Phát triển cộng đồng trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

102 484 2
Phát triển cộng đồng trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN MINH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NINH SƠN TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Trong thời gian làm luận văn, xin cảm ơn thầy TS Nguyễn Minh Tuấn trực tiếp hướng dẫn tận tình trình làm đề tài Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc tất quý thầy cô Khoa Công tác xã hội - Học viện Khoa học xã hội Việt Nam thầy cô, CBCC – VC Phân Viện TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thời gian trình học tập thực luận văn Học viện Tôi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, Cục Bảo Trợ Xã Hội, lãnh đạo điều hành giúp cho khóa học Công tác xã hội liên kết với Philippin Việt Nam hoàn thành chương trình Trân trọng tình cảm quý báu quý thầy cô giáo Học Viện Châu Á Philippin dành cho quan tâm ân tình trình giãng dạy, hoạt động nhóm, sinh hoạt ngoại khóa, với thời gian không nhiều quý thầy cô cho nhiều ấn tượng sâu sắc tình yêu thương, lòng trắc ẩn, quan tâm chia sẻ với nhóm yếu cộng đồng… Cùng học thú vị, vui nhộn, đầy ắp tiếng cười Tôi chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Lao Động Thương Binh xã Hội tỉnh Ninh Thuận, Ban Dân Tộc tỉnh Ninh Thuận, Lãnh đạo tập thể anh chị em phòng Bảo Trợ Xã Hội, Phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội huyện Ninh Sơn, Phòng Kinh Tế huyện, Lãnh đạo Đảng, Chính quyền xã Ma Nới, thị trấn Tân Sơn, Nhà Máy Dệt Quảng Phú, quý vị tận tình giúp đỡ, trao đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành công việc thu thập diển giải số liệu phục vụ luận văn Cuối cùng, xin tri ân yêu thương người gia đình, bạn bè bên cạnh quan tâm, giúp đỡ trình làm luận văn TÔI YÊU MỌI NGƯỜI Xin trân trọng cám ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 11 1.1 Một số khái niệm công cụ 11 1.2 Công tác xã hội với người nghèo 13 1.3 Phát triển cộng đồng 14 1.4 Các phương pháp sử dụng phát triển cộng đồng 18 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cộng đồng người nghèo 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG VÀ MÔ HÌNH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỂN HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN 26 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 26 2.2 Kết nghiên cứu phát triển cộng đồng giảm nghèo huyện Ninh Sơn 34 2.3 Các mô hình sinh kế giảm nghèo theo hướng phát triển cộng đồng 40 2.4 Đánh giá tác động phương pháp phát triển cộng đồng huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 53 2.5 Vai trò tác viên hoạt động thúc đẩy phát triển cộng đồng giảm nghèo địa bàn dân cư 59 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN 63 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu Phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 63 3.2 Một số kiến nghị tiến trình nghiên cứu đề tài 69 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CDF Quỹ phát triển xã CSHT Cơ sở hạ tầng CT-DA Chương trình dự án CTXH Công tác xã hội CT 135 Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn (theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ) CT 30a Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ), 62 huyện chia tách địa giới hành CT NTM Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2020 (theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ) DTTS Dân tộc Thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn HTSX Hỗ trợ sản xuất KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ-TBXH Bộ lao động – Thương binh xã hội LKH Lập kế hoạch NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PRA Đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng PRPP Dự án “Hỗ trợ thực Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững (2011-2020) Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (2012-2015) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các bước tiến hành đánh giá nhu cầu cộng đồng PRA 20 Hình 2.1: BẢN ĐỒ HUYỆN NINH SƠN 26 Biểu đồ 2.2: Giá trị sản xuất ngành kinh tế Ninh Sơn 28 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất, cấu Nông- Lâm - thủy sản Ninh Sơn 29 Biểu đồ 2.4: Qui trình cho vay hộ nghèo NHCSXH 38 Bảng 2.5: Tiêu chí chọn hộ tham gia mô hình 39 Biểu đồ 2.6: Các bước đổi công tác kế hoạch hóa cấp xã 55 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật, xã hội đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, chất lượng sống ngày nâng cao Tuy nhiên, thực tế vấn đề nghèo đói tồn tại, chí quy mô mức độ ngày lớn, phạm vi ngày rộng, kể với quốc gia có kinh tế phát triển cao Nghèo đói gia tăng cản trở đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tạo bất ổn quan hệ xã hội phạm vi quốc gia nói riêng giới nói chung Nguyên nhân phổ biến dẫn đến nghèo đói thảm họa thiên nhiên, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường hay chiến tranh, khủng hoảng tài dẫn đến nạn thất nghiệp tình trạng tội phạm gia tăng, bạo lực, sử dụng ma túy, tệ nạn xã hội Sự nghèo đói quốc tế nhận diện theo hướng đa chiều: Là vào tình trạng thiếu thốn không tiếp cận dịch vụ xã hội tối thiểu chăm sóc y tế, giáo dục, nhà ở, nước môi trường thông tin liên lạc Giảm nghèo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người dân chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việt Nam nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nhóm dân cư, nông thôn thành thị, vùng, dân tộc; đồng thời thể tâm việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hợp quốc Tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, gồm có đơn vị hành trực thuộc: Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm huyện: Bác Ái, Ninh Hải, Ninh Phước, Ninh Sơn, Thuận Bắc, Thuận Nam Diện tích tự nhiên Tỉnh 3.530 km2 Trong huyện Ninh Sơn với tỷ lệ hộ nghèo tái nghèo cao nên hưởng nhiều sách đặc thù, từ hỗ trợ giáo dục – đào tạo, y tế, đất đai, nhà ở, khuyến nông, lâm, ngư nghiệp Hiện huyện Ninh Sơn nhiều chương trình, dự án Phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo thực chưa hiệu Có nhiều nguyên nhân cần nghiên cứu, nhiên có nguyên nhân đội ngũ tác viên cộng đồng thiếu, hạn chế kiến thức kỷ thực hành công tác xã hội phương pháp thực công tác xã hội xóa đói giảm nghèo chưa phù hợp Từ sở trên, chọn đề tài “ Phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận ” để làm luận văn tốt nghiệp Với mong muốn phương pháp phát triển cộng đồng vận dụng hiệu giảm nghèo bền vững địa phương 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các công trình nghiên cứu giới Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu phương pháp phát triển cộng đồng ABCD với nhiều góc độ cách nhìn khác Điển hình nghiên cứu tác giả John McKnight Jody Kretzmann Viện Nghiên cứu sách Đại học Northwestern Trong sách đồng tác giả họ phát hành vào năm 1993, “Xây dựng cộng đồng từ ngoài” phác thảo cách tiếp cận thay cho phương pháp tiếp cận dựa nhu cầu sử dụng cộng đồng nghèo Quá trình trao quyền cho cộng đồng, tập hợp sức mạnh người dân vào kết hợp mới, cấu trúc hội, nguồn thu nhập mới, kiểm soát, thấy khả trình sản xuất Các chương trình phát huy nội lực cộng đồng tìm hiểu bắt đầu vận dụng từ năm 1993 Savannah, Grudia, sau lan rộng đến Chicago, Canada, Brazil, Ecuador, Mexico, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, Ethiopia, Botswana Với trợ giúp Quỹ Ford, công việc gây dựng tài sản số nơi giúp giảm nghèo khổ bất công, với hàng loạt chiến lược cải thiện điều kiện gây dựng tài sản trực tiếp tham gia gây dựng tài sản cho nhiều người nhiều cộng đồng có thu nhập thấp Một số trường hợp minh hoạ khả người tổ chức làm nên khác biệt lớn việc tạo dựng, phân phối sử dụng tài sản cộng đồng, mục tiêu giảm nghèo bất công ● Trường hợp Braxin: Câu chuyện người dân vùng rừng núi nguyên sinh Amzôn mưa ẩm quyền bang Acre xây dựng lực bảo vệ phát huy tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo cho người dân địa ● Trường hợp Nam Phi: Liên minh 10 tổ chức cộng đồng 20 doanh nghiệp tư nhân thiết lập để hình thành nên tập đoàn liên doanh giáo dục (JET) để phục vụ nhóm người thiệt thòi, cải thiện tranh việc làm thay đổi hệ thống giáo dục - đào tạo quốc gia ● Trường hợp Ấn Độ: Phụ nữ tăng cường chăm sóc bảo vệ sức khoẻ sinh sản mình, tài sản quan trọng họ, để ngăn chặn tệ nạn bạo hành, bạo lực phụ nữ sở ● Trường hợp Hàn Quốc: Mô hình Saemaul Undong, phong trào "làng mới" (Saemaul Undong) nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng tạo động lực cho phát triển “phát triển tinh thần nông dân”, lấy kích thích vật chất nhỏ sách để kích thích mạnh tinh thần qua phát huy nội lực tiềm tàng to lớn nông dân Tạo công ăn việc làm cho người lao động nông thôn, vừa kích cầu tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp vừa xây dựng sở hạ tầng nông thôn thời gian ngắn, giá thành hạ, tạo lực cho phát triển nông nghiệp Thông qua câu chuyện minh họa cho thấy phương pháp tiếp cận ABCD ứng dụng nhiều hoàn cảnh khác đem lại thành công lợi ích khác cho cộng đồng Đó trình đòi hỏi nỗ lực thành viên tham gia, hợp tác để tạo thay đổi 2.2 Các công trình nghiên cứu nước Báo cáo “Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức” World Bank (2012) Báo cáo đánh giá thành tựu bật Việt Nam công tác giảm nghèo 20 năm Tỉ lệ nghèo Việt Nam giảm từ gần 60% đầu năm 1990 xuống 20,7% năm 2010, đạt thành tựu ấn tượng giáo dục y tế, tỉ lệ học sinh bậc tiểu học người nghèo đạt mức 90% bậc trung học sở 70% Tác giả Võ Hoàng Yến (2010), “Xây dựng nội lực cộng đồng”, nội dung trình bày ảnh hưởng vai trò nội lực cộng đồng xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững phong trào xây dựng nông thôn huyện Nội dung nghiên cứu tác giả tập trung Phát triển cộng đồng dựa vào nguồn lực tài sản cộng đồng, bật ABCD xem phương pháp tiếp cận dựa vào nhu cầu để phát triển Chìa khóa ABCD dựa vào kết nối cộng đồng (cá nhân, tổ chức, hội,…) Nêu lên ảnh hưởng vai trò việc xây dựng nội lực cộng đồng Dự án Đại học Tôn Đức Thắng PGS Tiến sĩ Bùi Loan Thùy chủ nhiệm đề tài: “Nâng cao nhận thức lực thoát nghèo bền vững (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Raglay huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) năm 2015 – 2016” Bằng phương pháp tham gia cộng đồng dân cư DTTS với kết nghiên cứu cụ thể thực tiễn cộng đồng dân tộc Raglay: Đã tạo lập thay đổi nhận thức người Raglây hàng hóa thị trường; Năng lực cung cấp dịch vụ nông nghiệp cải thiện; Mạng lưới sản xuất kinh doanh mở rộng củng cố; Cộng đồng có thay đổi tích cực thái độ nhận thức; Xây dựng mô hình hỗ trợ đào tạo nâng cao hiệu sản xuất tạo việc làm chất lượng sống cho người dân tộc Raglay Hiện có số công trình nghiên cứu phương pháp phát triển cộng đồng ABCD, công trình phương pháp luận làm rõ khái niệm, dẫn hỗ trợ, nguyên tắc tiếp cận dựa vào nội lực cộng đồng để đánh giá phát triển cho cộng đồng yếu Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu hướng dẫn việc vận dụng phương pháp Phát triển cộng đồng địa bàn cấp huyện, cụ thể huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng hoạt động phát triển cộng đồng công tác giảm nghèo huyện Ninh Sơn, nguyên nhân cản trở việc thoát nghèo hộ nghèo Tìm mô hình, điểm bật phương pháp phát triển cộng đồng hỗ trợ người nghèo, giúp cộng đồng giải khó khăn vươn lên thoát nghèo hướng đến phát triển bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vai trò, vị trí công tác xã hội hoạt động giảm nghèo + Tìm hiểu thực trạng hoạt động phát triển cộng đồng công tác giảm nghèo triển khai địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận + Trình bày mô hình giảm nghèo theo hướng Phát triển cộng đồng địa phương huyện Ninh Sơn Ở tách biệt kinh tế riêng Khác…………………………………… Câu Tình hình kinh tế gia đình nay: Nghèo Trung bình Khá giả Câu 10 Số gia đình: Nam…… Nữ …… Câu 11: Thu nhập bình quân hàng tháng gia đình anh/chị? a Dưới 500.000đ b Từ 500.000đ – dưới1 triệu đồng c Từ triệu - triệu đồng d Trên triệu đồng Câu 12: Nhà anh/chị nào? a Nhà cấp bốn b Nhà mái ngói c Nhà tạm bợ Câu 13: Những khó khăn mà anh/chị gặp phải nay? a Thiếu đất b Thiếu vốn c Thiếu lao động d Thiếu công cụ sản xuất e Thiếu kiến thức làm kinh tế Câu 14: Trong nhu cầu đây, nhu cầu quan trọng anh/chị? a Nhu cầu nhu cầu sống b Nhu cầu an toàn c Nhu cầu tôn trọng d Nhu cầu hoàn thiện e Khác (ghi rõ)…………………………………………………… II – Thông tin hoat động công tác xã hội Hoạt động hỗ trợ nguồn lực Câu 15: Trong thời gian vừa qua anh/chị có nhận hỗ trợ nguồn lực không? a Có b Không Câu 16: Nguồn lực hỗ trợ mà anh/chị nhận gì? a Vay vốn b Đất đai c Nhà d Công cụ sản xuất e Nguồn lực khác Câu 17: Anh/chị nhận nguồn hỗ trợ từ đâu? a Ngân hàng sách b Ủy ban nhân dân huyện c Các doanh nghiệp đóng địa bàn d Nguồn hỗ trợ khác…… Câu 18: Anh/chị tiếp cận nguồn lực thông qua? a Cán sách b Hội phụ nữ c Hội nông dân d Khác Câu 19: Anh/chị sử dụng nguồn lực nào? Câu 20: Anh/chị đánh mức độ hiệu hỗ trợ đó? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Không hiệu Hoạt động hỗ trợ xã hội Câu 21: Trong thời gian vừa qua anh/chị hỗ trợ dịch vụ đây, mức độ hài lòng dịch vụ đó? Chưa nhận Dịch vụ Đã nhận Rất hài Hài Bình lòng thường hài lòng lòng Không Hỗ trợ pháp lý (hỗ trợ sách, thủ tục…) Đào tạo nghề Giới thiệu việc làm Dịch vụ khác…… Câu 22: Ai người cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho anh/chị? a Cán sách b Cán tư pháp c Hội Phụ nữ d Khác……………… Câu 23: Anh/chị có thường xuyên tham gia buổi tư vấn liên quan đến người có công địa phương tổ chức? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 24: Nội dung buổi tư vấn gì? a Tư vấn văn sách pháp luật b Tư vấn đối tượng hưởng sách giảm nghèo c Tư vấn chương trình hoạt động giảm nghèo d Nội dung khác …………………………………………………… Câu 25: Anh/chị nhận thấy thái độ nhân viên tư vấn nào? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thường d Không nhiệt tình Câu 26: Anh/chị đánh hoạt động hỗ trợ xã hội hoạt động giảm nghèo địa phương mình? Câu 27: Anh/chị có mong muốn, nguyện vọng để giúp nâng cao hoạt động hỗ trợ xã hội hoạt động giảm nghèo địa phương mình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hoạt động tuyên truyền Câu 28: Chính quyền địa phương có thực việc tuyên truyền nội dung liên quan đến hoạt động giảm nghèo không? a Có b Không Câu 29: Hình thức tuyên truyền mà địa phương áp dụng là? a Tuyên truyền trực tiếp (đến tận nhà, tổ chức buổi truyền thông ) b Tuyên truyền gián tiếp ( thông qua điên thoại, loa, đài, báo chí…) Câu 30: Nội dung việc tuyên truyền là? a Tuyên truyền sách hộ nghèo b Tuyên truyền sách pháp luật nhà nước c Tuyên truyền kiến thức làm kinh tế d Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa phong trào e Tuyên truyền nội dung khác… Câu 31: Ai người phụ trách việc tuyên truyền nội dung trên? f Cán sách g Cán Tư pháp Câu 32: Anh/chị đánh thề công tác tuyên truyền địa phương? a Rấ tốt b Tốt c Bình thường d Chưa tốt Các yếu tố ảnh hưởng Câu 33: Địa phương anh/chị có nhân viên công tác xã hội không? a Có b Không Câu 34: Anh/chị có biết địa phương có nhân viên công tác xã hội ? a b c d Chưa có Câu 35: Hiện nhân viên công tác xã hội làm việc ở: a Ban sách xã hội b Ban dân số c Hội phụ nữ d Đoàn niên e Phòng ban khác… Câu 36: Những hoạtđộng mà nhân viên công tác xã hội thực hoạt động giảm nghèo mà anh/chị biết? a Thường xuyên đến thăm hỏi, động viên gia đình hộ nghèo b Cùng với quyền địa phương tổ chức phong trào liên quan đến người nghèo c Kêu gọi nguồn lực trợ giúp d Cung cấp dịch vụ hỗ trợ xã hội e Tham gia thực công tác tuyên truyền f Hoạt động khác………………… Câu 37: Anh/chị đánh thái độ nhân viên công tác xã hội thực hoạt động trên? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thường d Thờ Câu 38: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội địa phương mình? a Đặc điểm, nhận thức người nghèo b Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương cấp c Năng lực, trình độ nhân viên công tác xã hội d Yếu tố khác… Câu 39: Anh/chị có đề xuất để giúp cho hoạt động công tác xã hội hoạt động giảm nghèo địa phương tốt hơn? Câu 40: Nhìn chung lại khoản năm trở lại (từ năm 2011 đến nay), nhìn hình vẽ đây, anh/chị thấy hình vẽ mô tả phù hợp với thay đổi đời sống kinh tế gia đình ta? Vì sao? Không thay đổi Lên, xuống, lên lại Xuống lên Luôn xuống dần Không thay đổi thời Gian sau xuống giữ mức thấp Luôn tốt dần lên Lên xuống Không thay đổi thời Gian sau lên giữ mức cao Chân thành cảm ơn hỗ trợ quý anh/chị Phụ lục VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (dành cho người nghèo dân tộc thiểu số) Kính thưa anh/chị Trong trình thực luận văn thạc sỹ Công tác xã hội, đề tài công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, tiến hành tìm hiểu vấn đề: - Đặc điểm, nhu cầu người nghèo dân tộc thiểu số; - Thực trạng việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số; - Các hoạt động can thiệp Chúng kính mong tham gia hợp tác anh/chị vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học việc lựa chọn anh/chị vấn hoàn toàn ngẫu nhiên, thông tin chia sẻ hoàn toàn giữ bí mật Sự tham gia anh/chị vào khảo sát góp phần giúp cho nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Rất mong nhận nhiệt tình hợp tác anh/chị A Thông tin cá nhân người nghèo dân tộc thiểu số - Xã/phường: - Tuổi: - Giới tính: Thôn Tà Nôi , xã Ma Nới 1986 Nam ; 10 Nữ (x) - Quan hệ với chủ hộ: Chủ hộ (x) ; Cha/mẹ ; Vợ/chồng ; Con ; Ông/bà ; Cháu ; Tiểu học (x) ; - Trình độ học vấn, chuyên môn: Mù chữ THCS THPT ; Trung cấp ; CĐ, ĐH ; Sau ĐH - Tình trạng việc làm: Chưa có viêc làm Tự làm nông/buôn bán nhỏ (x) ; Nội trợ ; ; Công nhân - Bản thân có phụ thuộc kinh tế: Có ; Làm thuê ; Cán xã ; Không (x) B Thông tin Câu 1: Những nhu cầu anh/chị mong muốn đáp ứng: - Nhu cầu việc làm, tăng thu nhập: Có (x) - Nhu cầu chăm sóc sức khỏe Có - Nhu cầu giáo dục, đào tạo, học nghề: Có (x) - Nhu cầu nhà Không ; Không ; Không Không - Nhu cầu nước vệ sinh môi trường: Có (x) ; Không - Nhu cầu thông tin liên lạc - Nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất: Có ; (x) - Các nhu cầu khác: : (x) Có : Có (x) ; (x) ; ; Không Không Vừa qua gia đình chọn làm thí điểm lúa nước, cho tập huấn, tham quan làm vụ có hiệu Vậy đề nghị nhà nước cấp đất, để gia có đất ổn định sản xuất làm ăn nuôi con, vay vốn để mua vật tư, thuốc sâu BVTV Câu 2: Anh/chị cho biết sách mà thụ hưởng mức độ nào? - Rất tốt: - Tốt : - Bình thường (x) 11 - Chưa tốt: - Ý kiến khác: Do gia đình thôn Ta Nôi xa Trụ sở UBND xã, nhà phương tiện lại nên thông tin biết, Các thông tin nhận từ ông trưởng thôn Nhà TV, Radio Câu 3: Anh/chị tuyên truyền hiểu biết công tác xã hội chưa? - Đã nghe: - Chưa nghe: (x) - Đã nghe tuyên truyền chưa hiểu: - Y kiến khác: Mỗi năm gần ngày Lể, ngày Tết, ngày bầu cử, ngày Hội Làng có số Cán Đoàn, Bộ đội lên cắt tóc, khám bệnh, cấp thuốc, văn nghệ, cho xem phim Câu 4: anh/chị muốn công tác xã hội trợ giúp lĩnh vực nào? - Việc làm, tăng thu nhập - Chăm sóc sức khỏe (x) (x) - Giáo dục, đào tạo, học nghề - Nhà ( cấp nâm 2012 ) - Nước vệ sinh môi trường - Thông tin liên lạc (x) (x) - Vay vốn phát triển sản xuất (x) - Y kiến khác: Xin đươc tham gia vào Nhóm nuôi bò sinh sản, xin đúa trai học lớp 5/12 Trường xã Sang năm lên lớp 6/12 học Trường nội trú dân tộc Huyện nhà nước nuôi ăn Câu 5: Theo anh/chị, Nhà nước cần có sách dành cho người nghèo dân tộc thiểu số: 12 - Chính sách để phát triển công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số: (nêu số sách cụ thể) Cán làm CTXH tốt, cán địa phương trở lại củ Đề nghị huấn luyện đào tạo hạt nhân ngườ địa phương để giúp theo dỏi phong trào - Những sách dành riêng cho người nghèo dân tộc thiểu số: (nêu số sách cụ thể) Cần trộng công tác dạy nghề nông thôn giải việc làm, tìm đầu cho sản phẩm - Anh, chị hiểu công tác xã hội? Theo ngườ trợ giúp cho bà hiểu biết, làm ăn sinh hoạt vệ sinh v.v -Hãy nêu tác động tích cực, hạn chế đến việc phát triển công tác xã hội địa phương ? Cán hướng dẩn làm ăn có hiệu quả, phòng dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cho bọn trẻ con, ăn sẻ vệ sinh, sinh hoạt văn hóa văn nghệ vui vẻ Ngoài ra, anh/chị có mong muốn kiến nghị để góp phần đưa công tác xã hội đến với người nghèo, người nghèo dân tộc thiểu số tốt Nên cần địa phương, Trường học có nhân viên CTXH để hổ trợ cho dân cần chia sẻ Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị 13 Phụ lục VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THU THẬP THÔNG TIN THÔNG QUA PHỎNG VẤN (dành cho cán huyện, xã) I/ THÔNG TIN CHUNG: -Người thực vấn: Trần văn Minh -Lớp Công tác xã hội - Người vấn: Nguyễn Thị Hằng Tuổi:1980 Giới tính: Nữ - Địa chỉ: Thôn Trà Giang 2, xã Lương Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận - Địa điểm vấn: Trụ sở thôn - Thời gian: Buổi sáng ( tranh thủ lúc nhận gạo cứu đói giáp hạt ) - Nội dung vấn 1.Người vấn (NPV): Cảm ơn anh nhận lời cung cấp thông tin công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số: Xin hỏi anh/chị dự tập huấn hay đào tạo hiểu biết công tác xã hội nói chung công tác xã hội người nghèo hay chưa? Nếu đào tạo xin hỏi lớp gì, đâu? Cấp đào tạo? - Người vấn (NĐPV): Trả lời Được tập huấn Người vấn (NPV): Anh chị cho biết thực trạng công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số địa phương? Những thuận lợi, khó khăn? 14 - Người vấn (NĐPV): Cộng tác viên CTXH Trả lời: Tôi cán phụ nử thôn kiêm nhiều việc như: Vay vốn NHCS KHH gia đình, bán BHYT tự nguyện Tôi tập huấn CTXH Tình hình người nghèo DTTS địa phương Nhà nước Tổ chức đoàn thể quan tâm Tình trạng đói địa phương không sảy ra, học hành cháu ổn nhiên có số bỏ học đua đòi tham gia Tệ nạn xã hội quyền họp kiểm điểm trước dân, làm ăn có nhiều người phát triển tốt điển hình khen thưởng Huyện vài hộ làm ăn lủng củng vợ chồng đánh nhau, rượu chè Anh, chị có đề xuất kiến nghị để phát huy tăng cường công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số? - Người vấn (NĐPV): Trả lời Đề nghị làm công tác xã hội phái có đội ngũ chuyên nghiệp có kết ổn định, đội ngũ CTV thôn giúp cần thiết Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị 15 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU I.Thông tin chung Người thực vấn: TRẦN VĂN MINH Lớp Công tác xã hội K1-2014- Học viện KHXH Người vấn: Ông (bà) Nguyễn Văn A Chức vụ: Người dân sinh sông xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Chủ đề vấn: Tìm hiểu nguồn lực, nội lực cộng đồng xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Địa điểm: Thôn Mỷ Hiệp, xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn Thời gian: 8h ngày 14 tháng năm 2016 II Nội dung Tôi xin phép chào anh chị, xin tự giới thiệu học viên Học viện Khoa học xã hội phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu phát triển cộng đồng người nghèo từ thực tiễn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận để làm luận văn tốt nghiệp Xin anh chị cho hỏi vài thông tin số nhu cầu có liên quan nguồn lực xã số cá nhân cộng đồng xã Mỹ Sơn sau: Trong cộng đồng xã có tiềm nguồn lực tầm quan trọng cộng đồng có ảnh hưởng gì? Ở xã nơi anh chị sinh sống có tham gia mô hình sản xuất xã không cán cộng đồng có thấy nội lực cộng đồng xã không? Người nghèo cán huyện áp dụng mô vào cộng đồng 16 Xin anh chị cho biết thôn có hộ nghèo hộ nghèo có tham gia mô hình sản xuất không? Và có hưởng lợi từ mô hình này, hộ gia đình nghèo tham gia vào mô hình thấy họ thay đổi không, thu nhập hộ gia đình có không Ở cộng đồng xã có tài nguyên thiên nhiên sẵn có cộng đồng làm với tài nguyên thiên nhiên không? Các sở vật chất xã điện, đường, trường, trạm, nước sinh hoạt cộng đồng phát triển hộ nghèo có hưởng lợi từ sở vật chất không? Theo thân anh chị việc phát triển cộng đồng dựa vào nguồn nội lực sẵn có từ cộng đồng có cần thiết không? Xin anh chị cho biết cán quyền địa phương (xã), người dân cần phải làm gì?, để mô hình đầu tư xã có hiệu có cần nhân rộng mô hình cho xã khác không./ Xin chân thành cám ơn! 17

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan