Chân dung các nhà vô địch robocon việt nam

8 376 0
Chân dung các nhà vô địch robocon việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chân dung nhà Vô địch Robocon Việt Nam Tổng hợp: Thu Hiền, Minh Hằng 2002: Telematic – ĐHBK TP.HCM Đội trưởng: Vũ Ngọc Vinh Chỉ đạo viên: ThS Huỳnh Văn Kiểm, Giảng viên môn Điều khiển tự động, khoa Điện - Điện tử, ĐHBK TP.HCM Tổ chức tại: Tokyo, Nhật Bản Đề thi: “Chinh phục đỉnh Phú Sĩ“ Các Robot tham dự thi phải đặt bóng cao su vào 17 ống hình trụ tượng trưng cho phần núi Phú Sĩ để ghi điểm Đội thắng đội đưa bóng vào ống liên đường chéo sân thi đấu bao gồm ống trụ tượng trưng cho đỉnh núi Phú Sĩ Thời gian đấu phút Giải thưởng Robocon ABU: Giải vô địch: Robot: Vbot Ngay sau nhận giải, phóng viên Nhật Bản bãi tập kết Robot để hỏi đội Việt Nam bí giành chiến thắng Họ không hiểu bóng giữ thả tự nhiên đến vậy, ta lại đặt bóng thứ lên bóng đối phương Toàn Thắng trình diễn cho họ thấy bí nằm sợi dây thun mỏng manh - chế bỏ bóng đơn giản mà hiệu Telematic Công Văn say sưa thuyết trình hình dạng trang trí nón đội tên đầu robot, vẽ núi Phú Sĩ có cờ 19 nước tham dự xung quanh, có logo trường đại học Bách Khoa, trang trí hoa văn dân tộc Đặc biệt ăn đỉnh núi vẽ cờ Việt Nam với ngụ ý riêng Nguồn http://www.vtv.org.vn/robocon/2002/htm/thuthach.htm 2003 : BKCT – ĐHBK HÀ NỘI Đội trưởng : Hồ Vĩnh Hoàng Tổ chức : Băng Cốc, Thái Lan Đề thi : “Cầu mây chinh phục không gian” Nhiệm vụ robot bỏ bóng vào cụm rổ để ghi điểm Đội ghi điểm vào cụm rổ trong, cụm rổ trung tâm chinh phục không gian Giải thưởng Robocon ABU: Giải Giải ý tưởng sáng tạo Robot: Sam SAM có khả chiến thắng knock out đối thủ (đưa bóng vào tất giỏ) vòng giây sau trận đấu bắt đầu! Phần robot tự động SAM bao gồm 20 nòng súng mang 20 cầu mây Mỗi nòng súng có khả bắn xác khoảng cách xa hệ thống vi điều khiển tự động điều chỉnh góc bắn, thời điểm bắn tuỳ thuộc vào trạng thái xoay giỏ Các nòng súng vừa bắn xoay giỏ nên bắn vào tất mặt giỏ tất 20 trúng đích Ngoài SAM có hệ thống cản robot tự động đội bạn đất không, cản không cho đội bạn cản phá mình, cản robot tay đội bạn (Hồ Vĩnh Hoàng) 2004: FXR - ĐHBK TP.HCM Đội trưởng: Trịnh Quý Ngọc Chỉ đạo viên: ThS Huỳnh Văn Kiểm, Giảng viên môn Điều khiển tự động, khoa Điện - Điện tử, ĐHBK TP.HCM Tổ chức tại: Seoul, Hàn Quốc Đề thi: “Cuộc đoàn tụ Ngưu Lang Chức Nữ“ Chủ đề thi dựa tích chuyện quen thuộc khu vực châu Á Có đôi vợ chồng tên gọi Ngưu Lang Chức Nữ lười biếng bị hình phạt phải sống xa hai bên dải Ngân Hà Chim Ác Quạ cảm thấy thương tình nên dùng thân bắc cầu qua Ngân Hà để hai vợ chồng Ngưu Lang Chức Nữ gặp Cầu có tên gọi Ô thước Mỗi năm lần cặp vợ chồng phép gặp vào ngày tháng âm lịch Thường có mưa vào ngày người ta nói nước mắt đoàn tụ Ngưu Lang Chức Nữ.Mục đích thi hoàn tất việc đoàn tụ “ reunion” Ngưu Lang Chức Nữ cách: Robot phải bắc cầu Ô thước để Robot tự động mang quà Vàng từ vùng Ngưu Lang đến vùng Chức Nữ Mỗi trận đấu kéo dài phút Tuy nhiên, trận đấu kết thúc sớm đội hoàn tất việc “trao quà cho Chức Nữ” Giải thưởng Robocon ABU: Giải vô địch Giải ý tưởng Robot: Năm 2004 chứng kiến trình diễn tuyệt vời FXR Chắc hẳn không chứng kiến vòng chung kết quốc gia năm mà không bị ấn tượng đặc biệt robot gắp quà FXR Hoạt động bền bỉ, hiệu đẹp mắt, robot sử dụng giải pháp khí hiệu với nhiều bậc tự Chúng có rãnh chứa quà đầu đưa lên tay cặp quà Họ sử dụng hệ thống truyền đai lăn xác, gọn gàng, cặp quà giác hút nên vững (Trần Hoài Sơn) 2005 : BKCBG1 - ĐHBK HÀ NỘI Đội trưởng: Đặng Văn Bằng Chỉ đạo viên: Tiến sỹ Văn Bình Đệ Tổ chức tại: Bắc Kinh, Trung Quốc Đề thi: ”Lửa thiêng rực sáng Trường Thành” Trường thành kiến trúc xây dựng hoành tráng giới Di tích cổ xưa không di sản văn hoá bật Trung Quốc mà nơi du lịch hấp dẫn tiếng giới Du khách nước tới Trung Quốc thường cho chuyến du lịch chưa hoàn hảo chưa tới trường thành, nơi biểu tượng văn minh Trung Hoa cổ xưa minh chứng cho sức mạnh người tạo nên diện mạo giới Có câu ngạn ngữ Trung Quốc rằng: "Bất đáo trường thành phi hảo hán", vượt lên tháp trường thành thắp sáng lửa thiêng Robot tham dự thi phải lên trường thành bỏ bóng nhiên liệu vào năm đuốc bốn đài lửa Thời gian cho trận đấu phút Giải thưởng Robocon ABU: Giải nhà tài trợ Konami Robot: Nhân sư Một đội hình robot ổn định đánh giá ứng cử viên cho chức vô địch vòng toàn quốc trước tiên phải kể đến robot xung quanh Kết cấu khí vững gọn nhẹ nhanh chuẩn xác đạt tới vận tốc 2m/s Nhân sư niềm tự hào BKCBG1 kết hợp hoàn hảo yếu tố khí, yếu tố chắn để chiến thắng BKCBG1 (Trần Hoài Sơn) 2006: BKPro ĐHBK TP.HCM Đội trưởng: Lưu Anh Tiến Chỉ đạo viên: ThS Huỳnh Văn Kiểm, Giảng viên môn Điều khiển tự động, khoa Điện - Điện tử, ĐHBK TP.HCM Tổ chức đâu: Kuala Lumpur, Malaysia Đề thi:“Vươn tới đỉnh cao” (Xây dựng tháp đôi cao giới) Tháp đôi 88 tầng PETRONAS (KLCC), có độ cao 452 mét tháp đôi cao giới điểm bật trung tâm thành phố Kuala Lumpur Mục đích thi nhằm mô trình xây dựng tòa tháp đôi cảnh quan xung quanh, hai đội gồm rôbốt sử dụng khối kết cấu chất liệu nhựa polystyrene Đội hoàn thành trước tháp đơn tòa tháp đôi hai tháp 'cầu không trung' coi 'SIAP' đội giành chiến thắng Thời gian trận đấu phút.'SIAP' tiếng Malay nghĩa lắp xong hoàn thành, sẵn sàng để sử dụng Giải thưởng Robocon ABU: Giải vô địch Giải thiết kế tốt Giải thưởng nhà tài trợ Panasonic Robot: Thiên thần tình yêu: Đến với vòng chung kết toàn quốc,sau cải tiến mặt kỹ thuật, tốc độ đạt đến 2.5/s, chạy thử nhiều để đảm bảo tính ổn đinh thi đấu, robot tự động Bkpro làm đẹp Về kết cấu tổng thể không thay đổi nhiều so với phiên trước hai cánh tay đỡ quà với đường cong trông giống với đôi cánh thiên thần gây ý nhiều người từ giây phút sân tập.Hơn robot có phận giữ quà hình cung với mũi tên dựng đứng có khả hạ xuống để phá quà đối phương lúc Chính khán giả yêu mến đặt cho cặp Robot tên thiên thần tình yêu Khi đại diện cho Việt Nam tham dự thi Châu Á Thái Bình Dương, Thiên thần tình yêu có đôi cánh mạnh mẽ, đại nhiều chương trình tương ứng với nút nhấn sặc sỡ robot đem lại chiến thắng tuyệt vời cho Việt Nam (Vũ Hữu Thắng) 2007 : BKDC - BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Đội trưởng : Đỗ Thế Cần Chỉ đạo viên : Trần Minh Chính – phó khoa Cơ khí, ĐHBK Đà Nẵng Tổ chức tại: Hà Nội, Việt Nam Đề thi: “Khám phá vịnh Hạ long” (Ha Long Bay Discovery) Luật thi Robocon 2007 dựa tích Vịnh Hạ Long Các Robot ( tượng trưng cho rồng) mang khối hình trụ (tượng trưng cho viên ngọc) để tạo đảo lớn nhỏ tượng trưng cho Hạ Long Bái Tử Long Đội hoàn tất việc xây dựng đảo chiến thắng (ba đảo tạo thành đỉnh chữ V) giành chiến thắng tuyệt đối Victory Islands Mỗi trận đấu kéo dài phút Giải thưởng Robocon ABU: Giải ý tưởng Robot: Ngoại hình Robot tay xuất phát từ hình dạng xe đua công thức 1, sở điều chỉnh thiết kế bổ sung chức tương ứng với kết cấu chung Robot tự động tượng trưng cho rồng dó có hai loại khác robot tự động cản phá (tượng trưng cho rồng đực) robot tự động ghi điểm (tượng trưng cho rồng cái) Robot tự động ghi điểm có phần đế thiết kế sở cải biến dạng thân máy bay chiến đấu Robot cản phá chỉnh sửa bố trí tối ưu để tạo hình dáng hài hoà có tính thẩm mỹ kỹ thuật Toàn đội hình robot đặt chung lại với có kích thước tương thích để thể đâu rồng mẹ, đâu rồng con, phạm vi hoạt động giống với câu chuyện chủ đề thi (Đỗ Thế Cần)

Ngày đăng: 06/10/2016, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan