Đường trường sơn trong kháng chiến chống mỹ, cứu nước giai đoạn (1959 1975)

114 2.3K 4
Đường trường sơn trong kháng chiến chống mỹ, cứu nước giai đoạn (1959   1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== ĐỖ THỊ LOAN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN (1959- 1975) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS BÙI NGỌC THẠCH HÀ NỘI- 2016 HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập rèn luyện trường q trình thực khóa luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Bùi Ngọc Thạch tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa luận Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót, mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Người thực Đỗ Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng, nỗ lực, tìm hiểu nghiên cứu thân với giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS Bùi Ngọc Thạch Đề tài khóa luận khơng trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Người thực Đỗ Thị Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ,CỨU NƯỚC ( 1959-1975) 1.1 VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA DÃY NÚI TRƯỜNG SƠN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.2 CÁC ĐƯỜNG MỊN HÌNH THÀNH TRÊN DÃY TRƯỜNG SƠN TRƯỚC NĂM 1959 1.2.1 Đường mịn giao lưu bn bán đồng bào dân tộc 1.2.2 Đường mòn bí mật kháng chiến chống Pháp 10 1.3 YÊU CẦU CHI VIỆN CỦA MIỀN BẮC ĐỐI VỚI MIỀN NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC ( 1954- 1975)15 1.3.1 Đế quốc Mỹ phá hoại hiệp định Genevơ 1954 chia cắt Việt Nam 15 1.3.2 Miền Bắc thực vai trò, nghĩa vụ chi viện cho cách mạng miền Nam 19 Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN (1959- 1975) 23 2.1 SỰ HÌNH THÀNH CON ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN ( 1959- 1965) 23 2.1.1 Thành lập Đoàn 559 xây Đường Trường Sơn ( 1959- 1965) 23 2.1.2 Mở rộng tuyến đường Trường Sơn ( 1959- 1965) 25 2.2 MỞ RỘNG CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN (1965- 1968) 32 2.3 THIẾT LẬP CON ĐƯỜNG KÍN VÀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU ( 1968- 1972) 37 2.3.1 Thiết lập “đường kín” Trường Sơn 37 2.3.2 Thiết lập hệ thống đường ống dẫn dầu từ Bắc vào Nam 38 2.3.3 Chống địch phá hoại, đẩy mạnh hoạt động vận chuyển 49 2.4 ĐẦU TƯ NÂNG CẤP MỌI MẶT TUYẾN ĐƯỜNG CHIẾN LƯỢC TRƯỜNG SƠN ( 1973- 1975) 53 2.4.1 Nâng cấp Bộ Tư lệnh Trường Sơn 53 2.4.2 Nâng cấp hệ thống đường vận chuyển đường ống dẫn dầu, đường thông tin liên lạc 56 2.4.3 Nâng cao quy mô, phương tiện vận chuyển phục vụ tiền tuyến 58 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN ( 1959- 1975) 69 3.1 ĐẶC ĐIỂM 69 3.1.1 Đường Trường Sơn đường có độ cao dài đồng thời đường nằm dãy núi Trường Sơn qua lãnh thổ ba nước 69 3.1.2 Đây đường có nhiệt độ thấp nhất, lượng mưa nhiều độ bốc 70 3.1.3 Đường Trường Sơn đường có nhiều báo chí văn thơ, ca nhạc phản ánh nhiều 72 3.1.4 Đường Trường Sơn đường giữ vai trò chiến lược quan trọng kháng chiến chống Mĩ cứu nước 77 3.1.5 Con đường “thực hiện” mệnh lệnh thần tốc, táo bạo để giành chiến thắng kháng chiến cứu nước 79 3.2 VAI TRÒ 80 3.2.1 Là đường giao thông chiến lược Bắc- Nam nối liền hậu phương tiền tuyến 80 3.2.2 Là chiến lược quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước 83 3.2.3 Góp phần to lớn vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh, kỳ tích quân đội nhân dân Việt Nam ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước; không tuyến vận tải chiến lược, hướng chiến trường trọng yếu, mà cịn biểu tượng trí thơng minh, lịng dũng cảm, ý chí chiến, thắng tâm giải phóng miền Nam thống đất nước Trong 16 năm xây dựng phát triển, đường Trường Sơn vươn xa tới chiến trường khu 5, Tây Nguyên, Nam Lào, Campuchia tiến vào miền Đông Nam Bộ Với hệ trục dọc, trục ngang, đường Trường Sơn tạo thành trận đồ bát quái xuyên rừng rậm, nối liền mạch máu giao thông hậu phương miền Bắc tiền tuyến miền Nam.Việc mở đường Trường Sơn vào miền Nam xuất phát từ ý chí, tâm đấu tranh thống nước nhà toàn thể dân tộc, chiến lược sáng suốt Bộ Chính trị, Trung ương Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu đường Trường Sơn có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Không ngững làm sáng tỏ đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đảng ta, mối quan hệ hậu phương tiền tuyến mà cịn nêu rõ q trình xây dựng tuyến đường vận chuyển chiến lược đầy khó khăn, gian lao quân dân ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước Kể từ sau ngày thống đất nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới đường huyền thoại nhiều góc độ khác Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn (1959- 1975) Với lí đó, tơi định lựa chọn vấn đề “ Đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn ( 1959- 1975) làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình tổng kết, sách báo, hội thảo khoa học nước đề cập trực tiếp gián tiếp nhiều khía cạnh khác liên quan đến tuyến đường chiến lược Trường Sơn Đó là: - “Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam 1954-1975”, tâp 2, ( 1995), Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội, đề cập đến đường lối lãnh đạo đắn Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - “Lịch sử niên xung phong 1950- 2002” ( 1999), Nhà xuất Thanh niên, ( 1999), ghi lại năm tháng mở đường, chiến đấu niên xung phong, nhân kỉ niệm 40 năm ngày thành lập tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn - “ Công tác vận tải quân chiến lược Đường Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ, “ Lịch sử đội Trường Sơn- Đường Hồ Chí Minh” (1994), Ban khoa học thuộc tổng cục hậu cần, NXB Quân đội nhân dân Việt Nam, khái quát lịch sử hoạt động vận tải, mở đường chiến đấu đội Trường Sơn - “ Lịch sử đoàn 559- Bộ đội Trường Sơn- Đường Hồ Chí Minh”(1999), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, dựng lại chi tiết kiện lịch sử sống, chiến đấu công tác cán bộ, chiến sĩ đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Ngồi cịn có tập hồi ký tướng lĩnh tham gia xây dựng, phát triển Đường Trường Sơn như: “ Những nẻo đường kháng chiến” Thiếu tướng Võ Bẩm, “ Đường xuyên Trường Sơn” Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, NXB Quân đội nhân dân… - Đồng thời số tác giả nước đặc biệt Mỹ đề cập tới đường Trường Sơn “ Tường trình quân nhân” William Childs Westmoreland “ Nhìn lại khứ thảm kịch học Việt Nam” Macnamara Các cơng trình cung cấp nhiều tư liệu quý giá giúp người đọc thấy rõ số vấn đề liên quan đến tuyến đường Trường Sơn Các cơng trình cung cấp nhiều tư liệu quý giá giúp người đọc thấy rõ số vấn đề liên quan đến tuyến đường chiến lược Trường Sơn Do mục đích nghiên cứu khác nên nhà khoa học có cách tiếp cận với góc độ khác Vì vậy, việc nghiên cứu đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn (1959-1975), cách đầy đủ có hệ thống yêu cầu cần thiết Trên sở kế thừa thành nghiên cứu nhà Khoa học nước, tác giả khóa luận muốn trình bày cách đầy đủ, có hệ thống Đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ( 1959-1975) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ trình hình thành, phát triển đường Trương Sơn đặc điểm, vai trò đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1959- 1975 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày trình hình thành phát triển đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1959- 1975) - Rút đặc điểm vai trò Đường Trường Sơn giai đoạn 1959- 1975 Nguồn tài liệu, phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Luận văn sử dụng tài liệu: - Các tài liệu văn kiện Đảng, phản ánh đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đảng ta - Tài liệu thông sử nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội xuất - Tài liệu chuyên sâu viết đường Trường Sơn - Tài liệu lưu trữ Thư viện quân đội - Các công trình khoa học cơng bố tác giả nước viết đường Trường Sơn - Tài liệu mạng Internet viết đường Trường Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu đường Trường Sơn chạy từ Bắc vào Nam - Thời gian: Nghiên cứu đường Trường Sơn từ năm 1959 đến năm 1975 4.3 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic, phương pháp lịch sử chủ yếu - Ngoài cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu để làm rõ mục đích, nội dung nghiên cứu đề tài Đóng góp khóa luận - Góp phần dựng lại tranh lịch sử đường chiến lược Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ , cứu nước giai đoạn( 19591975) - Nêu bật đặc điểm vai trò đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1959- 1975) - Tập hợp, thống kê nguồn tài liệu góp phần phục vụ, nghiên cứu đường Trường Sơn Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục ảnh, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành phát triển đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ( 1959- 1975) Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển đường Trường Sơn giai đoạn (1959- 1975) Chương 3: Đặc điểm vai trò đường Trường Sơn giai đoạn (1959- 1975) PHỤ LỤC Bản đồ đường Trường Sơn - Bản đồ Đông Dương tháng 7- 1954 Bản đồ Đông Dương, tháng 7- 1954 ( Nguồn Wikipedia) - Bản đồ Trường Sơn loại Bản đồ Đường chiến lược Trường Sơn 1959- 1964 Đường chiến lược Trường Sơn 1959- 1964 ( Nguồn Wikipedia) Bản đồ Trường Sơn Bắc Bản đồ Trường Sơn Bắc ( Nguồn Wikipedia) Bản đồ Trường Sơn Nam Bản đồ Trường Sơn Nam ( Nguồn Wikipedia) Tên gọi qua thời kỳ 1959: Đoàn 559 1965: Bộ Tư lệnh Đoàn 559 1970: Bộ Tư lệnh Trường Sơn 1977: Binh đồn 12-Tổng Cơng ty Xây dựng Trường Sơn Lãnh đạo Tư lệnh - Tổng Giám đốc: Đại tá Nguyễn Đức Thuận Chính ủy - Phó Tổng Giám đốc: Thiếu tướng Đào Văn Tân Phó Tư lệnh - Phó Tổng Giám đốc: Đại tá Nguyễn Hữu Quế Sơ đồ tổ chức Bộ Tư lệnh đường Trường Sơn - Bộ Tư lệnh 559 - Bộ Tư lệnh Trường Sơn 559 Đoàn trưởng Thiếu tướng Võ Bẩm (1959-đầu 1965) Tư lệnh Thiếu tướng Phan Trọng Tuệ (đầu 1965-cuối 1965) Đại tá Hoàng Văn Thái (cuối 1965-cuối 1966) Đại tá Đồng Sĩ Nguyên (cuối 1966-1976) Phan Quang Tiệp, Thiếu tướng Đỗ Xuân Diễn, Thiếu tướng (1989) Phạm Văn Sang, Thiếu tướng 2004-2014, Lương Sỹ Nhung, Thiếu tướng 2014-2015, Đỗ Giang Nam, Thiếu tướng 09/2015-nay, Nguyễn Đức Thuận, Đại tá, nguyên Phó Tư lệnh Binh đồn 12 Chính ủy Thiếu tướng Phan Trọng Tuệ (đầu 1965-cuối 1965) Đại tá Vũ Xuân Chiêm (cuối 1965-1972) Đại tá Đặng Tính (1972-1973) Đại tá (1966), Thiếu tướng (1974) Hoàng Thế Thiện (1973-1975), Đại tá Lê Xy (1975-1976) 1998-2005, Nguyễn Bá Tòng, Thiếu tướng (2002) 2005-2010, Nguyễn Thanh Hải, Thiếu tướng 2010-nay, Đào Văn Tân, Thiếu tướng (2010) Phó tư lệnh Thiếu tướng Võ Sở Thiếu tướng Phan Khắc Hy Nguyễn Tường Lân (Thứ trưởng) Bộ Giao thông Vận tải Đại tá Hoàng Kiện (1973-1974) Đại tá Trần Văn Phúc Thiếu tướng Lương Sỹ Nhung (1999-2004) Đại tá Mai Duy Trinh Đại tá Nguyễn Hữu Quế Đại tá Đặng Công Huynh Đại tá Nguyễn Vũ Hùng Đại tá Đào Văn Tuấn (2014-nay) Đại tá Nguyễn Tuấn Anh (2014 - nay) Thượng tá Nguyễn Hữu Ngọc (2016 - nay) Một số hình ảnh đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Các chiến sĩ trung đoàn 70 thồ hàng tuyến đường Trường Sơn ( Nguồn Wikipedia) Đại đội 128 dân cơng tỉnh Thái Bình xẻ rừng, mở đường giới ( Nguồn Wikipedia) Đường giới dần hình thành lẩn khuất núi rừng Trường Sơn ( Nguồn Wikipedia) Máy bay Mỹ ạt ném bom xuống tuyến đường Trường Sơn ( Nguồn Wikipedia) Bộ tư lệnh 559, dẫn đường cho xe quân ngã ba bắc Siêng Phan Xômpêng ( Nguồn Wikipedia) Trọng điểm ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh), đoàn xe di chuyển qua khu vực dày đặc hố bom Trạm y tế, nơi bác sĩ quân y điều trị cho đội ( Nguồn Wikipedia) Các nữ niên xung phong chiến trường đường Trường Sơn ( Nguồn Wikipedia) Đại tướng Võ Nguyên Giáp (giữa) trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (bên phải) chiến dịch đường Nam Lào 1971 (Nguồn Wikipedia) Cầu treo bắc qua sông Talê - đường 20, tiểu đồn cơng binh 33 xây dựng ( Nguồn Wikipedia) Đoàn xe vận tải hùng hậu Quân đội Nhân dân Việt Nam chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đường Trường Sơn ( Nguồn Wikipedia) Chiếc xe tải ZIL157 đội Trường Sơn ( Nguồn Wikipedia)

Ngày đăng: 06/10/2016, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan