Nghiên cứu thực trạng trồng dâu nuôi tằm và ảnh hưởng của nó đến thu nhập của nông hộ tại xã đặng sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an

93 801 2
Nghiên cứu thực trạng trồng dâu nuôi tằm và ảnh hưởng của nó đến thu nhập của nông hộ tại xã đặng sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước tiên trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Khuyến nông phát triển nông thôn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại Học Nông Lâm Huế Đặc biệt với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Trọng Dũng tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực tập để hoàn thành luận văn Đồng thời xin cảm ơn cấp lãnh đạo toàn thể bà nông dân xã Đặng Sơn tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn chân thành đến toàn thể gia đình, bạn bè tôi, người bên tôi, động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu đề tài tốt nghiệp Do nhiều yếu tố chủ quan khách quan nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế kính mong thầy cô giáo bạn sinh viên đóng góp để hòan thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 26 tháng năm 2016 Sinh Viên Trần Thị Nhàn TÓM TẮT KHÓA LUẬN -Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng trồng dâu nuôi tằm ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Mục tiêu nghiên cứu: + Tìm hiểu thực trạng trồng dâu nuôi tằm xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An; + Đánh giá hiệu mang lại từ hoạt động trồng dâu nuôi tằm nông hộ; + Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ từ trồng dâu nuôi tằm - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nhàn - Giáo viên hướng dẫn: Th.S: Nguyễn Trọng Dũng - Phần tóm tắt đề tài: Xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An xã nông, thu nhập hộ nông dân từ sản xuất nông nghiệp thấp, lao động nhàn rỗi dư thừa nhiều Nghề trồng dâu nuôi tằm có mặt xã từ lâu đời.Là xã có truyền thống trồng dâu nuôi tằm ươm tơ dệt lụa có tiếng huyện địa bàn tỉnh Nghệ An Thu nhập từ trồng dâu nuôi tằm giúp hộ nông dân xã nâng cao thu nhập cải thiện đời sống vật chất tinh thần Trong TDNT có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ lao động, kinh nghiệm, đất đai, đầu tư thâm canh… Xuất phát từ thực tế em xin chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng trồng dâu nuôi tằm ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” để tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu thực xã Đặng Sơn từ tháng – tháng năm 2016 Dựa vào thông tin thu thập thông qua vấn 45 hộ xóm địa bàn xã Đặng Sơn tình hình sản xuất tiêu thu dâu tằm năm 2015 thông tin thứ cấp từ sách, báo, internet, … Phương pháp xử lý thông tin công cụ bảng tính excel phần mềm spss20, từ tổng hợp phân tích thông tin phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ từ trồng dâu nuôi tằm Có 250hộ toàn xã Đặng Sơn tham gia vào sản xuất dâu tằm Trung bình gia đình có nhân với lao động có lao động tham gia sản xuất TDNT, hầu hết lao động có trình độ văn hóa cấp cấp Diện tích đất TDNT hộ 2,12 sào nhóm hộ khá; 1,47 sào hộ TB 0,97 sào nhóm hộ Nghèo Đất trồng dâu manh mún trồng xen với trồng khác chủ yếu chưa quy hoạch theo vùng chuyên canh Chi phí đầu tư sào dâu nhóm hộ 1,78 triệu/năm, hộ TB hộ Nghèo 1,72 triệu đồng 1,56 triệu đồng; Chi phí đầu tư nuôi tằm cho vòng trứng nhóm hộ trung bình 168,85 nghìn đồng Thu nhập từ TDNT năm 2015 nhóm hộ 27,30 triệu đồng chiếm 31 % tổng thu nhập hộ cao so với nhóm hộ TB 16,95 triệu đồng chiếm 28 % tổng thu nhập hộ hộ Nghèo 6,92 triệu đồng chiếm 18% tổng thu nhập hộ Kênh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu hộ TDNT chủ yếu sở ươm tơ xã, 95% số hộ tiêu thụ kén tằm thông qua sở ươm tơ, hộ hoàn toàn bị động việc nhận giống bán sản phẩm cho sở ươm tơ Do việc hộ bị ép giá xảy thường xuyên, theo kết điều tra năm 2015giá kén trắng dao động từ 95.000đ – 100.000 đ/kg giá kén vàng dao động từ 55.000đ – 60.000đ/kg thấp so với thị trường Thu nhập hộ từ TDNT chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng Trong số lứa nuôi tổng chi phí nhân tố ảnh hưởng mạnh tới thu nhập từ TDNT Ngoài ra, hộ gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ vốn đầu tư, tổn thất dịch bệnh, giá bán… Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Trọng Dũng Sinh viên Trần Thị Nhàn DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc TCTổng chi phí FCChi phí cố định VC Chi phí biến đổi GO Tổng giá trị sản xuất MIThu nhập hỗn hợp TDNT Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp TBTrung bình HQKT Hiệu kinh tế TLSX Tư liệu sản xuất LĐ Lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa nghề sản xuất truyền thống có lịch sử phát triển từ lâu đời Việt Nam Nghề trồng dâu nuôi tằm so với số ngành sản xuất nông nghiệp khác có nhiều ưu vì: Thứ nhất, mức đầu tư cho trồng dâu nuôi tằm không cao giá trị kinh tế thu tương đối cao Thứ hai, nghề trồng dâu nuôi tằm cho thu hoạch nhanh, trời ấm 18-20 ngày, trời lạnh 25-30 ngày cho thu hoạch Thứ ba, dâu không thuộc loại kén đất, sinh trưởng nhiều loại đất khác từ đất phù sa ven sông đến đất vùng trũng thấp, đất khô cằn vùng đồi núi, mặt khác dâu không đòi hỏi nhiều đầu tư chăm sóc, nhà cửa để nuôi tằm đơn giản, tận dụng nguyên liệu rẻ tiền Thứ tư, nghề trồng dâu nuôi tằm tạo công ăn việc làm cho người dân lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân nông thôn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi trường sinh thái Theo đánh giá chuyên gia, Việt Nam đáp ứng 30% nhu cầu tơ tằm nước chừng nhu cầu xuất Như có nghĩa khả mở rộng ngành sản xuất nước ta lớn, nhu cầu thị trường sản phẩm tơ tằm chưa khai thác hết Vì thế, phát triển trồng dâu nuôi tằm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng có hiệu nâng cao thu nhập chất lượng đời sống cư dân nông thôn Xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An xã nông, thu nhập hộ nông dân từ sản xuất nông nghiệp thấp, lao động nhàn rỗi dư thừa nhiều Nghề trồng dâu nuôi tằm có mặt xã từ lâu đời Là xã có truyền thống trồng dâu nuôi tằm ươm tơ dệt lụa có tiếng huyện địa bàn tỉnh Nghệ An Thu nhập từ trồng dâu nuôi tằm giúp hộ nông dân xã nâng cao thu nhập cải thiện đời sống vật chất tinh thần Trong TDNT có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ lao động, kinh nghiệm, đất đai, đầu tư thâm canh… Xuất phát từ thực tế em xin chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng trồng dâu nuôi tằm ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng trồng dâu nuôi tằm xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An; - Đánh giá hiệu mang lại từ hoạt động trồng dâu nuôi tằm nông hộ; - Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ từ trồng dâu nuôi tằm PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn, tạo hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống từ nguồn thu chủ yếu từ nghề thủ công, họ có mối lên kết kinh tế , xã hội văn hóa Theo giáo sư Trần Quốc Vượng “Làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ, làm tương song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình công nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị tiến tới mở rộng nước xuất nước ngoài” Theo thời gian biến đổi kinh tế văn hóa… ta lại có khái niệm làng nghề sau:Những làng nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu số hộ, số lao động tỷ trọng thu nhập so với nghề nông 2.1.2 Khái niệm trồng dâu nuôi tằm - Nghề tằm Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc (FAO) cho “nghề tằm gồm khâu công nghiệp, thủ công mỹ nghệ Trồng dâu tổng hợp thao tác nghề nông Nuôi tằm tổng hợp trình độ kỹ thuật cao tạo nên bàn tay người nông dân Ươm tơ ngành công nghiệp có lợi nhuận Khoa học kỹ thuật ngành dâu tằm tơ hội ngộ ngành nông nghiệp, công nghiệp nghệ thuật; kết hợp văn hoá lâu đời văn minh đại, giàu, nghèo phản ảnh tương phản chúng” Nghề tằm có công đoạn hoàn toàn khác lại gắn bó với chặt chẽ : Trồng dâu; nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa Tơ tằm tô điểm thêm + Vụ Xuân, Thu: băng tằm 9-10 giờ, vụ Hè 8-9 Trường hợp trứng nở không đều, lấy tằm nở ngày đầu ngày thứ Tằm nở ngày nuôi riêng ngày + Đối với trứng dính (trứng bìa), rắc dâu thái nhỏ lên tằm Sau 30 phút đến giờ, tằm bò lên ăn dâu Dùng chổi lông lông gà quét sang nong mẹt có lót giấy rắc dâu cho tằm ăn bữa + Đối với trứng rời (trứng hộp): trứng ghim, đổ trứng giấy san mỏng, tằm nở dùng dâu khía (như hình bàn tay xoè) đặt lên tằm Khi tằm bò lên hết dâu, nhấc nong, mẹt Có thể dùng giấy mỏng đặt lên rắc dâu thái nhỏ lên giấy Tằm ngửi mùi dâu bám chặt vào mặt giấy Nhấc từ từ giấy, lật ngửa rải nong cho ăn bữa ăn + Đối với loại (trứng dính, trứng rời), dùng lưới giấy mỏng đục lỗ, kích thước lỗ hạt đậu đen, đặt lên tờ trứng rắc dâu thái nhỏ, sau 30 phút, nhấc tằm sang nong mẹt cho ăn bữa ăn Chú ý: Khi băng tằm thao tác phải nhẹ nhàng, tránh gây sát thương tằm - Hái bảo quản dâu + Hái dâu: Hái dâu tuổi tằm, không hái dâu trời mưa sương ướt Hái vào lúc trời mát (buổi sáng buổi chiều mát), dâu đựng rổ sọt cứng không để dập nát, vận chuyển nhanh nơi bảo quản + Bảo quản: Bảo quản nơi ẩm, mát, sạch, không để dâu thành đống dầy 40 cm, đậy dâu bao tải đay, vải ẩm Nếu trời nóng, khô, phun nước lần, kết hợp đảo dâu tránh hấp - Nuôi tằm Nuôi tằm tuổi 1, 2, có ảnh hưởng lớn đến kết nuôi tằm lớn tuổi 4, Tằm có khả chịu nhiệt độ cao, ẩm độ cao tằm lớn sinh lý khác tằm lớn nên cần chăm sóc chu đáo Yêu cầu dâu nhiều đạm (non), mềm mại, xơ Hái dâu từ xuống chọn nuôi tằm theo tuổi: (Vị trí thứ kế sát búp) + Tằm tuổi 1: hái thứ đến thứ + Tằm tuổi 2: hái thứ đến thứ + Tằm tuổi 3: hái thứ đến thứ Chú ý chống kiến, thạch sùng, chuột Kích thước dâu thái theo tuổi tằm (cm) + Số bữa cho tằm ăn Tằm nuôi thường có đậy nilông mỏng để giữ ẩm cho dâu tươi lâu Vì vậy, ngày đêm cho ăn bữa Bữa 1: 5-6 sáng,bữa 2: 10-11 giờ, bữa 3: 14-15 giờ,bữa 4: 18-19 giờ,bữa 5: 22-23 Chú ý : Bữa 22-23 lượng dâu cho tằm ăn nhiều gấp rưỡi bữa 18-19 Nếu nuôi không đậy nilông, cho tằm ăn 7-8 bữa/ngày, đêm (khoảng 3-4 cho ăn lần) + Thay phân, san tằm: Thay phân kết hợp với san tằm, san tằm để mở rộng diện tích, thoáng, tạo điều kiện thuận tiện cho tằm ăn dâu không thải phân lên Tuổi 1: Thay phân, san tằm lần trước tằm ướm ngủ Tuổi 2: Thay phân, san tằm hai lần: đầu cuối tuổi Tuổi 3: Thay phân, san tằm ba lần: đầu, cuối tuổi Khi tằm ướm ngủ, thay phân Cho tằm ngủ lớp dâu mỏng Khi tằm dậy, rắc lớp vôi bột khô +2% clorua vôi để phòng bệnh + Xử lý tằm thức, ngủ (chuẩn bị ngủ, ngủ, tằm dậy) Xử lý tằm thức, ngủ đảm bảo cho tằm lớn đều, ngủ đều, dễ nuôi, chín tập trung, bệnh + Tằm chuẩn bị ngủ, có màu bóng vàng, ăn dâu Khi 90% tằm ngủ ngừng cho ăn Tằm ngủ, ngưng ăn dâu, động đậy, đầu ngẩng cao, sau 20-24 tuỳ theo mùa, tằm lột xác, chuyển sang tuổi sau, tằm dậy Trong ngủ, cần yên tĩnh, ánh sáng yếu, tránh gió lùa động mạnh vào nong, đũi Tằm dậy 95% cho ăn, bữa đầu cho ăn dâu tươi, thái nhỏ bữa thứ trở Ngừng cho ăn dâu sớm trước ngủ, cho tằm ăn muộn sau dậy làm cho tằm đói, thể suy nhược, tạo điều kiện cho bệnh phát triển - Nuôi tằm lớn Tằm lớn tuổi 4,5 ăn khoẻ, tằm tuổi ăn 10%, tuổi ăn 80% lượng dâu lứa Thời kỳ này, tằm tiết nhiều, sức đề kháng yếu dễ bị măc bệnh Tằm lớn cần nuôi dưỡng môi trường thông thoáng, không khí luân chuyển, sạch, tránh gió lùa mạnh ánh sáng trực xạ Tuổi yêu cầu nhiệt độ 24-26oC, ẩm độ 75-80% Tuổi yêu cầu nhiệt độ 23-24oC, ẩm độ 65-75% Vượt giới hạn cần răc vôi bột khô, trấu rang cháy để giảm độ ẩm Dùng quạt thông gió để giảm nhiệt độ + Số bữa ăn cho tằm: Tằm tuổi cần hái dâu bánh tẻ, màu xanh đậm Tằm tuổi cần dâu thành thục hơn, nhiều xơ hơn, tránh cho tằm ăn dâu già, úa vàng, bẩn, ướt, nhiễm bệnh Mỗi ngày cho tằm ăn bữa (như nuôi tằm có đậy nilông) Tuổi dâu thái làm đôi, tuổi cho ăn để cành + Thay phân, san tằm: Tằm tuổi ngày thay phân lần vào buổi sáng Tằm tuổi 5, thay phân lần vào buổi sáng sớm chiều tối Nên sử dụng lưới để thay phân, vừa nhanh, giảm lao động, vừa tránh gây sát thương cho tằm + Xử lý cho tằm ngủ: Tằm lớn ngủ lần cuối tuổi 4, dậy tuổi Thời gian ngủ dài tuổi tằm khoảng Khi tằm ngủ cần yên tĩnh, khô Nếu ẩm độ không khí cao cần rắc lớp mỏng trấu rang cháy Tằm dậy rắc thuốc phòng bệnh Vụ Xuân tằm hay bị măc bệnh vôi, mùa Hè bệnh bủng nhặng hại tằm Cần ý đề phòng bệnh, dùng thuốc đặc hiệu theo hướng dẫn ghi nhãn mác - Tằm chín lên né Tuổi cho tằm ăn dâu đẩy đủ, sau 6-8 ngày tằm chín Tằm chín da láng bóng, tằm ngưng ăn dâu, có xu hướng bò tìm nơi thích hợp làm tổ Khi có 1/3 thể tằm có màu suốt thời điểm bắt đầu lên né tốt Giống tằm đa hệ thường chín vào buổi sáng 6-7 giờ, lưỡng hệ chín vào buổi trưa Muốn tằm chín tập trung cần dùng thuốc kích thích (pha theo tỷ lệ hướng dẫn nhãn thuốc) phun lên dâu, cho ăn vào 10 đêm (22 giờ), sang hôm sau tằm chín Bắt tằm chín kịp thời, cho lên né, dùng né rơm, né Bảo Lộc 'W' Khi lên né cần nhiệt độ 30-32o, ẩm độ 60-65% để tằm nhả tơ đều, chất lượng cao Vụ Xuân, Thu: nhiệt độ thấp, ẩm độ cao bố trí trở lửa (dùng than tăng nhiệt) đêm đầu Vụ Hè nóng, ẩm dùng quạt thông gió tạo điều kiên thoáng mát giảm ẩm Khi tằm lên né thải nhiều nước tiểu, phải vệ sinh nhà né (nơi để né) khô Khi đa số tằm lên né vừa tạo xong hình kén phải găp tằm chết không làm tổ né - Thu hoạch kén Tằm chín nhả tơ làm tổ, 4-5 ngày tằm hoá nhộng hoàn toàn, lúc gỡ kén vừa, gỡ kén kết hợp phân loại sơ Sau gỡ xong, kén dàn nong để loại tiếp kén bẩn, mỏng, thối, thủng đầu Dụng cụ đựng phải cứng để kén nhộng không vị đập nát trình vận chuyển đến nơi bán Những kén xấu nên sấy nóng nhúng vào nước sôi sớm tốt, tránh lây lan bệnh tằm Phụ lục 4: Bảng vấn hộ PHIẾU KHẢO SÁT HỘ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM Mã số phiếu: Tình hình sản xuất dâu tằm hộ năm 2015 I.Những thông tin chung hộ Họ tên người vấn:……………………………………… Trình độ văn hóa:…………………………Tuổi………………………………… Nơi ở:… Xóm………………………Xã:…………………Huyện…………… Mô hình sản xuất hộ: Hộ nông Nông nghiệp kiêm ngành nghề khác Buôn bán dịch vụ Số nhân khẩu: ……………( Người ) Số lao động: ……………… ( Người ) Trong lao động tham gia TD – NT:………….( Người ) Nhóm hộ: Khá Trung bình Nghèo II Tình hình sản xuất hộ năm 2015 Tình hình sử dụng đất đai sản xuất: a) Diện tích đất ở: b) Diện tích đất nông nghiệp: c) Diện tích đất canh tác: 1- Dâu: (m ) (Số hàng dâu: .) 3- Ngô “cả năm”: ( Sào ) 2- Lúa “cả năm”: ( Sào ) 4- Lạc “cả năm” ( Sào ) 5- Khác: ( Sào ) d) Khoảng cách tới bãi dâu gần nhất: .(m) e) Gia đình có trồng dâu vườn nhà: Có Không Tình hình sản xuất dâu tằm: a) Số năm TD – NT: Dưới năm Từ – 10 năm Từ 10 – 20 năm Trên 20 năm b)Mục đích trồng dâu nuôi tằm? Tận dụng lao động Nâng cao thu nhập Chuyển đổi cấu kinh tế Trên đất dâu trước gia đình trồng gì? Năng suất nào? c) Gia đình có phòng nuôi tằm riêng: Có Không d) Các vật dụng khác: Chỉ tiêu Nong (Nống) Số lượng Đơn giá Thành (cái) (1000đ/cái tiền ) (1000đ) Thời gian Khấu hao sử dụng (1000/năm) (năm) Đũi (Giá) Né (Bủa kết kén) Quạt điện Lò sưởi Lưới thay phân Tổng e) Gia đình trồng dâu bằng: Hom Cây f) Gia đình trồng dâu nuôi tằm hỗ trợ không? Không Có (cụ thể): g) Gia đình có tập huấn kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm không? Không Có h)Nguồn vốn để chi phí cho năm gia đình trồng dâu nuôi tằm Tự có……………………… triệu đồng Vốn vay…………………… triệu đồng i) Gia đình ta có trồng xen loại trồng khác (ngô, đậu, lạc) giai đoạn đầu trồng dâu không? Không Có Nếu có trồng thu nhập trung bình III Chi phí Chi phí cho trồng dâu /năm: Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành (1000đ) tiền a) Giống dâu Tạ b) Phân chuồng Tạ c) Phân đạm Kg d) Phân lân Kg e) Phân kali Kg f) Phân NPK Kg g) Thuốc trừ sâu 1000 đ h) Chi Khác 1000 đ i) Tổng Chi phí cho tằm a) Trứng tằm: 1- Tằm trắng: (1000đ /vòng ); 2- Tằm vàng (1000đ/vòng) b) Thuốc phòng, trị bệnh: (1000đ/vòng) c) Chi khác: Khấu hao dụng cụ: ( tính )(1000đ/năm) IV Kết trồng dâu nuôi tằm năm 2015 Năng suất dâu: (Kg/ 100m /lứa) Thời gian sử dụng gốc dâu: .(Năm) Hộ có phải mua dâu trình trồng dâu nuôi tằm không? Có Không Nếu có giá trị bao nhiêu::…………… (1000đ/lứa) a)Số lứa nuôi/ năm: (lứa) b) Số vòng trứng nuôi/năm: 1- Tằm trắng: (vòng/lứa) * (lứa/năm) 2- Tằm vàng: (vòng/lứa )* (lứa/năm) c) Năng suất kén: 1- Kén trắng: (Kg/vòng) 2- Kén vàng: (Kg/vòng) d) Thời gian nuôi bình quân /lứa điều kiện mùa hè 1- Tằm trắng: (ngày) 2- Tằm vàng: (ngày) Số vòng trứng bị hỏng: (Vòng/năm) Giá kén a Kén Trắng:………………(kg/vòng) b Kén Vàng:……………….(kg/vòng) Thu từ bán kén,: ( tính )(1000đ/năm) Thu từ Sản phẩm phụ: a) Phân tằm: (1000đ/Lứa) b) Cành dâu: V Ý kiến hộ TD – NT Ông (bà) thường bán kén tằm đâu Bán cho tư thương (người thu gom) Cơ sở ươm tơ (cơ sở phát trứng) Công ty ươm tơ Vấn đề thuận lợi, khó khăn Thuận lợi: Đất đai Lao động Kỹ thuật Giống Khác Khó khăn: Vốn đầu tư thâm canh Đất đai Lao động Giống Tổn thất dịch bệnh, thời tiết Khó bán, giá bán thấp Lá dâu thiếu Khó khăn khác Xin cho biết cụ thể Ý kiến ông (bà) tác động dâu tằm đến kinh tế hộ Tác động tốt Tác động Tác động trung bình Tác động yếu Nhu cầu mở rộng quy mô: Có Không Kiến nghị hộ để phát triển nghề TD - NT: VI Các nguồn thu hộ Xin ông bà cho biết nguồn thu năm 2015 (tính năm) gia đình TD – NT (Tr.đ/năm) (Đã tính trên) Trồng trọt (Lúa, ngô, lạc, ăn (Tr.đ/năm) ) Chăn nuôi (Bò, lợn, gà, vịt…) (Tr.đ/năm) Buôn bán, dịch vụ (Tr.đ/năm) Lương, trợ cấp (Tr.đ/năm) Làm thuê (Tr.đ/năm) Khác (Tr.đ/năm) Cám ơn gia đình ông/ bà dành thời gian cung cấp thông tin cho chúng tôi! Phụ lục 6:Một số hình ảnh liên quan đến đề tài nghiên cứu Hình ảnh bãi dâu xã Đặng Sơn Hình ảnh tằm Hình ảnh tằm bỏ vào né kén tằm Hình ảnh ươm tơ sở ươm tơ Xuân Như- Đặng Sơn Hình ảnh sản phẩm phụ Phân tằm Hình ảnh Nong tằm

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chọn mẫu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan