Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (118)

70 414 0
Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (118)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dạng : Xác định đại lượng mạch Biểu thức u i I/ Phương pháp B1 : Xác định đại lượng : cảm kháng , dung kháng , tổng trở mạch ZL = ωL ( ZC = Ω) Z = R + ( Z L − Z C )2 ( ωC Ω) ( Ω) B2 : Sử dụng định luật Ôm biểu thức hiệu dụng để xác định I0 U0 E hd = I0 = E0 U hd = (V ); U0 ; Z I= U0 I hd = (V ); I0 ( A) U Z B3 : Xác định độ lệch pha u i tan ϕ = Z L − ZC ; R sin ϕ = Z L − ZC ; Z Biểu thức liên hệ : ϕ = cosϕ = R Z π với − ≤ ϕ ≤ π pha (u ) − pha (i ) (rad) II/ Bài tập : Câu 1: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức từ  trường có cảm ứng từ B = 0,1 T Chọn gốc thời gian t = lúc vectơ pháp tuyến n  diện tích S khung dây chiều với vectơ cảm ứng từ B chiều dương chiều quay khung dây a Viết biểu thức xác định từ thông Φ qua khung dây b Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất khung dây c Vẽ đồ thị biểu diễn biến đổi e theo thời gian Câu 2: Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện : π  i = 2 cos100πt − ( A) , 6  π  u = 220 cos100πt + (V ) 4  với t tính giây (s) a Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu điện áp hai đầu đoạn mạch b Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu dòng điện chạy đoạn mạch c Xác định độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy đoạn mạch π Câu : Cho mạch điện hình vẽ Biết : U EB = 160 cos(100πt − )(V ) ; R = 30( Ω ) ; L= 10 −4 (H ) ; C = (F ) 5π π R A • a Tính tổng mạch E L C B • b Viết biểu thức dòng điện qua mạch c Viết biểu thức hiệu điện uAB Cho : tg 530 = Câu : Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ biết R1 = 24( Ω ) ; R2 = 16( Ω ) L= 10 −2 (H ) ; C = (F ) 10π 40π U AB = 150 cos(100πt )(V ) cho A tg 37 = a Tính tổng trở mạch • R1 R2 L C B • b Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch c Viết biểu thức điện áp qua hai đầu cuộn dây Câu : Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R π  i = cos100πt − ( A) , 3  t tính giây (s) Hiệu điện hiệu dụng hai dầu điện trở đo đuợc vôn kế xoay chiều U = 150 V a Xác định R b Viết biểu thức điện áp hai đầu điện trở R Câu 6: Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có cuộn dây cảm u = 200 cos(100πt )(V ) , t tính giây (s) Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều chạy đoạn mạch đo ampe kế xoay chiều I = A a Xác định độ tự cảm L cuộn dây b Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây c Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây vào thời điểm t= 400 s Dạng : Xác định số máy đo biết đại lượng mạch Hiện tượng cộng hưởng điện I/ Phương pháp 1- Một số điểm cần lưu ý a Các đại lượng đoạn mạch - Đối với mạch RLC U2 = UR2 + ( UL- UC)2 tgϕ = Z L − ZC R - Đối với đoạn mạch có R L U2 = UR2 + UL2 tgϕ = ZL R - Đối với đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp R = R1 + R2 +…….+Rn UR = UR1 + UR2 +… + URn - Đối với đoạn mạch có nhiều cuộn dây mắc nối tiếp R = R1 + R2 +…….+Rn L = L1 + L2 +…….+Ln - Đối với đoạn mạch có nhiều tụ điện mắc nối tiếp 1 1 = + + + C C1 C C - Đối với đoạn mạch có nhiều tụ điện mắc song song C = C1 + C2 + C3 + - Công suất P = UIcos ϕ , mạch có phần tử tiêu thụ điện biến thành nhiệt P = RI2 b Hiện tượng cộng hưởng điện Hiện tượng cộng hưởng điện xảy tần số dao động đoạn mạch với tần số dòng điện chạy mạch : Khi : Z=R tgϕ = ⇒ I max = f R = f dđ ⇔ ω = ⇔ Z L = ZC LC U R Chú ý : Trên đoạn mạch có gắn máy đo : - Đối với đoạn mạch gắn Ampe kế điện trở Ampe kế không đáng kể số Ampe kế giá trị dòng điện hiệu dụng chạy mạch - Đối với đoạn mạch gắn vôn kế điện trở Vôn kế lớn số Vôn kế là giá trị điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gắn vôn kế 2- Phương pháp a Phương pháp đại số B1 : Dựa vào kiện toán đưa phương trình có liên quan B2 : Giải hệ phương trình vừa lập để đưa kết b Phương pháp dùng giản đồ vecter U Bước : Vẽ giản đồ vecter * Cách vẽ giản đồ vecter: Vì i không đổi nên ta chọn trục cường độ dòng điện làm trục gốc, gốc điểm O, chiều dương chiều quay lượng giác U L+ U + C U O U L C AB U i R Ta có : - UR Luôn pha với i - UL Luôn sớm pha i góc 900 - UC Luôn trễ pha i góc 900 - UAB Lệch pha với i góc ϕ - Độ lớn vecter phải tỷ lệ với giá trị hiệu dụng * Cách vẽ giản đồ vecter trượt - Chọn trục nằm ngang trục dòng điện, điểm đầu mạch làm gốc (đó điểm A) N - Biểu diễn hiệu điện qua phần véc tơ AM ; MN ; NB nối đuôi theo nguyên tắc: R - ngang; L - lên; C - xuống U C L AN U U B U - Nối A với B véc tơ AB biểu diễn uAB A AB U R M + i Chú ý: + Các hiệu điện phần tử biểu diễn véc tơ mà độ lớn véc tơ tỷ lệ với hiệu điện hiệu dụng + Độ lệch pha hiệu điện góc hợp véc tơ tương ứng biểu diễn chúng + Độ lệch pha hiệu điện cường độ dòng điện góc hợp véc tơ biểu diễn với trục i + Việc giải toán nhằm xác định độ lớn cạnh góc tam giác dựa vào định lý hàm số sin, hàm số cosin công thức toán học Bước : Sử dụng tính chất tam giác phép tính vecter suy giá trị đại lượng cần tìm Trong toán học tam giác giải biết trước ba (hai cạnh góc, hai góc cạnh, ba cạnh) sáu yếu tố (3 góc cạnh) + A a b a = = Sin ¢ SinB SinC b C c a B + a2 = b2 + c2 - 2bccosA b2 = a2 + c2 - 2accosB c2 = a2 + b2 - 2abcosC II/ Bài tập : Câu : Cho mạch điện hình vẽ biết : f = 50 (Hz) , R = 33(Ω) , C = 10-2/56π (F) Ampe kế 2(A) V1 Tìm số Vôn Kế Câu : Cho mạch điện hình vẽ Biết : R = Chỉ 50(V) , V2 Chỉ 25(V) , ϕ d = 25 π (Rad) a Tìm số vôn kế thứ V R C V2 (Ω) , u AB = 75 cos100πt (V) , V1 R L,r C B A V3 b Tính C, r, L V1 V2 c Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch Câu : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30(Ω), L = 1/2π (H) tụ điện C thay đổi Cho uAB= 180cos100πt (V) a Cho C =10-3/2π (F) Tìm tổng trở đoạn mạch biểu thức cường độ dòng điện i b Thay đổi C cho cường độ dòng điện mạch pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch tìm : - Giá trị C - Biểu thức i Câu : Cho mạch điện hình vẽ cho uAB= 120cos100πt (V) R = 24(Ω), L = 1/5π (H) ,C1 /2π (F) a Tìm Z số Vôn kế R C L B A V =10- b Ghép thêm với tụ C1 tụ C2 cho vôn kế có số lớn (L không đổi) cho biết : - Cách ghép tụ - Số vôn kế lúc Câu : Cho mạch điên xoay chiều hình vẽ( điện trở vôn kế vô lớn): uAB= 100 cos100πt (V) a Tìm tần số dao động sổ vôn kế V1 b Cho số vôn kế 20 (V) vôn kế 80(V) vôn kế 60(V) Không tính toán cụ thể chứng minh cuộn dây không cảm c Viết biểu thức : u2, u3, u4 V1 d Cho công suất điện trở : PR = 120(W) tìm : r,R,L,C R C L,r B A e Thay C tụ C1 cho công suất đoạn mạch AB đạt giá trị cực đại , tìm C1 giá trị cực đại V4 V3 V2 Câu : Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ , biết : f = 50(Hz), R = 30(Ω), V1 100(V), V2 100(V), Ampe kế có điện trở không đáng kể 2A a Tính dung kháng b Công suất tiêu thụ mạch 180(W) chứng tở cuộn dây có điện trở tính điện trở A A V1 C R B V3 V2 c Tìm số vôn kế V3 L,r Câu : Một cuộn dây mắc nối tiếp vào điện trở R = 50(Ω), mắc vào hiệu điện xoay chiều có f = 50(Hz) Mắc vôn kế có điện trở vô lớn hình vẽ biết vôn kế V 173,2(V) = 100 (V) V1=V2 100(V) a Chứng tỏ cuôn dây có điện trở tính điện trở độ tự cảm cảm cuộn dây A V R V2 L,r V1 B b Giả sử điện hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu không viết biểu thức cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu cuộn dây Dạng : Xác định số lớn máy đo I/ Phương pháp Phương pháp - Xác định rõ máy đo đại lượng mạch - Đưa đại lượng cần tìm dạng hàm số ẩn số thay đổi ( Thường đưa dạng phân số có tử số không đổi biện luận theo mẫu số hoạc dựa vào bất đẳng thức hàm số để biện luận) Chú ý : Trong số trường hợp đặc biệt ta dùng giản đồ vecter Một số đại lượng lớn a Thay đổi L để U L Max U L = IZ L = UZ L R + (Z L − ZC ) 2 = UZ L R + Z − 2Z L Z C + Z 2 L C ⇒ UL = U ( R + Z ) 2Z C − +1 Z L2 ZL 2 C Vận dụng phương pháp đạo hàm ta có : U L Max R + Z C2 U R + Z C2 Z = ⇒ L = CR + L = ZC Cω R b Thay đổi C để U C Max U C = IZ C = UZ C R + ( Z L − Z C )2 = UZ C R + Z C2 − 2Z L Z C + Z L2 ⇒ UL = Vận dụng phương pháp đạo hàm ta có : U C Max II/ Bài tập U R + Z L2 = R ZC = R + Z L2 L ⇒ C= ZL R + L2ω U ( R + Z L2 ) 2Z L − +1 Z C2 ZC Câu : Cho mạch điện hình vẽ uAB= 120cos100πt (V), R =15(Ω), L = 2/25π (H) Tụ điện thay đổi -2 a Cho C1 =10 /28π (F) , Tìm : Tổng trở mạch số vôn kế R,L C B A V b Tìm C để số vôn kế lớn , cho biết số vôn kế lúc Câu : Cho mạch điện hình vẽ : UAB = 120(V) , R L C B A f = 50(Hz) , R = 50(Ω) , L = 3/10π(H) V a Cho C = 10-3/6π (F) tìm : - Tổng trở - Số vôn kế b Điều chỉnh C cho số vôn kế lớn , tìm số vôn kế lúc Câu : Cho mạch điện hình vẽ Biết R = 100(Ω) C tụ điện thay đổi Cho u AB = 120 đáng kể cos100πt (V ) , Điện trở dây nối không R C L B A a Cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) Đóng khóa K Hãy viết biểu thức dòng điện qua mạch K b Giữ nguyên hiệu điện cho , thay cuộn dây cuộn dây có độ tự cảm L , Mở khóa K Thay đổi C cho hiệu điện hai tụ điện đạt giá trị cực đại 150(V) C = 40/π (μF) , Tìm R L2 Câu : Cho mạch điện AB gồm điện trở R = 3(Ω) Cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 1/25π (H) tụ điện C mắc nối tiếp hình L vẽ Cho u AB = 12 cos100πt (V ) RV vô lớn Khi C = R C C1 C = C2 B A E Thì vôn kế UEB = 16(V) V a Tính C1 C2 b Viết biểu thức hiệu điện hai đầu cuộn dây C = C2 c Thay tụ điện C cuộn dây có điện trở R L0 cho UAB = UAE + UEB vôn kế UEB = 9(V) Tính R0 L0 Dạng : Hai đoạn mạch mạch điện xoay chiều I/ Phương pháp Hai đoạn mạch có hiệu điện pha , vuông pha khác pha Trên đoạn mạch mắc nối tiếp có hai đoạn mạch nhỏ lệch pha góc α ta có : φ1 = φ2 ±α - Nếu α = hai đoạn mạch pha ta có : tg φ1 = tg φ2 - Nếu α = ±π/2 (rad) hai đoạn mạch gọi vuông pha ta có : tg φ1 = -1/tg φ2 - Nếu α khác hai giá trị hai đoạn mạch gọi khác pha , ta có tgϕ1 = tg (ϕ ± α ) ⇔ tgϕ1 = tgϕ tgϕ1 ± tgϕ1tgϕ 2 Hai đoạn mạch có hiệu điện cường độ dòng điện - Hai đoạn mạch có điện áp cường độ dòng điện hiệu dụng tổng trở hai đoạn mạch phải : Z1 = Z2 - Trong trường hợp có điện trở cosφ1 =cosφ2 hay φ1= ±φ2 II/ Bài tập Câu : Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Biết A 4(Ω), R2= 100(Ω), C1 = 10-2/8π (F) , L = 1/π (H) , tần số =50(Hz) Tìm C2 biết UAE UBE pha E R2,L R1 R1 = B C2 f C1 Câu : Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ , tìm R1 mối liên hệ R1, R2, C L để UAE UEB vuông A pha C L R2 E B Câu : Cho đoạn mạch hình vẽ u MN = 110 cos100πt (V) , R = 80(Ω) , C1=80(μF) , C2=20(μF) Khi khóa K quay từ đến số C1 R,L Ampe kế không thay đổi K A N a Tính L, viết biểu thức cường độ dòng điện M C2 hai trường hợp b Để quay K từ sang pha dòng điện thay đổi π/2 ( rad) , ta phải thay đổi R cuộn dây ? V1 A A r,L C R B V3 V2 A 100 Ω B 50 Ω C.70,7 Ω D 141,4 Ω Câu 170: Mạch điện gồm RLC nối tiếp vào mạng điện x/c có điện áp u =U0cos ω t(V) Cho biết ω 1=10 π rad/s ω 2=160 π rad/s cường độ hiệu dụng mạch Tính giá trị ω để cường độ dòng điện qua mạch cực đại A.170 π ra/s B 85 π ra/s C 150 π ra/s D.40 π ra/s Câu 171: Mạch điện RLC nối tiếp mắc vào mạng điện 100V-50Hz Cho biết công suất mạch điện 30W hệ số công suất 0,6 Giá trị R A 60 Ω B 333 Ω C.120 Ω D 100 Ω Câu 172: Cuộn dây có điện trở r = 50 Ω độ tự cảm L mắc vào điện áp x/c U=100V chu kì 0,02s Cho biết công suất mạch điện 100W Giá trị L A 2/ π H B 1/ π H C.0,5/ π H D 0,4/ π H Câu 173: Một mạch điện nối tiếp có R=60 Ω , C=1/(8 π )F Mắc vào mạng điện x/c 220V50Hz Hệ số công suất mạch A.0,6 B 0,4 C 0,8 D Câu 174: Mạch điện nối tiếp RLC Hai đầu có điện áp x/c tần số không đổi Biết U = UC = 2UL Hệ số công suất mạch điện A cos ϕ =1/2 B.cos ϕ = C cos ϕ = /2 /2 D cos ϕ =1 Câu 175: Một mạch điện x/c không phân nhánh R=60 Ω , C=10-4/ π F L=1,5/ π H Điện áp hai đầu mạch u=100cos100 π t(V) Công suất tiêu thụ mạch A 200W B 100W C.50W D 25W Câu 176: Mạch điện x/c có C= 10-4/ π F nối tiếp với biến trở vào mạng điện 220V-50Hz Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ lớn giá trị biến trở A.100 Ω B 50 Ω C 120 Ω D 150 Ω Câu 177: Mạch điện x/c gồm biến trở R tụ điện C nối tiếp Mắc mạch vào mạng điện x/c 220V-50Hz Điều chỉnh R ta thấy R có hai giá trị 25 Ω 100 Ω công suất Tính giá trị điện dung C A 10-4/ π F B 4.10-3/ π F C.10-3/(5 π )F D 10-3/(4 π )F Câu 178: Một mạch điện gồm cuộn dây không cảm, có điện trở r =15 Ω độ tự cảm L = 0,2/ π H, mắc nối tiếp với biên trở R Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt R lớn nhất, giá trị R A 15 Ω B 10 Ω C.25 Ω D 40 Ω Câu 179: Mạch điện RLC nối tiếp có C = 10-4/ π F Tần số dòng điện 50Hz Điều chỉnh R=200 Ω công suất tiêu thụ lớn Giá trị L A 0,318H B 0,159H C 0,636H D.0,955H Câu 180: Cuộn dây cảm có L = 0,2/ π H Mắc nối tiếp với biến trở R =10 Ω , công suát mạch 10W Biết dòng điện có tần số 50Hz Tính giá trị khác biến trở để công suất 10W A 15 Ω B 10 Ω C 20 Ω D.40 Ω Câu 181: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r=5 Ω L=0,25/ π H nối tiếp với điện trở R = 20 Ω Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100V-50Hz Cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị sau đây? A 2A B C 2A 2A D 4A Câu 182: Ở (hình vẽ) hộp X chứa ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Khi đặt vào hai đầu AB hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo U AM = 120V UMB = 260V Hộp X chứa: ∅ A A cuộn dây cảm B cuộn dây không cảm D tụ điện C X • M ∅ B C điện trở Câu 183: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u=Uocos(ωt+π/6) cường độ dòng điện mạch là: i = Iocos(ωt - π/6) Thì mạch điện có A ω= LC B ω> LC C LC ω> D ω< LC Câu 184: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) hiệu điện u = Uocos(ω) Biết X chứa R1, L1, C1 mắc nối tiếp nhau, Y chứa R 2, L2, C2 mắc nối X X tiếp Điều kiện để U = UX + UY là: ∅ ∅ ( ) ( A R1 + R2 = Z L1 − Z C1 + Z L2 − Z C2 C R1 Z L1 − Z C1 = R2 Z L2 − Z C2 ( ) ( ) ) ( ) ( )( Z B R1 Z L2 − Z C2 = R2 Z L1 − Z C1 D R1 R2 = Z L1 − Z C1 ( L2 − Z C2 ) ) Câu 185: Ở (HV) X chứa hai ba phân tử R, L o, Co Đặt vào hai điểm A, B hiệu điện xoay chiều hiệu điện A AM MB là: uAM =UoAMcos(ωt-2π/3)V uMB = UoMBcos(ωtπ/6) V Hộp X chứa: ∅ C R • M X ∅ B A Lo Co B Ro Co Lo C Ro Co D Ro Lo Câu 186: Ở (HV) hộp X chứa hai ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Khi đặt vào hai đầu AB hiệu điện xoay chiều có tần số f, người ta nhận thấy R X Hộp X hiệu điện hai đầu AM lệch pha π/2 so với hiệu điện hai đầu MB • M A B chứa: ∅ ∅ A cuộn dây không cảm tụ điện B cuộn dây cảm tụ điện C điện trở tụ điện D cuộn dây cảm điện trở Câu 187: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp với Đặt vào hai đầu mạch điện điện xoay chiều u = U ocos(2πft - π/6), có giá trị hiệu dụng không đổi Khi tần số dòng điện 50Hz hiệu điện hai đầu cuộn dây L u L = UoLcos(100πt + π/3) Khi tăng tần số dòng điện đến 60Hz, A hiệu điện hai đầu cuộn dây UL giảm giảm B công suất tiêu thụ P mạch C hiệu điện hai đầu điện trở UR tăng D công suất tiêu thụ P mạch tăng Câu 188: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u=Uocos(ωt+ π/6) cường độ dòng điện mạch là: i = Iocos(ωt + π/2) Thì mạch điện có A R > ZC – ZL B R = ZC – ZL C R < ZL – ZC D R < ZC – ZL Câu 189: Ở hình 5.16: hộp X chứa ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Khi đặt vào hai đầu AB hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, người ta đo UAM = 120V UMB = 160V Hộp X chứa: A cuộn dây cảm B điện trở C tụ điện cuộn dây cảm D cuộn dây không cảm Câu 190: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Khi mắc vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều u = Uocos(ωt + π/3) Thì hiệu điện hai tụ uC = UoCcos(ωt - π/3) Thì A mạch có tính cảm kháng B mạch có tính dung kháng C mạch có tính trở kháng D mạch xảy tượng cộng hưởng Câu 191: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u=Uocos(ωt + π/6) cường độ dòng điện mạch là: i = Iocos(ωt + π/2) Thì mạch điện có A ZL > ZC B ZL < ZC C L < C D L > C Câu 192: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u=Uocos(ωt - π/6) cường độ dòng điện mạch là: i = Iocos(ωt - π/2) Thì mạch điện có A ZL < ZC B L < C C ZL > ZC D L > C Câu 193: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (HV) hiệu điện u = Uocos(100t + ϕu), hiệu điện uAM = 180cos(100t) V uMB = 90cos(100t + π/2) V Biết Ro = 80Ω, Co = 125μF hộp X chứa hai ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp Hộp X chứa: A R C, với R = 160Ω C = 62,5μF Ro ∅ B L C, với ZL - ZC = 160 Ω Co X • M A ∅ B C L C, với ZC – ZL = 160 Ω D R L, với R = 40Ω L = 0,4H Câu 194: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Khi mắc vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều u = U ocos(ωt + π/3) Thì hiệu điện hai tụ uC = UoCcos(ωt - π/6) Thì A mạch có tính trở kháng B mạch có tính cảm kháng C mạch xảy tượng cộng hưởng D mạch có tính dung kháng Câu 195: Một mạch điện xoay chiều gồm hai ba phần tử R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u = U ocos(ωt + π/2) cường độ dòng điện mạch là: i = Iocos(ωt + π/6) Thì mạch điện gồm có A R L, với R > ZL B R L, với R < ZL D R C, với R < ZC C R C, với R > ZC Câu 196: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u=Uocos(ωt -π/6) cường độ dòng điện mạch là: i = Iosin(ωt + π/3) Thì dòng điện có A ω= LC B ω< LC C ω> LC D ω< LC Câu 197: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Khi mắc vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều u = U ocos(ωt + π/3) Thì hiệu điện hai tụ uC = UoCcos(ωt) Thì A mạch xảy tượng cộng hưởng B mạch có tính cảm kháng C mạch có tính trở kháng D mạch có tính dung kháng Câu 198: Ở (HV) hộp X chứa ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Khi đặt vào hai đầu AB hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V, người ta đo U AM 60V UMB = 210V Hộp X chứa: A tụ điện ∅ C A • M X ∅ B = B cuộn dây không cảm C điện trở D cuộn dây cảm Câu 199: Một mạch điện xoay chiều gồm hai ba phần tử R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u = U ocos(ωt + π/5) cường độ dòng điện mạch là: i = Iocos(ωt + π/2) Thì mạch điện gồm có A R L, với R > ZL B R L, với R < ZL D R C, với R < ZC C R C, với R > ZC Câu 200: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u=Uosin(ωt + π/6) cường độ dòng điện mạch là: i = Iocos(ωt - π/4) Thì mạch điện có A R < ZL – ZC B R < ZC – ZL C R > ZC – ZL D R = ZC – ZL Câu 201: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (HV) điện áp xoay chiều, mạch xuất dòng điện với cường độ i = 2cos(80πt)A hiệu điện M X Y • đoạn mạch uX = 90cos(80πt + π/2)V; uY=180cos(80πt) A B V Ta suy biểu thức liên hệ: 1) u X = i.ZX; 2) uY = i.ZY Với ZX ZY tổng trở hộp X hộp Y Kết luận sau đúng? ∅ ∅ A 1) đúng; 2) 1) đúng; 2) sai B 1) sai; 2) sai C 1) sai; 2) D Câu 202: Ở (HV) hộp X chứa hai ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Khi đặt vào hai đầu AB hiệu điện xoay chiều có tần số f, người ta nhận thấy L C hiệu điện hai đầu AM lệch pha π/2 so với hiệu điện hai đầu •MB.X Hộp X M A B chứa: ∅ A cuộn dây cảm tụ điện B cuộn dây cảm điện trở C điện trở tụ điện D cuộn dây không cảm tụ điện ∅ Câu 203: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Khi mắc vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều u = U ocos(ωt + π/3) Thì hiệu điện hai tụ uC = UoCcos(ωt - π/6) Thì mạch điện có L R A ω> LC B ω< LC C ω= LC D ω< LC • ∅ M A X ∅ B Câu 204: Một mạch điện xoay chiều gồm hai ba phần tử R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u = Uocos(ωt) cường độ dòng điện mạch là: i = Iocos(ωt - π/2) Thì mạch điện gồm có A L C, với ZL > ZC B L C, với L > C D L C, với ZL < ZC C L C, với L < C Câu 205: Ở (HV) hộp X Y chứa hai ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều, cường độ dòng điện mạch i = 2cos(80πt)A điện áp uX = 120cos(80πt - π/2) V uY = 180cos(80πt)V Các hộp X Y chứa: M X ∅ • Y A ∅ B A X chứa cuộn dây cảm tụ điện; Y chứa cuộn dây không cảm tụ điện B X chứa cuộn dây cảm tụ điện; Y chứa cuộn dây cảm điện trở C X chứa tụ điện điện trở thuàn; Y chứa cuộn dây cảm điện trở D X chứa tụ điện Y chứa điện trở Câu 206: Mạch điện AB chứa hai ba phần tử: điện trở R, cuộn dây cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp với Khi đặt vào AB nguồn điện không đổi có hiệu điện 20V đo cường độ dòng điện mạch 0,5A Khi mắc vào AB nguồn điện xoay chiều u = 120cos(100t)V, đo cường độ dòng điện mạch 1,5A Đoạn mạch AB chứa A R L, với R = 10Ω L = 0,56H B R L, với R = 40Ω L = 0,4H C R C, với R = 40Ω C = 2,5.10-4F D R L R C, với R = 40Ω L = 0,4H C = 2,5.10-4F Câu 207: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (HV) hiệu điện u = Uocos(100t + ϕu), hiệu điện uAM = 160 Ro ∅ A Co • M X ∅ B cos(100t) V uMB = 100 cos(100t + π/2) V Biết Ro = 80Ω, Co = 125μF Cường độ dòng điện chạy qua hộp X có biểu thức là: A i = 2cos(100t + π/4)A B i = 2 cos(100t + π/2)A C i = 2cos(100t - π/4)A D i = 2cos(100t)A Câu 208: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (HV) hiệu điện u = Uocos(ωt) Biết X chứa R1, L1, C1 mắc nối tiếp nhau, Y chứa R2, L2, C2 mắc nối tiếp Điều kiện để u = uX + uY là: A ( ) ( R1 Z L1 − Z C1 = R2 Z L2 − Z C2 ) B ( )( R1 R2 = Z L1 − Z C1 Z L2 − Z C2 C R1, L1, C1 R2, L2, C2 khác không D ( B Lo Co ( ) R1 Z L2 − Z C2 = R2 Z L1 − Z C1 Câu 209: Ở (HV) L cuộn dây cảm, X chứa hai ba phân tử R, Lo, Co Đặt vào hai điểm A, B hiệu điện xoay chiều u = U ocos(ωt + π/3) V hiệu điện A, M M, B là: u AM=UoAMcos(ωt+π)V uMB = UoMBcos(ωt+π/6) V Hộp X chứa: A Ro Co Ro Lo ) X ∅ L ∅ A X ∅ ) R • M X ∅ B C Ro Co Lo Co D Ro Co Câu 210: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Mắc vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều u = U ocos(2πft + π/3), có giá trị hiệu dụng không đổi Khi tần số dòng điện 50Hz hiệu điện hai tụ u C = UoCcos(100πt π/6) Khi tăng tần số dòng điện đến 60Hz Thì A cường độ dòng điện I mạch tăng.B hiệu điện hai tụ UC tăng C hiệu điện hai đầu cuộn dây UL giảm mạch giảm D cường độ dòng điện I Câu 211: Một mạch điện xoay chiều gồm hai ba phần tử R, L, C nối tiếp Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = Uocos(ωt) cường độ dòng điện mạch i = Iocos(ωt - π/2) Thì mạch điện gồm có A L C, với ZL < ZC B L C, với L = C D L C, với L > C C L C, với ZL > ZC Câu 212: Một tụ điện có điện dung C=5,3µF mắc nối tiếp với điện trở R=300Ω thành đoạn Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz Điện mà đoạn mạch tiêu thụ phút : A 32,22J B 1047J C 1933J D 2148J Câu 213: Một cuộn dây mắc vào hiệu điện xoay chiều 50V-50Hz cường độ dòng điện qua cuộn dây 0,2A công suất tiêu thụ cuộn dây 1,5W Hệ số công suất mạch bao nhiêu? A k=015 B k=0,25 C k=0,50 D k=0,75 Câu 214: Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha dựa vào A tượng tự cảm B tượng cảm ứng điện từ C khung dây quay điện trường trường D khung dây chuyển động từ Câu 215: Hiện với máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách sau để tạo ta dòng điện xoay chiều pha? A Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm B Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay lòng nam châm C Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây D Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động quay lòng stato có cuộn dây Câu 216: Rôto máy phát điện xoay chiều nam châm có cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/s Tần số suất điện động máy tạo bao nhiêu? A f=40Hz B.f=50Hz C f=60Hz D.f=70Hz Câu 217: Phản ứng máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống Từ thông qua vòng dây có giá trị cực đại 2mWb biến thiên điều hòa với tần số 50Hz Suất điện động máy có giá trị hiệu dụng bao nhiêu? A E=88858V B E=88,858V C E=12566V D E=125,66V Câu 218: Một máy phát điện xoay chiều pha có rôto gồm cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát 50Hz rôto phải quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000 vòng/phút 500 vòng/phút B 1500 vòng/phút C 750 vòng/phút D Câu 219: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua vòng dây 5mWb Mỗi cuộn dây gồm có vòng? A 198 vòng vòng B 99 vòng C 140 vòng D 70 Câu 220: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu sau đúng? A Dòng điện dây trung hòa không B Dòng điện pha dao động dây pha C Hiệu điện lần hiệu điện hai dây pha D Truyền tải điện dây dẫn, dây trung hòa có tiết diện nhỏ Câu 221: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu sau đúng? A Dòng điện pha dòng điện dây pha B Hiệu điện hia đầu pha hiệu điện hai dây pha C Công suất tiêu thụ pha D Công suất ba pha ba lần công suất pha Câu 222: Khi truyền tải điện dòng điện xoay chiều ba pha xa ta phải dùng dây dẫn ; A Hai dây dẫn dẫn B Ba dây dẫn C Bốn dây dẫn D Sáu dây Câu 223: Hiệu điện hiệu dụng hai đầu pha máy phát điện xoay chiều ba pha 220V Trong cách mắc hình sao, hiệu điện hiệu dụng hai dây pha : A 220V B 311V C 381V D 660V Câu 224: Cường độ dòng điện hiệu dụng pha máy phát điện xoay chiều ba pha 10A Trong cách mắc hình sao, cường độ dòng điện dây pha là: A 10,0A B 14,1A C 17,3A D 30,0A Câu 225: Một động không đồng ba pha hoạt động bình thường hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây 220V Trong có mạng điện xoay chiều ba pha máy phát tạo ra, suất điện động hiệu dụng pha 127V Để động hoạt động bình thường ta phải mắc theo cách sau đây? A Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình B Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình tam giác C Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình D Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình tam giác Câu 226: Một động không đồng ba pha hoạt động bình thường hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây 100V Trong có mạng điện xoay chiều ba pha máy phát tạo ra, suất điện động hiệu dụng pha 173V Để động hoạt động bình thường ta phải mắc theo cách sau đây? A Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình B Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình tam giác C Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình D Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình tam giác Câu 227: Phát biểu sau đúng? A Người ta tạo từ trường quay cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay quanh trục đối xứng B Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện C Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều pha chạy qua ba cuộn dây stato động không đồng ba pha D Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây stato động không đồng ba pha Câu 228: Phát biểu sau đúng? A Người ta tạo từ trường quay cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay quanh trục đối xứng B Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện C Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều pha chạy qua ba cuộn dây stato động không đồng ba pha D Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây stato động không đồng ba pha Câu 229: Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có độ lớn không đổi B Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có phương không đổi C Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có hướng quay D Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có tần số tần số dòng điện Câu 230: Gọi B0 cảm ứng từ cực đại ba cuộn dây động không đồng ba pha có dòng điện vào động Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato có giá trị A B=0 B B=B0 C B=1,5B0 D B=3B0 Câu 231: Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động Từ trường tâm stato quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000 vòng/s B 1500 vòng/s C 1000 vòng/s D 500 vòng/s Câu 232: Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động Rôto lồng sóc động quay với tốc độ sau đây? A 3000 vòng/s B 1500 vòng/s C 1000 vòng/s D 900 vòng/s Câu 233: Nhận xét sau máy biến không đúng? A Máy biến tăng hiệu điện B Máy biến giảm hiệu điện C Máy biến thay đổi tần số dòng điện xoay chiều D Máy biến có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện Câu 234: Hiện người ta thường dùng cách sau để làm giảm hao phí điện trình truyền tải xa? A Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải B Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ C Dùng dây dẫn vật liệu siêu dẫn D Tăng hiệu điện trước truyền tải điện xa Câu 235: Phương pháp làm giảm hao phí điện máy biến A để máy biến nơi khô thoáng B lõi máy biến cấu tạo khối thép đặc C lõi máy biến cấu tạo thép mỏng ghép cách điện với D tăng độ cách điện máy biến Câu 236: Chọn phát biểu A dòng điện xoay chiều pha máy phát điện xoay chiều pha tạo B suất điện động máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay rôto C dòng điện máy phát điện xoay chiều tạo có tần số số vòng quay giây rôto D có dòng xoay chiều ba pha tạo từ trường quay Câu 237: Biện pháp sau không góp phần tăng hiệu suất máy biến áp? A dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ B dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp C dùng lõi sắt gồm nhiều sắt mỏng ghép cách điện với D đặt sắt lõi sắt song song với mặt phẳng chứa đường sức từ Câu 238: Để giảm công suất hao phí đường dây tải điện xuống bốn lần mà không thay đổi công suất truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nêu sau đây? A tăng điện áp hai đầu dây trạm phát điện lên bốn lần B tăng điện áp hai đầu dây trạm phát điện lên hai lần C giảm đường kính tiết diện dây bốn lần D giảm điện trở đường dây hai lần Câu 239: Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp 2200 vòng 120 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở : A 24V B 17V C 12V D 8,5V Câu 240: Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 6V Số vòng cuộn thứ cấp : A 85 vòng B 60 vòng C 42 vòng D 30 vòng Câu 241: Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp 3000 vòng cuộn thứ cấp 500 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp 12V Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp : A 1,41A B 2,00A C 2,83A D 72,0A Câu 242: Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kwh Công suất điện hao phí đường dây tải điện : A ∆P=20kW B ∆P=40kW C ∆P=82kW D ∆P=100kW Câu 243: Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kwh Hiệu suất trình truyền tải điện : A H=95% B H=90% C H=85% D H=80% Câu 244: Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV, hiệu suất trình truyền tải điện H=80% Muốn hiệu suất trình truyền tải tăng đến 95% ta phải : A tăng hiệu điện lên đến 4kV B tăng hiệu điện lên đến 8kV C giảm hiệu điện xuống 1kV D giảm hiệu điện xuống 0,5kV Câu 245: Một đèn nêon đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số 50Hz Biết đèn sáng hiệu điện hai cực không nhỏ 155V Trong giây đèn sáng lên tắt lần? A 50 lần B 100 lần C 150 lần D 200 lần Câu 246: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung 10 −4 C= π (F) mắc nối tiếp với điện trở có giá trị thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có dạng u=200sin(100πt) V Khi công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại điện trở phải có giá trị : A R=50Ω B R=100Ω C R=150Ω D R=200 Câu 247: Rôto máy phát điện xoay chiều có cặp cực, quay với tốc độ 720 vòng/phút Tần số suất điện động A 50Hz B 100Hz C.60Hz D 120Hz Câu 248: Rôto máy phát điện xoay chiều có cặp cực, tần số dòng điện 50Hz Tốc độ quay rôto A 12vòng/s B.10vòng/s C 20vòng/s D 24vòng/s Câu 249: Một máy phát điện x/c có khung dây 500 vòng, từ thông cực đại qua vòng dây 0,2mWb, tốc độ góc khung dây 3000 vòng/phút Biên độ suất điện động A 62,8V B 47,1V C 15,7V D.31,4V Câu 250: Một máy phát điện x/c với khung dây có 1000 vòng, quay từ trường có B=0,11T, diện tích vòng dây 90cm2, suất điện động cảm ứng khung có giá trị hiệu dụng 220V Chu kì suất điện động : A.0,02s B 0,01s C 0,014s D 0,028s

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan