Đầu tư, thương mại của Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương (Việt Nam) Thực trạng và triển vọng

91 276 0
Đầu tư, thương mại của Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương (Việt Nam)  Thực trạng và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊM XUÂN TUẤN ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG (VIỆT NAM): THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊM XUÂN TUẤN ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG (VIỆT NAM): THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Chuyên ngành: Châu Á học LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thế Anh Hà Nội, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, quý thày, cô khoa Quốc tế học, Học viện Khoa học xã hội tận tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ trân trọng lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thế Anh, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán sở, ngành: Sở Công thương, Sở Kế hoạch & Đầu tư, Sở Lao động, thương binh xã hội, Ban Quản lý Khu Công nghiệp, Hội Doanh nghiệp trẻ tỉnh, số doanh nhân địa bàn tỉnh Hải Dương nhiệt tình cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, tạo điều kiện, giúp đỡ học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, cố gắng trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nghiêm Xuân Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Dương, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nghiêm Xuân Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG………………………………………… 11 1.1 Khái niệm bản……………………………………………………… 11 1.2 Những nhân tố tác động đến đầu tư, thương mại Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương………………………………………………………………… 21 Chương THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG………………………………………….23 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Hải Dương vòng năm trở lại (giai đoạn 2010 - 2015)…………………………………… 23 2.2 Thực trạng đầu tư, thương mại Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương (Việt Nam) 25 Chương TRIỂN VỌNG, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG……… 59 3.1 Dự báo triển vọng, xu hướng đầu tư, thương mại Trung Quốc tỉnh Hải Dương………………………………………………………………59 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút, nâng cao hiệu đầu tư…………… 65 3.3 Giải pháp quan hệ thương mại hiệu quả……………………………… 69 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình đổi Việt Nam cải cách mở cửa Trung Quốc, kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, mối quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc ngày phát triển Trung Quốc trở thành đối tác thương mại quan trọng Việt Nam kim ngạch mậu dịch hai nước liên tục gia tăng Đến hết năm 2010, kim ngạch mậu dịch hai nước đạt 30 tỷ USD năm 2015, số vượt 50 tỷ USD Điều đáng nói là, 10 năm đầu sau bình thường hóa quan hệ (1991 - 2001), kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc nhỏ bé so với kim ngạch xuất Trung Quốc sang thị trường Việt Nam, từ sau năm 2001, tình hình có cải thiện đáng kể Việt Nam gia tăng nhanh kim ngạch xuất sang thị trường Trung Quốc cách đặn, bình quân năm tăng 13,75% Hai nước dự tính nâng kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD vào năm 2017 Quan hệ hợp tác đầu tư hai chiều Việt Nam - Trung Quốc tăng đáng kể, có chuyển hướng rõ rệt từ lĩnh vực khách sạn, nhà hàng hàng tiêu dùng sang công nghiệp chế biến, chế tạo Cho đến th o bảng xếp hạng, DI Trung Quốc Việt Nam đứng thứ 101 nước vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam, với 1.0 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 7,9 tỷ USD [15 tr.101] Mặc dù vậy, quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc nhiều tồn tại, bất cập, Việt Nam nhập siêu nhiều từ Trung Quốc, tỷ lệ nhập siêu Việt Nam, chủ yếu nguyên vật liệu phụ trợ, linh kiện máy móc thiết bị, từ Trung Quốc tăng mạnh qua năm: , tỷ năm 2006; 11,5 tỷ năm 2009; 12,7 tỷ USD năm 2011; 16, tỷ USD năm 2012; 23,7 tỷ USD năm 2013 Nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc bảy tháng đầu năm 2015 tăng ,5 tỷ USD so với kỳ năm 201 Trung bình kim ngạch nhập siêu 2,16 tỷ USD tháng Thặng dư thương mại nghiêng lệch phía Trung Quốc cộng với nhiều mặt hàng nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc chưa bảo đảm chất lượng có ảnh hưởng tiêu cực kinh tế Việt Nam, làm cho kinh tế Việt Nam phụ thuộc kinh tế Trung Quốc [17, tr60-61] Hải Dương tỉnh nằm đồng sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, cách thủ đô Hà Nội 57 km phía đông, cách thành phố Hải Phòng 45 km phía tây Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đông giáp thành phố Hải Phòng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình phía tây giáp tỉnh Hưng Yên Th o quy hoạch năm 2007, Hải Dương nằm Vùng thủ đô với vai trò trung tâm công nghiệp toàn vùng Toàn tỉnh có 11 Khu công nghiệp 33 cụm công nghiệp Th o quy hoạch phê duyệt đến năm 2020 toàn tỉnh có 17 KCN Trong hợp tác phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế” Việt Nam Trung Quốc, Hải Dương nằm hai tuyến hành lang kinh tế (Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội – Hải Phòng; Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng) [13] Với điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển quan hệ kinh tế với Trung Quốc, năm qua có tổng số dự án Trung Quốc đầu tư trực tiếp vào tỉnh Hải Dương; kim ngạch thương mại Trung Quốc với tỉnh Hải Dương tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, tình hình đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc, thương mại tỉnh Hải Dương với thị trường Trung Quốc chưa tương xứng với tiềm năng, với thuận lợi điều kiện địa lý, vị trí trung tâm chiến lược “Hai hành lang, Một vành đai kinh tế” Việt Nam Trung Quốc Hiện nay, th o thống kê, vốn DI Trung Quốc đầu tư vào tỉnh Hải Dương đứng 17 tổng số 63 tỉnh, thành Việt Nam [15, tr117] Làm để Hải Dương dễ dàng thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc, nguồn đầu tư có chất lượng, hiệu cao nâng cao kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc với tỉnh Hải Dương câu hỏi đặt không với nhà lãnh đạo tỉnh Hải Dương, mà yêu cầu chung tỉnh Xuất phát từ phân tích đây, cán công chức làm việc tỉnh Hải Dương, học viên lựa chọn đề tài "Đầu tư, thương mại Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương (Việt Nam): thực trạng triển vọng” làm Luận văn tốt nghiệp để nghiên cứu thực trạng đầu tư, thương mại Trung Quốc tỉnh Hải Dương? Là việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Bởi từ nghiên cứu so sánh mô hình đầu tư, thương mại Hải Dương với tình hình chung nước quan hệ kinh tế với Trung Quốc, tìm đặc trưng Hải Dương Từ đề xuất, kiến nghị làm để thu hút ngày nhiều dự án, lựa chọn dự án đầu tư có chất lượng từ Trung Quốc để giúp cho phát triển kinh tế - xã hội Hải Dương, nâng cao kim ngạch thương mại tỉnh Hải Dương với phía Trung Quốc Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, đặc biệt thương mại, đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam đề tài hấp dẫn nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu nhiều khía cạnh khác Có thể nêu số công trình tiêu biểu sau: “Quan hệ kinh tế thương mại cửa biên giới Việt – Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh vùng núi phía Bắc” Phạm Văn Linh chủ biên – Nhà xuất Thống kê, Hà Nội năm 1999 [21] Tác giả làm rõ vị trí, vai trò tiềm kinh tế cửa biên giới Việt Trung, phân tích tác động qua lại nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ thương mại cửa việc phát triển kinh tế hàng hoá, tìm giải pháp thích hợp nhằm mở rộng thị trường, tăng cường trao đổi hàng hoá qua cửa biên giới, tạo đà cho việc đẩy mạnh công công nghiệp hóa – đại hóa khu vực “Khuyến khích đầu tư – thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam” Nguyễn Mạnh Hùng – Nhà xuất Thống kê, Hà Nội năm 2000.[11] Tác giả phân tích số vấn đề lý luận, phương pháp luận, tình hình thực tế sách đầu tư, thương mại khu kinh tế cửa Việt Nam góp phần vào công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch hành động tích cực Tác giả Phạm Văn Linh “Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam”, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 [20] Tác giả phân tích vị trí, tầm quan trọng khu kinh tế cửa trình hội nhập, mở cửa kinh tế thị trường; đồng thời nêu thực trạng, trình hình thành tác động khu kinh tế cửa (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lào Cai) Trên sở đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác dụng tích cực mô hình kinh tế Năm 2007, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành kỷ yếu hội thảo “Phát triển hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc”.[13] Hội thảo với phát biểu phân tích, lý giải vị trí, vai trò ý nghĩa hợp tác phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế” phát triển kinh tế nước quan hệ kinh tế Việt – Trung khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc “Thương mại Việt Nam – Trung Quốc trạng triển vọng”, đề tài cấp viện Lê Tuấn Thanh, Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, năm 2003.[33] Tác giả nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế, thương mại nội hai nước sau tác giả đưa nhìn tổng quan triển vọng cho thương mại Việt Nam – Trung Quốc tương lai Nguyễn Đình Liêm với “Quan hệ Việt – Trung trước trỗi dậy Trung Quốc” [17], đề cập đến quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đồng thời nêu thách thức, khó khăn, đề xuất số giải pháp quan hệ Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ bình thường hóa quan hệ đến nay”, đề tài cấp Viện Lê Tuấn Thanh – Phòng Nghiên cứu Quan hệ Việt – Trung, Hà Nội năm 2006.[34] Tác giả tìm hiểu đặc điểm giao dịch quan hệ kinh tế thương mại song phương Trong thời gian từ bình thường hóa đến năm 2005 Đồng thời, phân tích nhân tố gây trở ngại tiến trình khai thác kinh tế, thương mại song phương tìm hiểu mối quan hệ song phương thời gian tới thông qua việc hai nước thành viên AC TA Nguyễn Minh Hằng: “Buôn bán qua biên giới Việt Trung: Lịch sử, trạng triển vọng”[9] Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2011 Tác giả trình bày trình buôn bán qua biên giới Việt – Trung lịch sử Phân tích đánh giá mặt chưa trình buôn bán biên giới Việt – Trung từ hai nước bình thường hóa quan hệ triển vọng “Nghiên cứu tình hình buôn bán biên giới vùng Tây Bắc - Việt Nam” Đỗ Tiến Sâm Hà Thị Hồng Vân, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội năm 2007.[31] Các tác giả nghiên cứu thực trạng phát triển ngạch, giảm, hạn chế việc buôn bán qua đường tiểu ngạch; tăng cường quản lý nhập hàng hóa từ phía Trung Quốc nâng cao giá trị kim ngạch xuất hàng hóa như: nông sản, hàng tiêu dung, đồ gỗ…vốn mặt mạnh Hải Dương sang nhiều thị trường nhằm giảm bị cạnh tranh thiếu lành mạnh từ thương lái Trung Quốc Tuy nhiên, tất đề xuất số giải pháp Để thực đẩy mạnh quan hệ thương mại mang tính cân đối, hài hòa với Trung Quốc, cấp ủy, quyền doanh nghiệp tỉnh Hải Dương cần phải tiếp tục nghiên cứu tìm tòi đề giải pháp thúc đẩy đầu tư, thương mại Trung Quốc vào Hải Dương mang tính lâu dài, nhiều dự án lớn, có chiều sâu, yêu cầu phát triển bền vững nhằm đạt hiệu chất lượng ngày cao 72 KẾT LUẬN Qua kết đạt chương, luận văn hoàn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, học viên rút số kết luận sau: Về lí luận: Đề tài tiến hành nghiên cứu, lý luận hóa, tổng hợp khái niệm: đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, thương mại; đánh giá khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Hải Dương Từ khái niệm đầu tư, thương mại có, áp dụng vào nghiên cứu trường hợp đầu tư, thương mại Trung Quốc tỉnh Hải Dương, học viên cố gắng đối chiếu tìm điểm mới, điểm thiếu góp phần sửa chữa, bổ sung khái niệm nêu trên, đồng thời nêu rõ nhân tố tác động đến đầu tư Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương, gồm nhân tố thuận lợi nhân tố khó khăn; nhân tố tác động đến thương mại tỉnh Hải Dương Trung Quốc Đề tài nêu bật thực trạng đầu tư Trung Quốc Hải Dương; thực trạng thương mại xuất nhập tỉnh Hải Dương với Trung Quốc Và từ thực trạng, hạn chế, tồn nêu, từ dự báo, đánh giá triển vọng đầu tư, thương mại Trung Quốc Hải Dương, học viên mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư; đầu tư có hiệu quả, chất lượng cao từ phía Trung Quốc; nâng cao giá trị thương mại hai chiều tỉnh Hải Dương với phía Trung Quốc, góp phần vừa củng cố mối quan hệ hữu nghị Việt – Trung, vừa góp phần phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hải Dương Về thực tiễn Với tổng số 321 dự án đầu tư nước đến từ 25 quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư đăng ký 230 triệu USD Trong đó, với dự án (27 dự án tổng số vốn đầu tư 11 triệu USD; 01 dự án có vốn đầu tư 73 1, tỷ USD), đầu tư Trung Quốc vào Hải Dương tăng lên nhanh chiếm gần tổng vốn đầu tư DI tất quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Hải Dương Nhìn chung, điểm tích cực đầu tư nước nói chung đầu tư Trung Quốc nói riêng Các doanh nghiệp tích cực tăng vốn đầu tư, tăng quy mô mở rộng sản xuất kinh doanh, lượng hàng tồn kho giảm, đơn đặt hàng gia tăng Một số doanh nghiệp tiêu biểu CT TNHH khách sạn quốc tế Trường Thành, CT TNHH Youngjin Vina l x VN, CT Thức ăn chăn nuôi Xina Hải Dương, CT TNHH Yuang H ng Với việc Việt Nam tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thúc đẩy doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp Trung Quốc (chưa tham gia vào TPP) tranh thủ hội tắt, đón đầu tăng cường nguồn vốn đầu tư, đồng thời nâng cao kết hoạt động sản xuất kinh doanh vào Việt Nam Với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, cộng với sách thu hút đầu tư hợp lý, hấp dẫn, Hải Dương tiếp tục khẳng định địa phương mạnh thu hút đầu tư, đầu tư đến từ Trung Quốc Về quan hệ thương mại hai chiều Hải Dương với Trung Quốc, không ngừng gia tăng Trong tổng số 13 triệu USD (nguồn: Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương) tiền nộp vào nhà nước từ thuế khoản phải nộp ngân sách khác có số định từ doanh nghiệp Trung Quốc Số lao động người Việt Nam làm việc trực tiếp doanh nghiệp Trung Quốc chiếm số lượng đáng kể tổng số 000 lao động làm việc khu vực doanh nghiệp DI Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực nêu trên, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đầu tư phân tích phần trên, bộc lộ số mặt hạn chế tập trung vào hoạt động gia công, lắp ráp, khai thác nguyên vật liệu nên giá trị gia tăng chưa cao, hoạt động sản 74 xuất kinh doanh số doanh nghiệp chưa ổn định, số doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm quy định môi trường, phòng chống cháy nổ, lao động, chế độ báo cáo, số doanh nghiệp sau cấp GCNĐT không triển khai, triển khai san lấp mặt để đấy, có doanh nghiệp vào hoạt động ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh hết thời hạn hoạt động chủ đầu tư rời khỏi Việt Nam để lại toàn tài sản đầu tư đất công nợ Hiện chưa có quy định trình tự giải phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động trường hợp này, dẫn đến tài sản, máy móc thiết bị xuống cấp giảm giá trị lưu kho lâu ngày, nhà xưởng doanh nghiệp chiếm dụng đất đai, gây lãng phí; bên cạnh tồn nợ lương công nhân, thuế, bảo hiểm, ngân hàng…không giải Hải Dương cần có điều khoản quy định Chính phủ việc giải thể trường hợp nhà đầu tư vắng mặt quy định hội đồng lý tài sản nhà đầu tư, đồng thời quy định chặt chẽ thủ tục chứng minh pháp lý lực tài nhà đầu tư Một khó khăn lớn công tác thu hút đầu tư từ Trung Quốc có hội tiếp cận lựa chọn dự án đầu tư thực có chất lượng cao, có vốn đầu tư lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến, đại Vì vậy, dự án thu hút địa bàn tỉnh thời gian qua đa phần dự án có quy mô vốn nhỏ trung bình, sử dụng công nghệ không cao, đóng góp vào ngân sách nhà nước Thêm vào tỉnh gặp khó khăn việc quảng bá hình ảnh tiềm môi trường sách thu hút đầu tư Hải Dương nên nhà đầu tư biết đến Mặt khác, ngân sách Hải Dương hạn hẹp nên nhiều hội tổ chức tham gia hoạt động xúc tiến đầu tư 75 Để thu hút nhiều dự án lớn, có chất lượng, cấp ủy, quyền tỉnh Hải Dương tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành việc giải thủ tục đầu tư, đất đai, xây dựng, xuất nhập khẩu, lao động, môi trường…, nhằm loại bỏ phiền hà tạo điều kiện thời gian nhanh cho nhà đầu tư thực dự án Đồng thời công khai minh bạch, rõ ràng đầu mối, thời gian giải hồ sơ, đầu mục hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đầu tư (GCNĐT), đồng thời bước công khai hoá bước thủ tục cấp GCNĐT lên mạng Internet nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, qua tăng thêm sức hấp dẫn môi trường đầu tư địa bàn Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo mối liên hệ chặt chẽ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, tạo dựng củng cố lòng tin để nhà đầu tư từ Trung Quốc yên tâm sản xuất kinh doanh Hải Dương Tập trung thúc đẩy nhanh việc giải ngân vốn đăng ký dự án cấp GCNĐT, đặc biệt thúc đẩy triển khai dự án quy mô vốn đầu tư lớn Dự án Nhiệt điện Hải Dương, đồng thời cần tăng cường rà soát, kiểm tra việc sử dụng đất hiệu dự án đầu tư, đặc biệt dự án sử dụng nhiều đất Kiên thu hồi dự án đầu tư không triển khai chậm triển khai Bên cạnh đó, cấp ủy quyền tỉnh Hải Dương cần có quy trình kiểm tra, thẩm định kỹ chất lượng dự án, để đảm bảo đầu tư, hay hoạt động thương mại doanh nghiệp Trung Quốc sang Hải Dương đạt chất lượng hiệu để giảm thiểu dự án hiệu cấp phép không triển khai số dự án nêu Chương 2, đồng thời đảm bảo quy trình tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, nhằm phát triển bền vững, hài hòa 76 UBND tỉnh cần đề nhiều biện pháp tăng cường quảng bá, hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm có ưu Hải Dương để nâng cao kim ngạch xuất sang thị trường Trung Quốc, giảm áp lực từ việc phải nhập nhiều từ phía bạn, đồng thời xây dựng Chiến lược phát triển đồng tăng trưởng kinh tế, lẫn đảm bảo phát triển xã hội Từng bước xây dựng tỉnh Hải Dương giàu mạnh, văn minh, sớm trở thành tỉnh công nghiệp thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thế Anh (2012), Những vấn đề kinh tế - xã hội bật Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI triển vọng đến năm 2020, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thế Anh (2013), Xã hội Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương năm 2015 (2015), UBND tỉnh Hải Dương Báo điện tử Chính phủ, Dệt may cần đổi để hội nhập hiệu quả, baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Det-may-can-doi-moi-de-hoi-nhap /249228.vgp, ngày 8/3/2016 Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, Đằng sau số thông kê kim ngạch thương mại Việt – Trung, giaoduc.net.vn/ /Dang-sau-nhung-con-sothong-ke-kim-ngach-thuong-mai-Viet—Trung, ngày 7/4/2016 Báo Hải Dương điện tử, Tạo thuận lợi để xuất vải thiều sang TrungQuốc,www.haiduongdost.gov.vn/2016-04-15-01-16-05/ sangtrung /10391, ngày 5/6/2016 Báo điện tử VN Expr ss Toàn văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, vnexpress.net/hiep-dinh-doi-tac-xuyen-thai-binh-duongtpp/topic-19891.html, ngày 5/11/2015 Nguyễn Tấn Dũng, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, hội thách thức - Hành động chúng ta, Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Hiep-dinh-doi-tacxuyen-Thai-Binh-Duong-co-hoi-va-thach-thucHanh-dong-cua-chunga/20162/24421/vgp, ngày 16/2/2016 Nguyễn Minh Hằng (2011), Buôn bán qua biên giới Việt Trung: Lịch sử, trạng triển vọng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 78 10 Nguyễn Phương Hoa, Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam năm qua Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=516, ngày 5/10/2014 11 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Khuyến khích đầu tư – thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam – Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Phạm Lan Hương (2016), Quan hệ hợp tác địa phương giáp biên Việt Nam với Trung Quốc số giải pháp – Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 1), tr.25-34 13 Kỷ yếu hội thảo (2007), Phát triển hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Liêm (2013), Giải pháp tăng cường quan hệ kinh tế Việt – Trung bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 1), tr.37-48 15 Nguyễn Đình Liêm (2015), Nghiên cứu, đánh giá đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Liêm (2012), Quan hệ biên mậu Tây Bắc – Việt Nam với Vân Nam – Trung Quốc, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Liêm (2013), Quan hệ Việt – Trung trước trỗi dậy Trung Quốc, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lịch (2015), Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh- Lào Cai – Hà Nội- Hải Phòng, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lịch (2007), Định hướng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn đến 2015, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 79 20 Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Linh (1999), Quan hệ kinh tế thương mại cửa biên giới Việt – Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh vùng núi phía Bắc, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Phương Linh, Việt Nam lệ thuộc hàng hóa Trung Quốc nhiều Đông Nam Á, kinhdoanh.vnexpress.net/ /viet-nam-le-thuoc-hang-hoa-trungquoc-nhieu-nhat-don , ngày 3/12/2015 23 Nguyễn Mại, Nhận diện đầu tư Trung Quốc Việt Nam ; http:// www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Nhan-dien-dau-tu-cua-TrungQuoc-tai-Viet-Nam/50931.tctc 24 Vi Văn Nhiệm (2015), Trung Quốc năm 2015 – Kỳ vọng thách thức, Tạp chí Sự kiện Nhân vật, số 255, tr.25-33 25 Lương Đăng Ninh (200 ), Đổi quản lý nhà nước hoạt động xuất, nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Nam – Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 - 2020 27 Lê Hoàng Oanh (201 ), Khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam Tạp chí Khoa học Pháp luật, số 28 Nông Tiến Phong (1999), Mấy suy nghĩ vấn đề: Nâng cao quản lý nhà nước quan hệ mậu dịch qua biên giới Việt – Trung Lạng Sơn, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội 29 Phạm Cao Phong (2000), Quan hệ Thương mại Việt – Trung từ năm 1991 - nay, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội 80 30 Lê Kim Sa (2013), Một số vấn đề liên kết tiểu vùng Trung Quốc với nước Đông Nam Á: Sức ép từ chiến lược “Một trục hai cánh” hàm ý cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 31 Đỗ Tiến Sâm Hà Thị Hồng Vân (2007), Nghiên cứu tình hình buôn bán biên giới vùng Tây Bắc - Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Sở Công thương Hải Dương, Đoàn cán bộ, doanh nghiệp Hải Dương khảo sát thị trường Trung Quốc, sct.haiduong.gov.vn/Tin-moi/04-01092224.htm, ngày 4/11/2009 33 Lê Tuấn Thanh (2003), Thương mại Việt Nam – Trung Quốc trạng triển vọng, Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lê Tuấn Thanh (2006), Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ bình thường hóa quan hệ đến nay, Phòng Nghiên cứu Quan hệ Việt – Trung, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Kim Thoa – Ngô Hoàng Đại Long (201 ), Vấn đề biển Đông tác động tới quan hệ thương mại Việt – Trung kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7, tr.63-76 36 Thanh Tuyên (2015), Chiến lược: Một vành đai, đường Trung Quốc: Triển vọng tác động, Tạp chí Sự kiện Nhân vật, số 2, tr2330 37 Hà Thị Hồng Vân – Chử Đình Phúc (2011), Một số vấn đề quan hệ thương mại tỉnh biên giới Tây Bắc, Việt Nam với Vân Nam, Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11, tr12-22 38 Hà Thị Hồng Vân (2015), Những đặc trưng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, tr19-36 81 39 Hà Thị Hồng Vân (2010), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc tác động phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam, Dự án Trung tâm JETRO Băng Cốc, Thái Lan tài trợ 40 Trang Web VOER, Khái niệm, chất, nguồn gốc, vai trò FDI, sct.haiduong.gov.vn/Tin-moi/04-01-092224.htm 41.Trang Web Vatgia.com, FDI gì? www.vatgia.com/hoidap/4491/59276/fdi-la-gi.html, ngày 22/11/2008 42 Trang W b Gian hàng Sinh viên, Sự khác FDI FPI https://sites.google.com/site/hoptacuytin/kienthuc /sukhacnhaugiuafdivafpila gi, ngày 6/10/2011 43 Trang Web Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Thương_mại 82 Thương mại, ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN (Mẫu số 1) Để phục vụ cho đề tài “Đầu tư, thương mại Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương: thực trạng triển vọng” mong đồng chí (anh, chị) cho ý kiến hoạt động thương mại (xuất, nhập khẩu) tỉnh Hải Dương với phía Trung Quốc Thông tin đồng chí (anh, chị) cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu phạm vi đề tài Họ tên: Đơn vị: .;Chức vụ Giới tính: Đánh giá hoạt động xuất sang Trung Quốc (hoặc nhập từ Trung Quốc Hải Dương) đơn vị: Vài nhận xét hội nâng cao khả xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc (hoặc nhập từ Trung Quốc Hải Dương):… Xin trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng năm 2016 Người trả lời phiếu khảo sát ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN (Mẫu số 2) Để phục vụ cho đề tài “Đầu tư, thương mại Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương: thực trạng triển vọng” mong đồng chí (anh, chị) cho ý kiến hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Trung Quốc tỉnh Hải Dương Thông tin đồng chí (anh, chị) cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu phạm vi đề tài Họ tên: Đơn vị: .; Chức vụ Giới tính: Doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư Hải Dương sản xuất (hoặc chế biến, kinh doanh ) mặt hàng gì? Công suất sản xuất (hoặc chế biến, kinh doanh năm): Những thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khó khăn, vướng mắc:………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng năm 2016 Người trả lời phiếu khảo sát DANH SÁCH PHỎNG VẤN VỀ ĐẦU TƯ CỦA TRUNG QUỐC TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG Ông Nguyễn Quang Huấn – Trưởng phòng, BQL Khu công nghiệp tỉnh Anh Nguyễn Đức Hiển – Phó GĐ kinh doanh, Khách sạn Trường Thành, Công ty TNHH khách sạn Quốc tế Trường Thành Chị Lê Thị Hạnh – Trưởng phòng Kinh doanh đối ngoại, CT TNHH Quốc tế may Phú Nguyên Anh Trần Hồng Quảng – chuyên viên phòng Kinh tế đối ngoại, Sở Công thương Chị Phạm Thị Phượng – công nhân Công ty nhôm Đông Á DANH SÁCH PHỎNG VẤN VỀ XUẤT, NHẬP KHẨU GIỮA TỈNH HẢI DƯƠNG VỚI TRUNG QUỐC Ông Nguyễn Đức Tuấn – Bí thư Huyện ủy Thanh Hà Ông Nguyễn Trọng Tuệ - Giám đốc Sở Công thương Anh Nguyễn Hồng Sáng – PGĐ CT TNHH Gia Bảo Anh Phạm Văn Mạnh – GĐ Siêu thị điện máy Thái Sơn

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan