớp a) Từ chứa tiếng “ hiền” : b) Từ chứa tiếng “ác” : + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS giải thích từ ( từ khó hiểu ) - Yêu cầu HS làm ( HS làm bảng phụ ) - Gọi HS sửa - Kết luận : + Nhân hậu Nhân từ, nhân Tàn ác, ác, ái,hiền hậu, độc ác, tàn bạo phúc hậu, đôn hậu, trung hậu Đoàn kết Cưu mang, che Đè nén, áp bức, chở, đùm bọc chia rẽ + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu BT - BT yêu cầu ? - Yêu cầu HS làm - Gọi HS sửa Giáo dục câu d + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu a) Môi hở lạnh b) Máu chảy ruột mềm c) Nhường cơm sẻ áo - Hoạt động nhóm HS - Đại diện nhóm báo cáo , nhận xét, bổ sung + hiền từ, hiền thục, hiền lương, hiền hoà, hiền hậu, hiền đức,… + tội ác, ác tâm, ác cảm, ác khẩu, ác thủ, ác quỷ, ác ôn,… - Nối tiếp phát biểu - Làm vào - Nối tiếp trình bày - Phát biểu - Tự làm vào - Lần lượt HS - Hoạt động nhóm HS - Đại diện nhóm trình bày + Môi phận miệng người Môi che chở bao bọc Môi hở lạnh + Những người ruột thịt, làng xóm phải biết che chở , đùm bọc * Máu chảy đau tận ruột gan * Người thân gặp nạn người khác đau đớn - Nhường cơm áo cho - Giúp đỡ san sẻ cho lúc khó Tiết : 12 Tên dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU : - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1,BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu từ nhóm (BT4) - Giáo dục HS trung thực đức tính quý II/ CHUẨN BỊ : - GV : Tranh phóng to SGK, phiếu BT1 - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Danh từ chung danh từ riêng + Thế danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ + Em tìm viết số danh từ riêng - Bài :Mở rộng vốn từ:Trung thực-Tự trọng Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : cá nhân, nhóm + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu - Gọi HS đọc lại + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận ( dùng bút chì gạch chân SGK ) - Gọi HS phát biểu * Một lòng * Trước sau * Một lòng việc nghĩa * Ăn nhân hậu * Ngay thẳng thật + - Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó ( có ) Yêu cầu HS làm Gọi HS sửa Hoạt động Trò - Nối tiếp phát biểu - Một vài HS thực - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp HS từ * tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào - Hoạt động nhóm đôi - Từng cặp trình bày * Trung thành * Trung kiên * Trung nghĩa * Trung hậu * Trung thực - Phát biểu - Tự làm vào - Nối tiếp phát biểu + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Từ làm vào - Gọi HS đặt câu - Một vài HS phát biểu Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Theo em, trung thực, tự trọng ? - Phát biểu - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : Ngày soạn : 26/9/2009 Ngày dạy : 29/9/2009 Môn : Luyện từ câu Tiết : 13 Tên dạy : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU : - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam (BT1,BT2,mụcIII), tìm viết vài tên riêng Việt Nam (BT3) - HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 (mục III) - HS có ý thức viết danh từ riêng II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bản đồ hành địa phương, viết sẵn phần Nhận xét - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng + Theo em, trung thực, tự trọng ? + Em tìm số số từ tiếng “ trung” có nghĩa “ lòng dạ” + Yêu cầu HS đặt câu - Bài : Cách viết tên người , tên địa lí Việt Nam Hoạt động : Cung cấp kiến thức Hình thức : nhóm Nội dung : - Yêu cầu HS nhận xét cách viết ( treo bảng phụ ) + Yêu cầu HS thảo luận + Gọi HS trình bày Hoạt động Trò - HS phát biểu - trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung hậu, trung thực - Một vài HS phát biểu - Quan sát phát biểu + Hoạt động nhóm đôi + Đại diện nhóm phát biểu a) Tên người : b) Tên địa lí: - Hỏi : Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : cá nhân + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm ( vài HS làm bảng phụ) * Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên - Phát biểu - Gọi HS sửa - Hỏi : Vì “ xã, phường, thành phố” không viết hoa ? + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm ( vài HS làm bảng phụ) - Gọi HS sửa + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu hS trao đổi - Gọi HS sửa a) thành phố Mỹ Tho, huyện Châu Thành, huyện Cai Lậy… b) khu di tích Rạch Gầm - Xoài Mút, chiến thắng Ấp Bắc, đình Long Hưng… Hoạt động : Củng cố - Trò chơi : Ai nhanh ( Yêu cầu HS viết tên người, tên địa lí ) - Hỏi : Khi viết tên người , tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập viết tên người , tên địa lí Việt Nam - Theo dõi, nhận xét - Danh từ chung KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên dạy : - HS đọc SGK - Tự làm vào - Tự làm vào * HSG - Hoạt động nhóm HS - Đại diện nhóm trình bày - đội , đội HS - Phát biểu TUẦN : 28/9/2009 01/10/2009 Luyện từ câu 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU : - Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam BT1; viết vài tên riêng theo yêu cầu BT2 - HS có ý thức viết danh từ riêng II/ CHUẨN BỊ : - GV : Tranh phóng to SGK - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động Trò Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Cách viết tên người , tên địa lí Việt Nam + Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta phải - Viết hoa chữ đầu viết ? tiếng tạo thành tên + Gọi HS viết tên người , tên địa lí - HS viết bảng lớp - Bài : Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : cá nhân , nhóm + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi tìm từ viết sai - Yêu cầu HS làm ( HS làm bảng phụ ) - Gọi HS sửa + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Treo đồ địa lí Việt Nam - Tổ chức trò chơi - Hoạt động nhóm đôi - Tự làm vào - Quan sát - Mỗi lượt / nhóm / HS / đội - Yêu cầu HS nhận xét Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Tên người tên địa lí Việt Nam cần - Phát biểu viết ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Cách viết tên người, tên địa lí nước KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên dạy : TUẦN : 03 / 10 / 2009 06 / 10 / 2009 Luyện từ câu 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I/ MỤC TIÊU : - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người, tên địa lí nước phổ biến, quen thuộc BT1,2 (mụcIII) - HS khá, giỏi ghép tên nước với tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc (BT3) II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bản đồ hành địa phương, viết bảng phụ phần Nhận xét - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : + Khi viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết ? + Yêu cầu HS tìm từ viết sai chửa lại cho đúng: Những em bé hmông, tu dí, phù cổ đeo móng hổ quần áo sặc sỡ chơi đùa trước sân - Bài : Cách viết tên người, tên địa lí nước Hoạt động : Cung cấp kiến thức Hình thức : nhóm, cá nhân Nội dung : * Gọi HS đọc yêu cầu Treo bảng phụ , đọc mẫu tên người tên địa lí - Hướng dẫn HS đọc * Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi ( SGK) * Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS trình bày - Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS cho ví dụ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : nhóm , cá nhân + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Hỏi : Em tìm tên riêng đoạn văn - Yêu cầu HS trao đổi làm ( bảng phụ ) - Gọi HS trình bày ( bảng lớp ) - Đoạn văn viết ? Hoạt động Trò - Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên - Hmông, Tu Dí, Phù Lá - Theo dõi - Đọc cá nhân - Hoạt động nhóm đôi - Hoạt động nhóm đôi - Một số tên người, tên lí nước viết giống Việt Nam - HS đọc - Nối tiếp phát biểu - Hoạt động nhóm HS - Nhận xét (Ác- boa, Lu – i Paxtơ, Quy-dăng-xơ - Gia đình ông sinh sống Ông nhà bác học tiếng chế loại vắc- xin trị bệnh: bệnh than, bệnh dại + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm ( HS làm bảng phụ ) - Gọi HS sửa + GV giới thiệu cho HS biết thêm nhân vật địa danh + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tổ chức trò chơi du lịch - Gọi HS đọc tên nước tên thủ đô - Gọi HS đọc lại Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Khi viết tên người, tên địa lí nước cần phải viết ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Dấu ngoặc kép KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên dạy : - Tự làm vào - An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin - Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, Ama-dôn, Ni-a-na-ga *HSG - Đại diện dãy - Thực trò chơi - Phát biểu TUẦN : 05 / 10 / 2009 08 / 10 / 2009 Luyện từ câu 16 DẤU NGOẶC KÉP I/ MỤC TIÊU : - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III) - Giáo dục gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh tương lai đất nước, hạnh phúc nhân dân - HS có ý thức dùng dấu ngoặc kép viết văn II/ CHUẨN BỊ : - GV : Viết sẵn phần Nhận xét - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : + Khi viết tên người, tên địa lí nước ta cần phải viết ? Hoạt động Trò - Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành gồm nhiều tiếng tiếng cần có gạch + Phát số thẻ cho HS , yêu cầu viết : xanh pêtécbua, ác boa, giô dép Gọi HS nhận xét - Bài : Dấu ngoặc kép Hoạt động : Cung cấp kiến thức Hình thức : cá nhân Nội dung : 1) Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận + Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép? ( gạch chân ) + Những từ ngữ câu lời ? + Dấu ngoặc kép dùng đoạn văn có tác dụng ? * Giáo dục noi gương lòng dân nước Bác 2) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận - Hỏi : Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập? + Khi dấu ngoặc kép dùng với dấu hai chấm? 3) Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi : Em biết tắc kè ? - Tắc kè hoa có xây lầu với nghĩa không? - Từ “ lầu” câu thơ dùng với nghĩa ? - Dấu ngoặc kép trường hợp dùng để làm ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS tìm ví dụ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Hình thức : cá nhân , nhóm + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS trình bày nối - Cả lớp viết vào nháp - Theo dõi - Hoạt động nhóm đôi + Phát biểu + Lời Bác Hồ + Dẫn lời nói trực tiếp Bác Hồ - Hoạt động nhóm đôi + Lời dẫn trực tiếp cụm từ + Lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn - Loài bò sát giống thằn lằn, sống to, dùng làm thuốc - Tắc kè xây tổ cây, tổ nhỏ - Nói tổ tắc kè đẹp quý - Đánh dấu từ “lầu” dùng không nghĩa với tổ tắc kè - HS đọc - Hoạt động nhóm đôi - Em làm gì…Em nhiều lần… + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận - Gọi HS trình bày - Hoạt động nhóm đôi - Không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng Vì lời nói trực tiếp hai nhân vật + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Tự làm vào - Yêu cầu HS làm - Gọi HS sửa - Nối tiếp đọc a) vôi vữa b) trường thọ c) đoản thọ Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ước mơ - Phát biểu KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: Ngày dạy: Môn: Tiết: Tên dạy: I/ MỤC TIÊU: II/ CHUẨN BỊ: - GV: - HS: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: - Bài mới: 2/ Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Mục đích: - Hình thức: - Nội dung: 3/ Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành - Mục đích: - Hình thcứ: 4/ Hoạt động 4: Củng cố [...]... : Danh từ là gì ? Yêu cầu HS cho ví dụ - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Danh từ chung và danh từ riêng KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên bài dạy : - Tự làm bài vào vở - Đọc bài làm * Điểm, đạo đức, kinh nghiệm, lòng, cách mạng - Làm bài vào vở - Nối tiếp nhau phát biểu - Một vài HS phát biểu TUẦN : 6 19 / 9 / 2009 22 / 9 / 2009 Luyện từ và câu 11 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG... học Chuẩn bị : Luyện tập về từ ghép và từ láy KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên bài dạy : TUẦN : 4 07 / 9 / 2009 10 / 9 / 2009 Luyện từ và câu 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ MỤC TIÊU : - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nhgiã phân loại)- BT1,BT2 - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) – BT3 II/... cố - Trò chơi : Tìm từ nhanh - Dặn dò: Xem bài “ Danh từ - thực hiện KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên bài dạy : 14/9/2009 17/9/2009 Luyện từ và câu 10 DANH TỪ TUẦN : 5 I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật( người , vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (BT mục III) -... huống sử dụng câu Hoạt động 3 : Củng cố - Thi đua : Ai nhanh hơn ( Yêu cầu HS tìm từ có chứa tiếng “ hiền” ) - Giáo dục - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Từ ghép và từ láy - 2 đội, mỗi đội 3 HS KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên bài dạy : TUẦN : 4 05 / 9 / 2009 08 / 9 / 2009 Luyện từ và câu 7 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt;... Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : 21 / 9 / 2009 Ngày dạy : 24 / 9 / 2009 Môn : Luyện từ và câu TUẦN : 6 Tiết : 12 Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU : - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1,BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được một từ trong nhóm... Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập viết tên người , tên địa lí Việt Nam - Theo dõi, nhận xét - Danh từ chung KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tiết : Tên bài dạy : - 2 HS đọc SGK - Tự làm bài vào vở - Tự làm bài vào vở * HSG - Hoạt động nhóm 4 HS - Đại diện nhóm trình bày - 2 đội , mỗi đội 3 HS - Phát biểu TUẦN : 7 28/9/2009 01/10/2009 Luyện từ và câu 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN... Tự làm bài vào vở - Nối tiếp nhau phát biểu + nhút nhát + lao xao, lạt xạt + rào rào, he hé Một vài HS phát biểu TUẦN : 5 Ngày soạn : 6/9/2009 Ngày dạy : 8/9/2009 Môn : Luyện từ và câu Tiết : 9 Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU : - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT4) ; tìm được 1,2 từ đồng... nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2) ; nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3) - Giáo dục HS tính trung thực và tự trọng mình trong học tập và cuộc sống II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng nhóm - HS : Tìm hiểu bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động 1 : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Luyện tập về từ ghép và từ láy + Thế nào là từ ghép? Có mấy loại từ ghép... Tìm hiểu bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Khởi động Hoạt động 1 : - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Từ ghép và từ láy + Thế nào là tử ghép ? Cho ví dụ + Thế nào là từ láy? Cho ví dụ - Bài mới : Luyện tập về từ ghép và từ láy Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Hình thức : cá nhân, nhóm + Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời - Gọi HS phát biểu a) Từ ghép... sắc + Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS sửa bài a) Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: b) Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần : c) Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: Hoạt động 3 : Củng cố - Hỏi : Có mấy loại từ ghép ? Thế nào là từ ghép phân loại, tổng hợp ? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng KẾ HOẠCH BÀI DẠY -

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan