Giải bài tập trang 22, 23 SGK Sinh lớp 9: Ôn tập chương 1

4 518 0
Giải bài tập trang 22, 23 SGK Sinh lớp 9: Ôn tập chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9 Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2 1 Sở giáo dục đào tạo quảng ninh Phòng giáo dục đào tạo đông triều rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9 ngời thực hiện: lê thị kim oanh trờng trung học cơ sở mạo khê ii đông triều quảng ninh Năm học: 2008 - 2009 Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9 mục lục Trang phụ bìa 1 Mục lục .2 I.Đặt vấn đề . 3 I.1.Lý do chọn đề tài.3 I.2.Tính cần thiết của đề tài .4 I.3.Mục đích nghiên cứu 4 I.4.Đối tợng, phạm vi, kế hoạch, thời gian nghiên cứu 4 I.5.Đóng góp mới về lý luận thực tiễn .4 II.Nội dung .7 II.1.Thực trạng vấn đề 7 II.2.áp dụng trong giảng dạy .9 II.2.1.Các bớc tiến hành .9 II.2.2.Bài dạy minh hoạ 9 A.Phân loại bài toán hỗn hợp 9 1/Toán về hỗn hợp kim loại và oxit kim loại.10 2/ Toán về hỗn hợp các muối.11 3/ Toán về hỗn hợp axit.12 4/ Toán về hỗn hợp rợu nớc12 5/ Toán về hỗn hợp hidrocacbon12 6/ Toán về hỗn hợp axit axetic và rợu etylic13 B/ Phơng pháp giải bài toán hỗn hợp .13 1/Toán về hỗn hợp kim loại và oxit kim loại 13 2/ Toán về hỗn hợp các muối.21 3/ Toán về hỗn hợp axit .25 4/ Toán về hỗn hợp rợu nớc 25 5/ Toán về hỗn hợp hidrocacbon28 6/ Toán về hỗn hợp axit axetic và rợu etylic .30 II.3.Phơng pháp nghiên cứu và kết quả sau thực nghiệm.32 II.3.1.Phơng pháp.32 II.3.2.Kết quả .32 III.Kết luận và kiến nghị .36 Đánh giá của hhội đồng khoa học 37 Tài liệu tham khảo 38 Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2 2 Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9 I. Đặt vấn đề I.1. Lý do chọn đề tài. Trong tình hình hiện nay, chúng ta đang hớng tới mục đích xây dựng đất nớc giàu đẹp, xă hội văn minh. Cùng với các ngành nghề khác, công tác giáo dục, đào tạo học sinh trong nhà trờng xă hội chủ nghĩa một cách toàn diện đóng vai trò quan trọng. Hiện nay, đó là một yêu cầu cần thiết mang tính cấp bách đối với ngời làm công tác giáo dục. Việc giáo dục đào tạo học sinh toàn diện là nhiệm vụ chính của mỗi giáo viên. Để làm đợc điều đó mỗi giáo viên cần xác định việc lựa chọn và sử dụng phơng pháp dạy học là rất cần thiết. Trong giảng dạy đề cao, phát huy hết khả năng làm việc của học sinh, cuốn hút các em vào tìm hiểu, tự rút ra kiến thức. - Việc dạy và học hoá học ở trờng trung học cơ sở cần đợc đổi mới nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu của nhà trờng. Một trong những nhiệm vụ u tiên là cần coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh. Cần bồi dỡng và tạo điều kiện cho học sinh đợc rèn luyện năng lực t duy độc lập sáng tạo, có ý thức và biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.Một trong những biện pháp quan trọng là ngời thày giáo coi trọng hơn việc chỉ dẫn học sinh con đờng tìm ra kiến thức mới không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những kiến thức có sẵn, chú ý rèn luyện kĩ năng cho học sinh, chú ý đánh giá kiểm tra năng lực vận dụng tổng hợp kiến thức, đó cũng là một biện pháp dạy học cho học sinh cách học và cách tự hoc. - Nghiên cứu chơng trình hoá học ở trung Giải tập trang 22, 23 SGK Sinh lớp 9: Ôn tập chương Bài 1: (trang 22 SGK Sinh 9) Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài p : Lông ngắn chủng X Lông dài, kết F1 trường hợp sau đây? a) Toàn lông ngắn b) Toàn lông dài c) lông ngắn : lông dài d) lông ngắn : lông dài Đáp án hướng dẫn giải 1: Đáp án a Vì: P chủng -> F1 đồng tính trội Nên F1 toàn lông ngắn Bài 2: (trang 22 SGK Sinh 9) Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm , gen a quy định thân xanh lục Theo dõi di truyền màu sắc thân cà chua, người ta thu kết sau: p: Thân đỏ thẫm X Thân đỏ thẫm —> F1: 75% thân đỏ thẫm: 25% thân xanh lục Hãy chọn kiểu gen P phù hợp với phép lai công thức lai sau đây: a) p : AA X AA b) p : AA X Aa c) p : AA X aa d) p : Aa X Aa Đáp án hướng dẫn giải 2: Đáp án d Vì: Theo đề bài, F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 -> P dị hợp tử Sơ đồ lai: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm Aa Aa Gp: 1A:1a F1: 1AA:2Aa đỏ thâm 1A:1a : 1aa xanh lục Bài 3: (trang 22 SGK Sinh 9) Màu sắc hoa mõm chó gen quy định Theo dõi di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu kết sau: p : Hoa hồng X Hoa hồng —» F1 : 25,1% hoa đỏ; 49,9 % hoa hồng; 25% hoa trắng Điều giải thích sau cho phép lai trên? a) Hoa trội hoàn toàn so với hoa trắng b) Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng c) Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ d) Hoa hồng tính trạng trung gian hoa đỏ hoa trắng Đáp án hướng dẫn giải 3: Đáp án: b, d Vì theo đề bài, F1 : 25,5% hoa đỏ; 49,9% hoa hồng; 25% hoa trắng tức F1 phân tích theo tỉ lệ : : 1, trường hợp tính trội không hoàn toàn Bài 4: (trang 23 SGK Sinh 9) Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh Mẹ bố phải có kiểu gen kiểu hình trường hợp sau để sinh có người mắt đen, có người mắt xanh ? a) Mẹ mắt đen (AA) X Bố mắt xanh (aa) b) Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (Aa) c) Mẹ mắt xanh (aa) X Bố mắt đen (Aa) d) Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (AA) Đáp án hướng dẫn giải 4: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án: b, c Vì: b) P: mẹ mắt đen X bố mắt đen Aa Aa Gp: 1A : 1a 1A : la F1: 1AA : 2Aa : 1aa mắt đen : mắt xanh c) P: mẹ mắt xanh X bố mắt đen aa Gp: a Fj: 1aa Aa 1A : 1a : 1Aa mắt xanh : mắt đen Bài 5: (trang 23 SGK Sinh 9) Ở cà chua, gen A quy định đỏ, a quy định vàng; B quy định tròn, b quy định bầu dục Khi cho lai hai giống cà chua đỏ, dạng bầu dục vàng, dạng tròn với Fị cho cà chua đỏ, dạng tròn F1 giao phấn với F2 có 901 đỏ, tròn; 299 đỏ, bầu dục; 301 vàng, tròn; 103 vàng, bầu dục Hãy chọn kiểu gen p phù hợp với phép lai trường hợp sau: a) p : AABB X aabb b) p : Aabb X aaBb c) p : AaBB X AABb d) p : AAbb X aaBB Đáp án hướng dẫn giải 5: Đáp án: d Vì theo đề bài: – F1 cho cà chua đỏ, dạng tròn => F1 đồng tính – F2: 901 đỏ, tròn; 299 đỏ, bầu; 301 vàng, tròn; 103 vàng, bầu dục Tức F2 phân tích theo tỉ lệ : : : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí => p đỏ, bầu dục vàng, tròn chủng P: AAbb X aaBB VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án hướng dẫn Giải 1,2,3 trang 22; 4,5 trang 23 SGK Sinh : Ôn tập chương Các thí nghiệm Menden Hướng dẫn giải tập SGK trang 22,23 Sinh Học lớp 9: Ôn tập chương Bài 1: (trang 22 SGK Sinh 9) Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài p : Lông ngắn chủng X Lông dài, kết F1 trường hợp sau ? a) Toàn lông ngắn b) Toàn lông dài c) lông ngắn : lông dài d) lông ngắn : lông dài Đáp án hướng dẫn giải 1: Đáp án a Vì: P chủng -> F1 đồng tính trội Nên F1 toàn lông ngắn Bài 2: (trang 22 SGK Sinh 9) Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm , gen a quy định thân xanh lục Theo dõi di truyền màu sắc thân cà chua, người ta thu kết sau : p : Thân đỏ thẫm X Thân đỏ thẫm —> F1 : 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh lục Hãy chọn kiểu gen P phù hợp với phép lai công thức lai sau : a) p : AA X AA b) p : AA X Aa c) p : AA X aa d) p : Aa X Aa Đáp án hướng dẫn giải 2: Đáp án d Vì: Theo đề bài, F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 -> P dị hợp tử Sơ đồ lai: P: thân đỏ thẫm x Aa Gp: Aa 1A:1a F1: 1AA:2Aa đỏ thâm thân đỏ thẫm 1A:1a : 1aa xanh lục Bài 3: (trang 22 SGK Sinh 9) Màu sắc hoa mõm chó gen quy định Theo dõi di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu kết sau : p : Hoa hồng X Hoa hồng —» F1 : 25,1% hoa đỏ ; 49,9 % hoa hồng; 25% hoa trắng Điều giải thích sau cho phép lai ? a) Hoa trội hoàn toàn so với hoa trắng b) Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng c) Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ d) Hoa hồng tính trạng trung gian hoa đỏ hoa trắng Đáp án hướng dẫn giải 3: Đáp án: b, d Vì theo đề bài, F1 : 25,5% hoa đỏ; 49,9% hoa hồng; 25% hoa trắng tức F1 phân tích theo tỉ lệ : : 1, trường hợp tính trội không hoàn toàn Bài 4: (trang 23 SGK Sinh 9) Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh Mẹ bố phải có kiểu gen kiểu hình trường hợp sau để sinh có người mắt đen, có người mắt xanh ? a) Mẹ mắt đen (AA) X Bố mắt xanh (aa) b) Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (Aa) c) Mẹ mắt xanh (aa) X Bố mắt đen (Aa) d) Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (AA) Đáp án hướng dẫn giải 4: Đáp án: b, c Bài 5: (trang 23 SGK Sinh 9) Ở cà chua, gen A quy định đỏ, a quy định vàng ; B quy định tròn, b quy định bầu dục Khi cho lai hai giống cà chua đỏ, dạng bầu dục vàng, dạng tròn với Fị cho cà chua đỏ, dạng tròn F1 giao phấn với F2 có 901 đỏ, tròn ; 299 đỏ, bầu dục ; 301 vàng, tròn ; 103 vàng, bầu dục Hãy chọn kiểu gen p phù hợp với phép lai trường hợp sau : a) p : AABB X aabb b) p : Aabb X aaBb c) p : AaBB X AABb d) p : AAbb X aaBB Đáp án hướng dẫn giải 5: Đáp án: d Vì theo đề bài: – F1 cho cà chua đỏ, dạng tròn => F1 đồng tính – F2: 901 đỏ, tròn; 299 đỏ, bầu; 301 vàng, tròn; 103 vàng, bầu dục Tức F2 phân tích theo tỉ lệ : : : => p đỏ, bầu dục vàng, tròn chủng P: AAbb X aaBB Tiếp theo: Giải tập SGK chương Sinh lớp Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 14 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Học sinh nắm được cách phối hợp nhiều phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử , phương pháp tách số hạng , thêm và bớt cùng một số hạng - Học sinh có kó năng vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x , tính giá trò của biểu thức , toán về chia hết II. Chuẩn bò của thầy và trò GV : HS : ôn ba phương pháp phân tích thành nhân tử III. Các bước tiến hành 1.n đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : HS 1: x 4 + 2x 3 + x 2 HS 2 : 5x 2 – 10xy + 5y 2 – 20z 2 HS 3 : x 3 – 3x 2 – x + 3 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Dạng phân tích thành nhân tử Bài 54 : Phân tích thành nhân tử a. x 3 + 2x 2 y + xy 2 – 9x = x(x 2 + 2xy + y 2 – 9) = x[(x +y) 2 – 3 2 ] = x(x + y – 3)(x + y + 3) b. 2x – 2y – x 2 + 2xy – y 2 =2(x – y) – ( x- y) 2 = (x – y)(2 – x + y) c. x 4 – 2x 2 = x 2 (x 2 – 2) = 2 x (x 2)(x 2)− + 2 x (x 2)(x 2)− + Bài 57 : Phân tích thành nhân tử a. x 2 – 4x + 3 = x 2 – x – 3x + 3 =x(x-1)- 3(x-1) = (x – 1) (x – 3) hoặc x 2 – 4x + 12 – 9 =(x – 3)(x + 3) – 4(x – 3) = ( x – 3)(x + 3 - 4) = (x – 3)(x – 1) b. x 4 + 64 = x 4 + 16x 2 + 64 – 16x 2 = (x 2 + 8) 2 – (4x) 2 = (x 2 + 8 – 4x)(x 2 + 8 + 4x) 2. Dạng tìm x a. x 3 – ¼ x = 0 ⇒ x(x 2 – ¼ ) = x(x – ½ )(x + ½ ) = 0 ⇒ x = ½ ; x = - ½ ; x = 0 b. (2x – 1) 2 – (x + 3) 2 = 0 GV : hướng dẫn HS làm bài 54 - Kiểm tra có thể dùng PP đặt nhân tử chung - Nhóm hạng tử : có nhâ tử chung hoặc có dạng của hằng đẳng thức - Đặt nhân tử chung hoặc sử dụng HĐT ? GV: Hướng dẫn làm bài 57 - Tách một hạng tử thành hai hạng tử : nhóm hoặc nhóm và sử dụng HĐT - Thêm và bớt một hạng tử ( làm cho đa thức xuất hiện dạng của hằng đẳng thức) GV : Đưa đa thức về dạng A.B = 0 ⇒ A=0 ; B=0 Cho HS làm bài 55 - Biến đổi sao cho vế phải bằng 0 - Phân tích vế trái thành nhân tử ⇒ (2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0 ⇒(x – 4)(3x + 2) = 0 ⇒ x = 4 ; x = -2/3 3. Dạng tính giá trò của biểu thức Bài 56 : a. x 2 + ½ x + 1/16 với x = 49,75 = (x + ¼ ) 2 = (x + 0,25) 2 , thay x = 49,75 (49,75 + 0,25 ) 2 = 2500 b. x 2 – y 2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6 = x 2 – (y + 1) 2 = (x – y - 1)(x + y +1) Thay x = 93 , y = 6 (93 – 6 - 1)(93 + 6 + 1) = 8700 4. Dạng về chia hết Bài 58 : Chứng minh n 3 – n chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên n 3 – n = n(n 2 – 1) = n(n – 1)(n + 1) mà n , n – 1 , n + 1 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6 . Vậy n 3 – n chia hết cho 6 GV : Phân tích biểu thức thành nhân tử , thay số để tính - Để phân tích mỗi đa thức ta nên sử dụng phương pháp nào ? 4. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập các phương pháp Giải tập trang 22, 23 SGK Toán lớp tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử A Kiến thức Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử: Phương pháp: – Ta vận dụng phương pháp nhóm hạng tử phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung hay phương pháp dùng đẳng thức – Ta nhận xét để tìm cách nhóm hạng tử cách thích hợp (có thể giao hoán kết hợp hạng tử để nhóm) cho sau nhóm, nhóm đa thức phân tích thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng đẳng thức Khi đa thức phải xuất nhân tử chung – Ta áp dụng phương pháp đặt thành nhân tử chung để phân tích đa thức cho thành nhân tử Chú ý: – Với đa thức, có nhiều cách nhóm hạng tử cách thích hợp – Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích đến cuối (không phân tích nữa) – Dù phân tích cách kết cungfxg – Khi nhóm hạng tử, phải ý đến dấu đa thức B Giải tập SGK trang 22, 23 toán lớp tập Bài (SGK trang 22 toán lớp tập 1) Phân tích cá đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – xy + x – y; b) xz + yz – 5(x + y); c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y Đáp án hướng dẫn giải a) x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + (x -y) = (x – y)(x + 1) b) xz + yz – 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí = (x + y)(z – 5) c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 3xy) – (5x – 5y) = 3x(x – y) -5(x – y) = (x – y)(3x – 5) Bài (SGK trang 22 toán lớp tập 1) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + 4x – Giải tập trang 22, 23 SGK Toán lớp tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử A Kiến thức Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử: Phương pháp: – Ta vận dụng phương pháp nhóm hạng tử phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung hay phương pháp dùng đẳng thức – Ta nhận xét để tìm cách nhóm hạng tử cách thích hợp (có thể giao hoán kết hợp hạng tử để nhóm) cho sau nhóm, nhóm đa thức phân tích thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng đẳng thức Khi đa thức phải xuất nhân tử chung – Ta áp dụng phương pháp đặt thành nhân tử chung để phân tích đa thức cho thành nhân tử Chú ý: – Với đa thức, có nhiều cách nhóm hạng tử cách thích hợp – Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích đến cuối (không phân tích nữa) – Dù phân tích cách kết cungfxg – Khi nhóm hạng tử, phải ý đến dấu đa thức B Giải tập SGK trang 22, 23 toán lớp tập Bài (SGK trang 22 toán lớp tập 1) Phân tích cá đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – xy + x – y; b) xz + yz – 5(x + y); c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y Đáp án hướng dẫn giải a) x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + (x -y) = (x – y)(x + 1) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) xz + yz – 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) = (x + y)(z – 5) c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 3xy) – (5x – 5y) = 3x(x – y) -5(x – y) = (x – y)(3x – 5) Bài (SGK trang 22 toán lớp tập 1) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + 4x – y2 + 4; b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2; c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 Đáp án hướng dẫn giải a) x2 + 4x – y2 + = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 – y2 = (x + – y)(x + + y) b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2] = 3[(x + y)2 – z2] = 3(x + y – z)(x + y + z) c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 = (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2) = (x – y)2 – (z – t)2 = [(x – y) – (z – t)] [(x – y) + (z – t)] = (x – y – z + t)(x – y + z – t) Bài (SGK trang 22 toán lớp tập 1) Tính nhanh: a) 37,5 6,5 – 7,5 3,4 – 6,6 7,5 + 3,5 37,5 b) 452 + 402 – 152 + 80 45 Đáp án hướng dẫn giải a) 37,5 6,5 – 7,5 3,4 – 6,6 7,5 + 3,5 37,5 = (37,5 6,5 + 3,5 37,5) – (7,5 3,4 + 6,6 7,5) = 37,5(6,5 + 3,5) – 7,5(3,4 + 6,6) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí = 37,5 10 – 7,5 10 = 375 – 75 = 300 b) 452 + 402 – 152 + 80 45 = 452 +2 40 45 + 402 – 152 = (40 + 45)2 – 152 = 852 – 152 = (85 – 15)(85 + 15) = 70 100 = 7000 Bài (SGK trang 23 toán lớp tập 1) Tìm x, biết: a) x(x – 2) + x – = 0; b) 5x(x – 3) – x + = Đáp án hướng dẫn giải: a) x(x – 2) + x – = (x – 2)(x + 1) = Hoặc x – = => x = Hoặc x + = => x = -1 Vậy x = -1; x = b) 5x(x – 3) – x + = 5x(x – 3) – (x – 3) = (x – 3)(5x – 1) = Hoặc x – = => x = Hoặc 5x – = => x = 1/5 Vậy x = 1/5; x = VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TUẦN 1 - TIẾT 2. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu: Hs trình bày được: - Thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen - Phân biệt được kiểu gen với kiểu hình, thể đồng hợp vơi thể dị hợp - Phát biểu được nội dung định luật phân li - Giải thích được kết quả thí nghiệm của Menđen Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện - Tranh phóng to hình 2.1  2.3 SGK III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng: Gv- Hs Gv treo tranh phóng to hình 2.1 SGK cho hs quan sát và yêu cầu hs nghiên cứu SGK để xác định kiểu hình F 1 và tỉ lệ kiểu hình ở F 2 . Hs đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bảng Bài 2: Lai một cặp tính trạng I. Thí nghiệm của Menđen - Kiểu hình F 1 : đồng tính (hoa đỏ, thân cao, quả lục) - Kiểu hình F 2 : phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn Kết luận: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F 1 đồng tính về tính trạng (của bố hoặc mẹ), F 2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn Gv: yêu cầu hs quan sát tranh phóng to hình 2.2 SGK, rút ra nhận xét về quy luật di truyền các tính trạng trội, lặn đến F 2 Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày Chuyển tiếp: Gv: yêu cầu hs quan sát tranh, phóng to hình 2.3 SGK và nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: ? Menđen giải thích kết quả thí nghiệm ntn ? Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và tỉ lệ các loại kiểu gen là bao nhiêu ? Tại sao F 2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày Kiểu hình ở F 2 có: 1/3 số cây trội thuần chủng, 2/3 trội không thuần chủng và 1/3 số cây biểu hiện tính trạng lặn thuần chủng II. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm Ở các thế hệ P, F 1 , F 2 : gen tồn tại thành từng cặp tương ứng tạo thành kiểu gen. Kiểu gen quy định kiểu hình của cơ thể Gv: lưu ý hs: Menđen cho rằng, mỗi Nếu kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định (gen). Ông giả định, trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp và dùng chữ làm kí hiệu cho các nhân tố di truyền (chữ in hoa quy định tính trạng trội, chữ thường quy định tính trạng lặn) nhau gọi là thể đồng hợp (AA đồng hợp trội, aa đồng hợp lặn). Nếu kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau (Aa) gọi là thể dị hợp Trong quá trình phát sinh giao tử, các gen phân li về các thế bào con (giao tử), chúng được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh hình thành hợp tử Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 là: 1A: 1a nên tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là 1AA: 2Aa: 1aa F 2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng, vì kiểu gen dị hợp Aa biểu hiện kiểu hình trội, còn aa biểu hiện kiểu hình lặn (trắng) Củng cố: 1. Hs đọc lại phần tóm tắt 2. Hs phát biểu các khái niệm: kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp 3. Chọn câu trả lời đúng Tại sao khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn a. Các giao tử được tổ hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh b. Cặp nhân tố di truyền được phân li trong quá trình phát sinh giao tử c. Giải tập trang 10 SGK Sinh lớp 9: Lai cặp tính trạng A Tóm tắt lý thuyết: Lai cặp tính trạng Một trường hợp khác với kết thínghiệm Menđen lai F1 mang tính trạng trung gian bổ mẹ (di truyền trung gian hay trội không hoàn toàn ) Ví dụ : Hình trình bày kết phép laigiữa hai

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan