Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn tại Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa

94 963 3
Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn tại Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN KHÁNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN KHÁNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: Bùi Thị Xuân Mai HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Thị Xuân Mai Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu HỌC VIÊN Vũ Văn Khánh MỤC LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 1.1 Một số lý luận trẻ em trẻ em khuyết tật vận động 1.2 Lý luận công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động 25 1.4 Những quy định pháp luật Quốc tế Việt Nam liên quan tới công tác xã hội, công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật vận động nói riêng 29 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CA TỪ THỰC TIỄN TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI THANH HÓA 33 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tình hình trẻ em khuyết tật vận động tỉnh Thanh Hóa 33 2.2 Khái quát Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa 35 2.3 Thực trạng công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa 39 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa 53 2.5 Ứng dụng công tác xã hội cá nhân quản lý ca trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa 57 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI THANH HÓA 66 3.1 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội nhóm đối tượng yếu Trung tâm công tác xã hội Việt Nam 66 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu trợ giúp trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa 67 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CTXH Công tác xã hội TEKTVĐ Trẻ em khuyết tật vận động TEKT Trẻ em khuyết tật NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PTCĐ Phát triển cộng đồng LĐTBXH Lao động, Thương binh xã hội NKT Người khuyết tật DANH MỤC BẢNG/BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ thực nguyên tắc đạo đức cán trung tâm (%) 50 Biểu đồ 2.1: Kết phẫu thuật cho trẻ em khuyết tật vận động 39 Biểu đồ 2.2: Số liệu thực trạng trẻ khuyết tật vận động theo giới tính 40 Biểu đồ 2.3: Số liệu trình độ học vấn 41 Biểu đồ 2.4: Số liệu dạng khuyết tật vận động 41 Biểu đồ 2.5: Số liệu mức độ khuyết tật vận động 42 Biểu đồ 2.6: Số liệu mức độ sức khỏe sau phẫu thuật 42 Biểu đồ 2.7: Số liệu tỷ lệ thành công sau phẫu thuật 43 Biểu 2.8: Mức độ hài lòng hoạt động trợ giúp tham vấn 44 Biểu đồ 2.9 Mức độ hài lòng hoạt động can thiệp khủng hoảng 47 Biểu đồ 2.10: Mức độ hài lòng hoạt động quản lý ca 50 Biểu đồ 2.11: Sự ảnh hưởng trẻ, gia đình cộng đồng hoạt động hỗ trợ CTXH cá nhân 54 Biểu đồ 2.12: Sự ảnh hưởng chế sách đến hoạt động hỗ trợ CTXH cá nhân 56 Biểu đồ 2.11: Sự ảnh hưởng sở vật chất đến hoạt động trợ giúp CTXH cá nhân NKT 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” - Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước Một dân tộc muốn tồn phát triển không quan tâm đến hệ trẻ - Lớp người kế tục nghiệp tương lai Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời nói: “Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Trẻ em mầm sống, búp non tương lai lớn lên ngày, chăm sóc, dạy dỗ gia đình, nhà trường trẻ em niềm vui, niềm hạnh phúc, niềm hy vọng gia đình Trong bối cảnh già hóa dân số diễn nhiều quốc gia ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lao động, trẻ em Việt Nam trở thành mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, hệ chủ nhân tương lai đất nước, nhịp cầu nối xuyên suốt hệ thành viên gia đình Tạo điều kiện cho trẻ phát triển đầy đủ thể chất tâm hồn ý nghĩa trước mắt mà chuẩn bị bền vững cho tương lai Tuy nhiên, trẻ em sinh đời, Bé chọn lựa cho thể khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn hay thể khuyết tật Vì bên cạnh cháu bé bình thường phát triển tốt, có tỷ lệ không nhỏ cháu có khiếm khuyết thể chất hay tâm lý, phải nói đến số lượng TEKTVĐ Mỗi nói đến trẻ em khuyết tật người thường gọi trẻ từ có tính miệt thị gán ghép cho trẻ từ què, mù, điếc từ cách tiếp cận mà dẫn đến thái độ coi thường, xem nhẹ khả trẻ Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trong có trẻ em khuyết tật), làm để tất trẻ em hưởng quyền trẻ em Đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách hỗ trợ như: trợ cấp lương thực, miễn giảm học phí, phát thẻ Bảo hiểm y tế miễn phí, dạy nghề Ngày 25/3/2005 Quyết định Thủ tướng phủ số 65/2005/QĐ TTg phê duyệt đề án “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị tàn tật nặng, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 – 2010” [30] gọi tắt đề án “Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 – 2010” Việt Nam nước Châu Á phê chuẩn công ước Quyền trẻ em Liên hợp quốc (năm 1990), đến năm 1991 nước ta ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc Giáo dục trẻ em Bên cạnh đó, có nhiều Dự án, văn hướng dẫn cách chăm sóc, bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nhờ mà công tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em có chuyển biến định bên cạnh sách ưu việt Đảng Nhà nước, với cố gắng phi thường, nhiều TEKT trở thành gương sáng học tập, lao động Tuy nhiên, nhiều trẻ sống mặc cảm, chán chường gặp trở ngại không nhỏ sống… Trên giới, CTXH nhiều nước công nhận nghề chuyên nghiệp Đội ngũ người làm CTXH giới đào tạo hoạt động hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc xây dựng xã hội đồng thuận, lành mạnh, công hạnh phúc người Đây hoạt động chuyên nghiệp thực dựa tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững Đối với Việt Nam, bối cảnh nay, phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa, hội nhập quốc tế với tốc độ nhanh thúc đẩy phát triển đất nước; đồng thời dẫn đến thay đổi mối quan hệ cá nhân, gia đình cộng đồng Theo thống kê nay, Việt Nam có khoảng triệu NKT, chiếm 7,8% dân số, có 3,6 triệu người nữ; 1,2 triệu trẻ em Trong đó, đội ngũ cán nhân viên làm CTXH chưa đào tạo nên làm việc theo kinh nghiệm, thiếu kỹ cần thiết CTXH dẫn đến hiệu giải vấn đề không cao thiếu bền vững Tất vấn đề đòi hỏi cần phải có đội ngũ cán làm CTXH chuyên nghiệp để giải hài hòa mối quan hệ người người, cá nhân với xã hội góp phần vào việc ổn định an toàn xã hội Chính cấp bách cần thiết đó, ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "phát triển nghề CTXH" giai đoạn 2010-2020 (gọi tắt Đề án 32) [28] Thanh Hoá tỉnh đất rộng, có dân số gần 3,5 triệu người, số lượng NKT chiếm tỷ lệ tương đối lớn Theo số liệu báo cáo Sở Lao động TBXH Thanh Hoá, tính đến ngày 31/12/2015 toàn tỉnh có 192.960 NKT chiếm 5,55% dân số Trong đó, số người KTVĐ 81.395 người, TEKT 41.198 trẻ chiếm 1,17% dân số[24] Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa, nghề CTXH triển khai sâu rộng địa bàn tỉnh Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH Thanh Hóa đơn vị thực nhiệm vụ tham mưu phát triển nghề CTXH địa bàn toàn tỉnh trực tiếp trợ giúp đối tượng TEKTVĐ theo hướng chuyên nghiệp nghề CTXH Do để tìm hiểu nhu cầu khó khăn TEKTVĐ; quy trình CTXH cá nhân với TEKTVĐ để từ đề xuất số giải pháp nâng cao hoạt động CTXH TEKTVĐ nhằm giúp cho đời sống em ngày tốt hơn, phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đó lý để chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Hy vọng luận văn góp phần vào phát triển toàn diện TEKTVĐ nói riêng trẻ em nói chung, đặc biệt phát triển toàn diện đất nước, xã hội nhằm hướng tới đảm bảo an sinh xã hội công xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam nói riêng giới nói chung có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ấn phẩm đề cập báo, luận án, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến vấn đề hỗ trợ cho NKT, đáng lưu ý như: - Đỗ Thị Liên, Công tác xã hội NKT từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ 2014, Học viện Khoa học xã hội [12] Luận văn đánh giá thực trạng hỗ trợ NKT thành phố Thanh Hóa đưa dịch vụ trợ giúp cho NKT đây, đồng thời tác giả đưa đề xuất giải pháp phù hợp để thực trình trợ giúp cho NKT - Đặng Thị Mỹ Phương (2012) Dạy học trẻ khiếm thính tiểu học theo tiếp cận cá nhân để học hòa nhập[19], Luận án Tiến sĩ 2012, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Luận án hoạt động trợ giúp cho trẻ em khiếm thính theo cách tiếp cận cá nhân để hòa nhập tốt trình học tập phát triển; - Khánh Hiền (2011), “Giáo dục hòa nhập mục tiêu nước Đông Nam Á”, Hội nghị lần thứ quan chức cấp cao SEAMEO giáo dục bản, ngày 18/10/2011 [11]; - Đặng Thị Mỹ Phương (2010), Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm đảm bảo cho trẻ khiếm thính học hòa nhập thành công trường tiểu học Tạp chí Khoa học [18]; - Tổng kết tình hình thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ năm 2005 thực hỗ trợ NKT giai đoạn 2005 – 2010 Bộ LĐTBXH xây dựng năm 2009 - Nguyễn Ngọc Toản (2009) Trợ giúp xã hội cho cá nhân hộ gia đình nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho NKT Tạp chí Lao động Xã hội [31]; - Báo cáo kết thực Pháp lệnh người tàn tật đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2006 – 2010 Bộ LĐTBXH [5]; - Nguyễn Thị Bảo (2007), Hoàn thiện pháp luật quyền NKT Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh[2]; - Lê Văn Tạc (2007), Giáo dục hòa nhập cho TKT, Luận văn Tiến sĩ, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục [27]; - Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), “Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho Giáo dục hòa nhập Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục [32]; - Vào năm 2003, Bộ LĐTBXH phối hợp với Qũy nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tiến hành khảo sát chọn mẫu Việt Nam tình hình TEKT Việt Nam Cuộc nghiên cứu khảo sát cung cấp số liệu TEKT, tỷ lệ phổ biến khuyết tật vùng miền, đời sống, việc làm TEKT… Qua thông tin trên, khảo sát có nhìn cụ thể đầy đủ tình hình TEKT Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2006), Công tác xã hội cá nhân, Trường đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, tr.13 Nguyễn Thị Bảo (2007), Hoàn thiện pháp luật quyền NKT Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật Bộ Giao Thông Vận Tải (2012), Thông tư số 39/2012/TT-BGTVT ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Giao Thông Vận Tải hướng dẫn thực Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hạ tầng giao thông, công cụ hỗ trợ sách ưu tiên người tham gia giao thông công cộng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo kết thực Pháp lệnh người tàn tật đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2006 - 2010 Bộ Xây dựng (2002), "Quyết định số 01/2002/QĐ-BXD Bộ Xây dựng, ngày 17 tháng 01 năm 2002 việc ban hành Quy chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng" Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ Chính phủ (2010), "Nghị định số: 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội" Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật 75 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng BTXH 11 Khánh Hiền (2011), Giáo dục hòa nhập mục tiêu nước Đông Nam Á, Hội nghị lần thứ quan chức cấp cao SEAMEO giáo dục bản, Hà Nội 12 Đỗ Thị Liên (2014), Công tác xã hội NKT từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa 13 Liên hiệp quốc (2007), công ước Quốc tế quyền trẻ em 14 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội, tr.4 15 Bùi Thị Xuân Mai Nguyễn Thị Thái Lan (2011), "Công tác xã hội cá nhân gia đình", NXB Lao động xã hội, Hà Nội, tr 27 16 Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.29 17 Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.498 18 Đặng Thị Mỹ Phương (2010), Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm đảm bảo cho trẻ khiếm thính học hòa nhập thành công trường tiểu học 19 Đặng Thị Mỹ Phương (2012), Dạy học trẻ khiếm thính tiểu học theo tiếp cận cá nhân để học hòa nhập 20 Quốc Hội (1998), Pháp lệnh Người tàn tật 21 Quốc hội (2005), "Luật Giáo dục" 22 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật Việt nam 23 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2005 24 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thanh Hóa (2015), báo cáo kết năm thực Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 76 25 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hóa (2015), Báo cáo kết thực công tác bảo trợ xã hội năm 2015 Hội nghị tổng kết công tác năm 2015 Thanh Hóa tháng 12/2015 26 Sở LĐTBXH Thanh Hóa (2008), Quyết định số 10/QĐ - SLĐTBXH ngày 27/10/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ phòng, đơn vị thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội 27 Lê Văn Tạc (2007), Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục 28 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "phát triển nghề CTXH " giai đoạn 2010-2020 29 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 647/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn giai đoạn 2013 – 2020 30 Thủ tướng phủ (2005), Quyết định số 65/2005/QĐ - TTg phê duyệt đề án “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị tàn tật nặng, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 - 2010 31 Nguyễn Ngọc Toản (2009), Trợ giúp xã hội cho cá nhân hộ gia đình nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho NKT, Tạp chí Lao động Xã hội, Hà Nội, tr.29 - 31 32 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho Giáo dục hòa nhập Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, tr.111 33 www.nghilucsong.net Kênh thông tin người khuyết tật 34 www.drdvietnam.org Trung tâm Khuyết tật Phát triển (DRD) 35 www.handicapvietnam.org Handicap Việt Nam 77 BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ NHU CẦU TRỢ GIÚP VÀ HỖ TRỢ CTXH CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI THANH HÓA (Dành cho trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm) Phần I Thông tin cá nhân A1 Họ tên: A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Độ tuổi: - Dưới tuổi - Từ đến 16 tuổi - Từ 16 tuổi trở lên A4 Địa chỉ: A5 Dân tộc: A6 Trình độ học vấn: - Chưa qua đào tạo - Trung cấp - Tiểu học - Cao đẳng - Trung học sở - Đại học - Trung học phổ thông - Sau đại học A7 Nghề nghiệp: - Hỗ trợ làm việc nhà - Nghề nông - Trợ giúp buôn bán nhỏ - Không có nghề nghiệp cụ thể - Làm công ăn lương - Không làm A8 Tình trạng gia đình: Độc thân Có gia đình A9 Các thành viên gia đình (nêu cụ thể): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… A10 Dạng khuyết tật điển hình: - Khuyết tật vận động - Khuyết tật nghe/nói - Khuyết tật nhìn - Khuyết tật thần kinh, tâm thần - Khuyết tật trí tuệ - Khuyết tật khác (ghi rõ):… A11 Mức độ khuyết tật (nếu xác định): A12 Hiện anh/chị sống ai? - Bố mẹ - Họ hàng - Ông bà - Chồng, vợ, - Anh, chị, em ruột - Khác (ghi rõ) A13 Hoàn cảnh kinh tế gia đình anh/chị thuộc diện? - Hộ nghèo - Cận nghèo - Không nghèo A14 Vị trí anh/chị gia đình? - Sống phụ thuộc Sống độc lập A15 Thu nhập hàng tháng anh/chị nào? - Không có thu nhập - Từ triệu đến triệu - Dưới triệu - Trên triệu A16.Thời gian anh/chị Trung tâm bao lâu? - Dưới tháng - Từ đến tháng - Từ đến 12 tháng - Trên 12 tháng Phần II Nội dung khảo sát thực trạng nhu cầu trẻ em khuyết tật vận động trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa B1 Trong thời gian phẫu thuật điều trị Trung tâm anh/chị đâu? - Nội trú - Ngoại trú B2 Hiện sức khỏe anh/chị nào? - Khỏe mạnh - Yếu - Bình thường - Khác (ghi rõ) - Không khỏe B3.Anh/chị đánh môi trường sống Trung tâm thời gian phẫu thuật điều trị? - Rất tốt - Bình thường - Tốt - Kém B4 Theo anh/chị nhu cầu quan trọng anh/chị? (có thể chọn nhiều phương án) - Nhu cầuđược phẫu thuật - Nhu cầu tập vật lý trị liệu/phục hồi chức - Nhu cầu đời sống an toàn - Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng - Nhu cầu chăm sóc sức khỏe thể chất 80 - Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần - Nhu cầu việc làm - Nhu cầu học tập - Nhu cầu hỗ trợ pháp lý - Nhu cầu hòa nhập sống độc lập - Khác (ghi rõ)…………………………………………………… B5.Anh chị có nhận nguồn hỗ trợ không? - Có - Không B6.Nếu có anh/chị nhận nguồn hỗ trợ từ đâu? - Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh - Dịch vụ Công tác xã hội Trung tâm CCDV CTXH - Hỗ trợ từ gia đình - Chính sách dành cho người khuyết tật Nhà nước - Khác (ghi rõ)……………………………………………………… B7.Anh/chị gặp thuận lợi tham gia hoạt động Trung tâm?(có thể chọn nhiều phương án) - Được phẫu thuật - Được tập vật lý trị liệu/phục hồi chức - Được tư vấn, tham vấn tâm lý - Được tạo điều kiện học tập - Được khám chăm sóc sức khỏe thường xuyên - Được giao lưu văn hóa, văn nghệ, TDTT - Được tạo điều kiện giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm - Khác (ghi rõ)………………………………………… B8 Những khó khăn mà anh/chị gặp phải tham gia hoạt động Trung tâm? - Thời gian điều trị ngắn - Không có hội giao lưu, chia sẻ - Môi trường sống gò bó - Khác (ghia rõ)………………… - Khó khăn việc lại B9.Anh/chị nhận dịch vụ Trung tâm đánh giá anh/chị dịch vụ này? (Nếu chưa đánh dấu vào ô số 1, nhận đánh dấu vào ô mức độ anh/chị thấy phù hợp) 81 Dịch vụ Chưa nhận (1) Rất hài lòng Đã nhận (2) Hài Bình Không lòng thường hài lòng - Phẫu thuật chỉnh hình - Tập VLTL/PHCN - Tư vấn, tham vấn tâm lý - Can thiệp khủng hoảng - Quản lý ca - Chăm sóc sức khỏe - Vay vốn - Đào tạo nghề - Giới thiệu việc làm - Thiết bị hỗ trợ (xe lăn, nạng, dụng cụ chỉnh hình, ) - Khác (ghi rõ)…… … B10 Nếu chưa nhận dịch vụ Trung tâm Trung tâm có giới thiệu anh/chị tới sở khác để nhận dịch vụ mà anh/chị mong muốn không? - Có - Không B11 Nếu có anh/chị nhận dịch vụ nào? - Phẫu thuật chỉnh hình - Tập vật lý trị liệu/phục hồi chức - Tư vấn, tham vấn tâm lý - Can thiệp khủng hoảng - Quản lý ca - Chăm sóc sức khỏe - Vay vốn - Đào tạo nghề - Giới thiệu việc làm - Thiết bị hỗ trợ (xe lăn, nạng, dụng cụ chỉnh hình,…) - Khác (ghi rõ)…………………………………………… B12.Trong thời gian phẫu thuật điều trị Trung tâm anh/chị nhận hình thức trợ giúp tâm lý nào?(có thể chọn nhiều phương án) - Tư vấn, tham vấn - Can thiệp khủng hoảng - Quản lý ca - Trợ giúp pháp lý - Trị liệu tâm lý - Khác (ghi rõ)…………… 82 B13.Anh/chị tham gia vào quy trình quản lý ca dây nhân viên trung tâm thực hiện? - Bước 1: Tiếp nhận đánh giá sơ - Bước 2: Thu thập thông tin đánh giá toàn diện - Bước 3: Xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ giúp - Bước 4: Thực hoạt động can thiệp, trợ giúp - Bước 5: Giám sát lượng giá kết thúc B14 Theo anh/chị nhân viên CTXH Trung tâm tuân thủ nguyên tắc trợ giúp sau đây? - Chấp nhận đối tượng - Khuyến khích đối tượng tham gia giải vấn đề - Tôn trọng quyền tự đối tượng - Đảm bảo tính bí mật đối tượng B15.Khi đến Trung tâm anh/chị có nhân viên Trung tâm hỏi tìm hiểu nhu cầu không? - Có - Không B16 Để tìm hiểu xác định nhu cầu anh/chị nhân viên Trung tâm sử dụng phương pháp sau đây? - Bảng hỏi - Hồ sơ quản lý ca - Phỏng vấn/trò chuyện - Thảo luận nhóm B17.Trong thời gian phẫu thuật điều trị trung tâm nhân viên trung tâm có lập hồ sơ đối tượng cho anh/chị không? - Có - Không B18 Mỗi lần thực hoạt động can thiệp, trợ giúp nhân viên Trung tâm có ghi bổ sung thông tin liên quan tới anh/chị vào hồ sơ không? - Có - Không B19 Hồ sơ có sử dụng để theo dõi thay đổi anh/chị sử dụng dịch vụ Trung tâm không? - Có - Không B20 Những thông tin liên quan anh/chị có lưu trữ đảm bảo tính bí mật không? - Có - Không B21 Khi xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ giúp nhân viên Trung tâm có huy động tham gia ý kiến anh/chị không? - Có - Không B22 Sự tham gia anh/chị mức độ sau đây? 83 - Rất nhiều - Ít - Nhiều - Không biết - Bình thường B23 Những yếu tố sau có ảnh hưởng tới dịch vụ mà anh/chị cung cấp? Mức độ ảnh hưởng Yếu tố Không ảnh Rất nhiều Nhiều Bình thường hưởng - Cơ chế sách + Đầy đủ sách + Chính sách phù hợp + Chính sách kịp thời + Sự hướng dẫn thực thủ tục cán + Cơ chế thủ tục hành + Những quy định địa phương + Khác (ghi rõ)… - Cơ sở vật chất + Đầy đủ + Chưa đầy đủ + Đáp ứng nhu cầu + Chưa đáp ứng nhu cầu + Khác… - Đội ngũ cán + Kiến thức + Kỹ + Thái độ + Tinh thần, trách nhiệm + Kinh nghiệm + Trình độ đào tạo 84 + Khác (ghi rõ)… B24.Trong thời gian phẫu thuật điều trị nhân viên Trung tâm có thực việc lượng giá thay đổi, tiến anh/chị không? - Có - Không B25 Nếu có với tần suất lượng nào? Dưới tháng lần - tháng lần - tháng lần - Trên 12 tháng lần - tháng lần - Khác (ghi rõ)…… B26 Khi lượng giá thay đổi nhân viên Trung tâm thực nội dung sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) - Phẫu thuật chỉnh hình - Tập vật lý trị liệu/PHCN - Đào tạo nghề - Giới thiệu việc làm - Về kỹ xã hội - Về ý thức học tập - Khả tự phục vụ - Chăm sóc sức khỏe - Vay vốn - Thiết bị hỗ trợ - Về mối quan hệ ứng xử - Khác (ghi rõ)………… B27 Anh/chị có nhận xét dịch vụ trợ giúp Người khuyết tật Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Thanh Hóa? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B28 Để hoạt động trợ giúp CTXH cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Thanh Hóa có hiệu anh/chị có kiến nghị gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 85 B29 Để phục vụ trợ giúp tốt cho Người khuyết tật vận động nói chung, trẻ em khuyết tật vận động nói riêng Qua thực tế anh/chị thấy để cải thiện vấn đề phải có cách thức gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn chia sẻ anh/chị! 86 BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ NHU CẦU TRỢ GIÚP VÀ HỖ TRỢ CTXH CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI THANH HÓA (Dành cho cán bộ, viên chức người lao động Trung tâm) Phần I Thông tin cá nhân: A1 Họ tên: Năm sinh: A2.Giới tính: Nam Nữ A3.Chức vụ: A4.Phòng/ban công tác: A5.Trình độ chuyên môn? - Trên đại học - Trung cấp - Đại học - Sơ cấp - Cao đẳng - Khác A6 Chuyên ngành đào tạo? - Công tác xã hội - Luật - Tâm lý học - Y tế - Xã hội học - Kinh tế - Quản lý xã hội - Khác (ghi rõ)………… Phần II: Nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ nghề công tác xã hội cho cán hoạt động trợ giúp trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm B1 Anh/chị tham gia học tập, tập huấn nghiệp vụ công tác xã hội chưa? - Đã tham gia - Chưa tham gia B2 Nếu tham gia học tập, tập huấn nghiệp vụ công tác xã hội thời gian bao lâu? - Dưới tháng - Từ tháng đến tháng - Từ tháng đến tháng - Khác (ghi rõ) B3 Nếu chưa tham gia Vì sao? B4 Anh/chị đánh tính ứng dụng kiến thức, kỹ đào tạo công tác xã hội vào thực tiễn công việc? 87 - Ứng dụng nhiều - Ứng dụng nhiều - Ứng dụng - Không ứng dụng B5 Anh/chị có mong muốn học tập, tập huấn nghiệp vụ kiến thức công tác xã hội? Mức độ mong muốn Nội dung Rất Mong Không Mong muốn muốn mong muốn Thái độ (đạo đức nghề nghiệp, nguyên tắc nghề nghiệp) Kiến thức (công tác xã hội cá nhân; nhóm, gia đình; cộng đồng; quản trị công tác xã hội nghiên cứu công tác xã hội) Kỹ hoạt động công tác xã hội (Kỹ lắng nghe tích cực; kỹ thu thập thông tin; kỹ thiết lập mối quan hệ với đối tượng; kỹ quan sát đối tượng; kỹ tư vấn; kỹ tham vấn ) B6 Trong hoạt động chuyên môn mình, anh/chị thường làm việc, hỗ trợ nhóm đối tượng nào?(có thể lựa chọn nhiều phương án) - Trẻ em - Người cao tuổi - Người khuyết tật - Người có công với cách mạng - Phụ nữ bị buôn bán trở - Người rối nhiễu tâm trí - Điều trị chất ma túy dạng thuốc - Đối tượng khác (ghi rõ) phiện thuốc thay Methadone ……………………………… B7 Hoạt động công tác xã hội anh/chị sử dụng làm việc, hỗ trợ đối tượng? Cá nhân Nhóm, gia đình Cộng đồng B8 Người khuyết tật đến Trung tâm thuộc diện khuyết tật sau đây?(lựa chọn dạng khuyết tật điển hình nhất) - Khuyết tật vận động - Khuyết tật thần kinh, tâm thần - Khuyết tật nghe, nói - Khuyết tật trí tuệ - Khuyết tật nhìn - Khuyết tật khác (ghi rõ)… B9 Trong đó, nhóm trẻ em khuyết tật vận động chiếm số lượng nào? 88 - Rất nhiều - Ít - Nhiều - Rất B10 Nhu cầu trẻ em khuyết tật vận động đến với Trung tâm xác định, đánh giá? - Nhu cầu phẫu thuật - Nhu cầu tập vật lý trị liệu/phục hồi chức - Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng - Nhu cầu chăm sóc sức khỏe thể chất - Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần - Nhu cầu học tập - Nhu cầu hỗ trợ pháp lý - Khác (ghi rõ)………………………………………… B11 Theo anh/chị biết Trung tâm có hoạt động trợ giúp trẻ em khuyết tật vận động? (có thể chọn nhiều phương án) - Phẫu thuật chỉnh hình - Can thiệp khủng hoảng - Tập vật lý trị liệu/PHCN - Phát can thiệp sớm - Tư vấn, tham vấn - Cung cấp dụng cụ chỉnh hình - Quản lý ca - Khác (ghi rõ)………… B12 Nhiệm vụ chuyên môn anh/chị hoạt động trợ giúp trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm? (có thể chọn nhiều phương án) - Phẫu thuật chỉnh hình - Can thiệp khủng hoảng - Tập vật lý trị liệu/PHCN - Phát can thiệp sớm - Tư vấn, tham vấn - Cung cấp dụng cụ chỉnh hình - Quản lý ca - Khác (ghi rõ)…………… B13 Anh/chị đánh hoạt động can thiệp khủng hoảng cho trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm? - Rất hài lòng - Bình thường - Hài lòng - Không hài lòng B14 Theo anh/chị đánh giá hoạt động quản lý ca cho trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm nào? - Rất hài lòng - Bình thường - Hài lòng - Không hài lòng B15 Anh/chị có hài lòng với hoạt động tham vấn cho trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm không? - Rất hài lòng - Bình thường 89 - Hài lòng - Không hài lòng B18 Anh/chị có nhận xét dịch vụ trợ giúp Người khuyết tật Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Thanh Hóa? …………………………………………………………….………………… ….…………………………………………………….……………………… …… ………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… Cảm ơn chia sẻ anh/chị! 90

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan