Hình chữ nhật

2 1.1K 0
Hình chữ nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 16 : HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu : - Làm cho học sinh nắm được đònh nghóa , tính chất và dấu hiệu nhậân biết hình chữ nhật ; đònh lý áp dụng vào tam giác vuông - Học sinh biết sử dụng các tính chất của hình chữ nhật để chứng minh đònh lý áp dụng vào tam giác vuông - Làm cho HS thấy sự liên hệ giữa hình chữ nhật với đời sông và kó thuật . II. Chuẩn bò của thầy và trò GV : Cho học sinh vẽ hình chuẩn bò cho bài học mới HS : n các khái niệm về hình bình hành ,hình thang cân . III. Các bước tiến hành 1.n đònh tổ chức : 2./ Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu đònh nghóa và tính chất của hình bình hành HS 2 : Nêu đònh nghóa và tính chất của hình thang cân ? 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Đònh nghóa A B C D Tứ giác ABCD có ∠A = ∠B = ∠C =∠D = 90 0 ⇔ ABCD là hình chữ nhật ABCD là hình chữ nhật thì ABCD cũng là hbh , hình thang cân . 2. Tính chất : - Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cân Ngoài ra hình chữ nhật còn có tình chất sau A B C D O ABCD là hình chữ nhật ⇒ AC = BD ; AO = OC ; OB = OD . 3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 4. p dụng vào tam giác vuông Hoạt động 1 : Đònh nghóa GV : Cho HS quan sát hình 84 , nêu đònh nghóa về hình chữ nhật ? Muốn chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ta cần chứng minh điều gì ? Tứ giác chỉ cần mấy góc vuông là được ? GV : Cho HS làm bài ? 1 Hỏi : Hình thang cân chỉ cần điều kiện nào để trở thành là một hình chữ nhật ? Hỏi : Hình bình hành có thêm điều kiện nào để thành hình chữ nhật ? Hoạt động 2 : Tính chất GV : Hướng dẫn như SGK ? Hỏi : Tìm tâm đối xứng và trục đối xứng của hình chữ nhật ? GV : Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo , có hai trục đối xứng ( mỗi đường đi qua trung điểm của hai cạnh đối ) Hỏi : Hai đường chéo của HCN chia hình chữ nhật thành mấy tam giác cân ? Đó là các tam giác nào ? Đònh lý B A C M ∆ABC có MB = MC ∠ A = 90 0 ⇔ AM = ½ BC Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết GV : Hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu 4 Gv : nêu áp dụng , cho HS làm bài ?2 Hoạt động 4: p dụng vào tam giác vuông GV : Trong hcn ABCD , BO là đường gì của tam giác vuông BAC ? BO liên quan gì đến AC ? Hỏi : Đường trung tuyễn ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có tính chất gì ? GV : Cho HS làm bài ?4 Cho HS nêu đònh lý . 4. Hướng dẫn về nhà : - Học kó các khái niệm về hình chữ nhật , dấu hiệu nhận biết , đònh lý áp dụng vào tam giác vuông - n về đường trung bình của hình thang . Làm các bài tập : Trong SGK : 58,59,60,61 / trang 99 . ABCD là hình chữ nhật ABCD là hình chữ nhật thì ABCD cũng là hbh , hình thang cân . 2. Tính chất : - Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình. hình thang cân Ngoài ra hình chữ nhật còn có tình chất sau A B C D O ABCD là hình chữ nhật ⇒ AC = BD ; AO = OC ; OB = OD . 3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan