Nâng cao hiệu quả quản lý môi trường trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

104 185 1
Nâng cao hiệu quả quản lý môi trường trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ THỊ VÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIẾP CẬN ĐỊA LÝ HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Mã số: Quản lý tài nguyên môi trường 62850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN CAO HUẦN Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ THỊ VÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIẾP CẬN ĐỊA LÝ HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Mã số: Quản lý tài nguyên môi trường 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN CAO HUẦN XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Nguyễn Cao Huần GS.TS Trương Quang Hải Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp nhận động viên, khích lệ ủng hộ từ phía thầy, cô giáo Khoa Địa lý, gia đình đồng nghiệp nơi công tác Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Cao Huần, người tận tình bảo giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập tận tâm hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt thời gian hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Địa lý trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi hết lòng giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu tài liệu UBND huyện Tĩnh Gia, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tĩnh Gia Cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè suốt trình học tập công tác trình thực luận văn Do thời gian trình độ nhiều hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tích cực quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Học viên Ngô Thị Vân MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ TÀI LIỆU KẾT QUẢ, Ý NGHĨA CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các công trình nghiên cứu địa lý cho quản lý bảo vệ môi trƣờng 1.1.2 Các công trình nghiên cứu huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 1.2.1 Một số khái niện 1.2.2 Cơ sở khoa học quản lý môi trƣờng với tiếp cận địa lý 1.2.3 Quản lý môi trƣờng dựa vào không gian địa lý 10 1.3 QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 11 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 1.3.3 Quy trình thực 13 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA 15 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 27 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 29 2.2.1 Dân số nguồn lao động 29 2.2.2 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cƣ nông thôn 31 2.2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 32 2.2.4 Hiện trạng sử dụng đất, phát triển sở hạ tầng, văn hóa - xã hội 38 2.2.5 Tai biến thiên nhiên 45 98 2.3 THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG HUYỆN TĨNH GIA 46 2.3.1 Thực trạng môi trƣờng nƣớc 46 2.3.2 Thực trạng môi trƣờng không khí 57 2.3.3 Thực trạng môi trƣờng đất 61 2.3.4 Các vấn đề môi trƣờng cộm tiểu vùng 65 CHƢƠNG CÁC TIỂU VÙNG ĐỊA MÔI TRƢỜNG, TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA 67 3.1 CÁC TIỂU VÙNG ĐỊA MÔI TRƢỜNG - CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG THEO KHÔNG GIAN 67 3.1.1 Phân vùng địa môi trƣờng 67 3.1.2 Đặc điểm vùng địa môi trƣờng 70 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA 79 3.2.1 Những kết đạt đƣợc công tác quản lý môi trƣờng 79 3.2.2 Những bất cập thách thức công tác quản lý môi trƣờng 79 3.3 HOẠCH ĐỊNH KHÔNG GIAN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN CHO QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HUYỆN TĨNH GIA 83 3.3.1 Nguyên tắc chung 83 3.3.2 Hoạch định không gian sử dụng tài nguyên cho hoạt động quản lý nhà nƣớc môi trƣờng 84 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG THEO TIẾP CẬN ĐỊA LÝ 90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 99 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình phát triển bền vững 12 Hình 1.2 Các bước nghiên cứu luận văn 14 Hình 2.1 Bản đồ phân tầng độ cao 19 Hình 2.2 Bản đồ đất huyện Tĩnh Gia 26 Hình 2.3 Bản đồ trạng sử dụng đất 41 Hình 2.4 Diễn biến BOD5 theo tháng Lạch Ghép, sông Yên năm 2011-2012 48 Hình 2.5 Diễn biến BOD5 theo tháng Lạch Bạng, sông Bạng năm 2011-2012 48 Hình 2.6 Diễn biến COD theo tháng Cầu Đò Lừa, sông Bạng 2011-2012 49 Hình 2.7 Diễn biến COD theo tháng Lạch Bạng, sông Bạng 2011-2012 49 Hình 2.8 Diễn biến Hàm lượng TSS trung bình năm nước sông Yên, Sông Bạng năm 2011-2014 50 Hình 2.9 Diễn biến Hàm lượng E.coli trung bình năm nước sông Yên, sông Bạng năm 2011-2014 50 Hình 2.10 Diễn biến Hàm lượng NO2- trung bình năm nước sông Yên, sông Bạng năm 2011-2014 51 Hình 2.11 Diễn biến hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm nước sông Yên, sông Bạng năm 2011-2014 52 Hình 2.12 Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua năm KDC cạnh nhà máy xi măng Nghi Sơn, xã Hải Thượng 58 Hình 3.1 Bản đồ phân vùng môi trường 78 Hình 3.2 Bản đồ định hướng tổ chức không gian huyện Tĩnh Gia 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng, năm trạm 20 Bảng 2.2.Phân phối lượng mưa trung bình nhiều năm 21 Bảng 2.3 Tần suất lượng mưa năm (mm) 21 Bảng 2.4 Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm (%) 21 Bảng 2.5 Biến động dân số trung bình giai đoạn 2005 - 2012 30 Bảng 2.6 Quy mô, cấu lao động thời kỳ 2005 - 2012 30 Bảng 2.7 Cơ cấu GTSX huyện giai đoạn 2005 - 2010 2011 - 2012 33 Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm giai đoạn (%) 34 Bảng 2.9 Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp theo ngành (%) 36 Bảng 2.10.Biến động đất giai đoạn 2005 - 2012 so với quy hoạch 38 Bảng 2.11 Thực trạng y tế địa bàn huyện Tĩnh Gia 45 Bảng 2.12 Chất lượng nước ngầm huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa 54 Bảng 2.13 Kết quan trắc chất lượng nước ven bờ huyện Tĩnh Gia 56 Bảng 2.14 Chất lượng môi trường không khí khu dân cư cạnh khu công nghiệp 58 Bảng 2.15 Thống kê lưu lượng xe cao điểm huyện Tĩnh Gia năm 2015 60 Bảng 2.16 Kết quan trắc môi trường đất huyện Tĩnh Gia 63 Bảng 2.17 Các vấn đề môi trường cộm theo tiểu vùng địa môi trường 66 Bảng 3.1.Hiện trạng sử dụng đất lưu vực sông Bạng - Năm 2012 74 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Các nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội.Tốc độ phát triển kinh tế ngày tăng mang lại nhiều lợi ích: mức sống cao hơn, giáo dục sức khoẻ tốt hơn, kéo dài tuổi thọ Tuy nhiên, kèm theo tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên, suy thoái môi trƣờng Ngày nay, vấn đề môi trƣờng đƣợc đề cập nhiều hơn, đƣợc nhà nƣớc ban ngành quan tâm hơn, đƣợc coi nhƣ yếu tố phát triển song hành kinh tế Huyện Tĩnh Gia huyện nằm vùng ảnh hƣởng tác động từ khu vực kinh tế trọng điểm Cùng với nƣớc, huyện Tĩnh Gia nhanh chóng thực công nghiệp Hóa, đại Hóa; văn Hóa xã hội chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao Tuy nhiên tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học dần bị cạn kiệt, môi trƣờng đô thị, nông thôn, ven biển có dấu hiệu xuống cấp, thiên tai ngày tăng (biến đổi khí hậu, lũ lụt, hạn hán, lở đất, cháy rừng ); đời sống sức khoẻ phận cộng đồng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế khó khăn nên công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ mức Công tác quản lý môi trƣờng bộc lộ nhiều điểm yếu nhƣ: nguồn nhân lực thiếu, lực quản lý cán yếu; công cụ quản lý vừa thiếu vừa yếu, văn chồng chéo, nội dung văn chung chung chƣa phù hợp với thực tế địa phƣơng; nhận thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng hạn chế; chế tài chƣa có đủ sức răn đe giáo dục Hơn đặc thù lãnh thổ thực trạng chất lƣợng môi trƣờng khu vực không giống nên công tác quản lý môi trƣờng khu vực đòi hỏi biện pháp quản lý cho phù hợp với điều kiện thực tế Do vậy, nhằm quản lý môi trƣờng cách tổng hợp hiệu cho lãnh thổ có phân hóa đa dạng, đề tài:“Nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng theo tiếp cận địa lý huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa” đƣợc lựa chọn thiết thực phù hợp MỤC TIÊU Xác lập địa lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội môi trƣờng, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng theo không gian huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn tập trung thực nội dung chủ yếu sau: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan, xác lập sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội phân hóa không gian củakhu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng môi trƣờng công tác quản lý môi trƣờng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng theo không gian địa lý huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Phạm vi lãnh thổ: Phạm vi lãnh thổ phần đất liền huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa  Phạm vi khoa học: Đề tài tập trung nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ môi trƣờng địa bàn huyện Tĩnh Gia sở đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội; trạng, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng công tác quản lý môi trƣờng khu vực nghiên cứu CƠ SỞ TÀI LIỆU - Các tài liệu, công trình nghiên cứu mang tính lý luận thực tiễn có liên quan đến hƣớng nghiên cứu đề tài - Các tài liệu, công trình huyện Tĩnh Gia: Các số liệu thống kê, Các tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tai biến thiên nhiên; Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm Kết quan trắc môi trƣờng huyện qua năm (20112015), Trung tâm quan trắc môi trƣờng tỉnh Thanh Hóa - Các tƣ liệu đồ: đồ đất, đồ trạng sử dụng đất, đồ địa hình - Kết khảo sát thực địa tác giả điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trạng môi trƣờng huyện Tĩnh Gia KẾT QUẢ, Ý NGHĨA a) Kết - Các Bản đồ chính: Bản đồ phân vùng địa môi trƣờng, đồ định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên cho quản lý môi trƣờng huyện Tĩnh Gia - Phân tích trạng, diễn biến môi trƣờng thông qua tiêu chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất, môi trƣờng không khí, trạng tai biến thiên nhiên rủi ro môi trƣờng - Phân vùng quản lý môi trƣờng huyện Tĩnh Gia - Một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng huyện ) - n a nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần làm sáng rõ khả ứng dụng lãnh thổ phục vụ quản lý môi trƣờng có hiệu - nghĩa thực tiễn: Những kết đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác quy hoạch quản lý tài nguyên, môi trƣờng huyện Tĩnh Gia CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng môi trƣờng huyện Tĩnh Gia Chƣơng 3: Các tiểu vùng địa môi trƣờng, tình hình quản lý giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa e Về nguồn lực, tham gia cộn đồng Chƣa tạo lập kênh thông tin ngƣời dân - quan quản lý,để ngƣời dân hệ thống giám sát cho quan quản lý Chƣa có chế chia sẻ lợi ích với ngƣời dân cung cấp thông tin Tại rừng đầu nguồn chƣa có chế giúp đỡ ngƣời dân có sinh kế bền vững để họ không xâm hại tài nguyên rừng giúp nhà quản lý bảo vệ rừng; Đƣa giáo dục môi trƣờng vào trƣờng học hạn chế; chƣa có chế độ khuyến khích chia sẻ lợi ích với ngƣời dân cung cấp thông tin giúp quan quản lý môi trƣờng 3.3 HOẠCH ĐỊNH KHÔNG GIAN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN CHO QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HUYỆN TĨNH GIA 3.3.1 Nguyên tắc chung Mỗi tiểu vùng môi trƣờng đƣợc phân chia thành không gian bảo vệ môi trƣờng với định hƣớng khác phát triển kinh tế, sử dụng tài nguyên liên quan đến bảo vệ môi trƣờng phòng tránh thiên tai Tổ chức không gian bảo vệ môi trƣờng huyện Tĩnh Gia cần đảm bảo yêu cầu mang tính nguyên tắc nhƣ sau: 1- Phù hợp với điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ 2- Đảm bảo không tiếp tục làm suy thoái tài nguyên thiết yếu (rừng đầu nguồn, đa dạng sinh học, tài nguyên đấ, tài nguyên nƣớc mặt nƣớc ngầm) gây ô nhiễm môi trƣờng 3- Tôn trọng trạng sử dụng tài nguyên đƣợc xem hợp lý số thực trạng thay đổi đƣợc 4- Quản lý nghiêm ngặt dự án phát triển thực hiện; có quy chế quản lý tổng hợp thống toàn lãnh thổ 5- Cách ly hoạt động khai thác khoáng sản, khu, cụm công nghiệp với đô thị khu vực tập trung dân cƣ 6- Kết hợp đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội với tập trung giải vấn đề tài nguyên môi trƣờng cấp bách, bƣớc cải thiện môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng sống, lập kế hoạch sử dụng đất sau kết thúc khai thác khoáng sản 83 Mục tiêu ản: - Giảm nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng - Khắc phục, cải tạo môi trƣờng khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiện điều kiện sống cƣ dân - Giảm mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học - Nâng cao lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính - Kiểm soát, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sống Dựa vào mục tiêu nguyên tắc nêu trên, tiểu vùng hoạch định không gian bảo vệ môi trƣờng 3.3.2 Hoạch định không gian sử dụng tài nguyên cho hoạt động quản lý nhà nƣớc môi trƣờng Trên sở phân tích đồ trạng sử dụng đất huyện Tĩnh Gia, phạm vi tiểu vùng, đề xuất không gian sử dụng hợp lý tài nguyên cho hoạt động quản lý môi trƣờng nhƣ sau: 3.3.2.1 Hoạch định không gian tiểu vùng địa môi trƣờng lƣu vực sông Yên a) K ôn ian ưu tiên p át triển nôn n iệp quần cư nôn t ôn Khu vực có kinh tế chƣa phát triển, đất đai thích hợp trồng lúa Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp Vấn đề môi trƣờng khu vực là: nguy thoái hóa, rửa trôi đất; hệ thống thu gom, xử lý chất thải quần cƣ nông thôn chƣa tốt, gây nhiều vấn đề xúc  Giải pháp môi trường - Khai thác tốt tiềm tự nhiên để nâng cao suất, sản lƣợng lúa năm; đồng thời chống thoái hóa, bạc màu đất việc hạn chế sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật ƣu tiên cải tạo hệ thống thủy lợi, kỹ thuật canh tác - Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nông thôn - Thu gom xử lý chất thải rắn 84 ) K ôn ian ưu tiên nuôi trồn t ủy sản Diện tích mặt nƣớc nuôi trồng lớn thích hợp với nuôi trồng thủy hải sản Tuy nhiên nguồn nƣớc thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản hầu nhƣ chƣa đƣợc xử lý mà xả thẳng biển làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc khu vực xung quanh Nguồn dịch bệnh theo mà phát tán khu vực  Các giải pháp môi trường là: - Xây dựng hệ thống xử lý thoát nƣớc thải - Kiểm soát nguồn lây lan dịch bệnh c) K ôn ian ưu tiên p át triển lâm n iệp đồi núi t ấp Không gian chủ yếu rừng núi đá vôi, xen lẫn với đất trống bụi Các vấn đề môi trƣờngquan trọng nạn khai thác gỗ trái phép diễn làm giảm tỷ lệ che phủ rừng, suy giảm đa dạng sinh học, nguy ô nhiễm nguồn nƣớc xói mòn, nguy trƣợt lở đất Các giải pháp môi trường chính: - Bảo vệ rừng đồng thời tăng cƣờng trồng rừng để tăng độ che phủ rừng - Tăng cƣờng nguồn lực lực quản lý cán quản lý rừng; - Giao đất giao rừng cho ngƣời dân địa phƣơng; Hƣớng dẫn ngƣời dân biện pháp canh tác, hỗ trợ giống trồng vật nuôi giúp ngƣời dân không du canh du cƣ, đốt nƣơng làm rẫy d) K ôn ian ưu tiên ảo vệ p át triển rừn p òn ộ Rừng phòng hộ ven biển giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc chắn sóng, chắn gió Tuy nhiên tƣợng chặt phá rừng bừa bãi diễn ra, diện tích ngày bị thu hẹp Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước v môi trường Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ ven biển gắn với ngăn chặn xâm hại rừng phát triển vốn rừng ven biển Huyện thực nhiều nhóm giải pháp quan trọng, coi trọng tăng cƣờng tuyên truyền vận động nâng cao ý thức ngƣời dân công tác bảo vệ phát triển rừng, giải sách đất rừng phòng hộ tăng mức hỗ trợ cho hộ nhận kHóan quản lý bảo vệ rừng 85 Bên cạnh xử lý nghiêm minh theo pháp luật trƣờng hợp xâm hại rừng tài nguyên rừng 3.3.2.2 Hoạch định không gian tiểu vùng địa môi trƣờng lƣu vực sông Bạng a) K ôn ian ảo vệ môi trườn ven iển p át triển n àn côn n iệp Trên phạm vi khu vực, hoạt động công nghiệp diễn mạnh mẽ với xínghiệp nhà máy, điển hình trung tâm điện lực Nghi Sơn, khu công nghiệp luyện kim Nghi Sơn, Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, cảng nƣớc sâu Nghi Sơn Các hoạt động kinh tế gây nguy ô nhiễm môi trƣờng không khí lẫn môi trƣờng nƣớc Ngoài ra, việc san lấp xây dựng xí nghiệp nhà máy ảnh hƣởng tới hệ sinh thái ven bờ biển Các biện pháp môi trƣờng: - Quản lý hoạt động xả thải khu công nghiệp, đề tiêu chuẩn môi trƣờng cho hoạt động Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải rác thải khu khu công nghiệp - Tăng dần độ che phủ rừng tạo cảnh quan môi trƣờng khu vực xung quanh vùng khai thác khoáng sản - Lập kế hoạch sử dụng đất sau khai thác khoáng sản - Tạo không gian cách ly khu vực khai thác với khu vực dân cƣ hệ sinh thái khác, ví dụ tạo dải phân cách xanh dải rừng trồng bao quanh - Thƣờng xuyên theo d i, cảnh báo tai biến môi trƣờng khu vực b) K ôn ian ưu tiên p át triển đô t ị côn n iệp Thuộc địa bàn thị trấn Tĩnh Gia Hiện khu vực có khu đô thị khu công nghiệp phát triển thu hút nhiều ngành sản xuất Giải pháp tăng cường hiệu quản lý nhà nước v môi trường - Quản lý nghiêm ngặt việc thực Quy chế bảo vệ môi trƣờng khu đô thị, khu công nghiệp; Ngăn chặn cách ly nguồn phát tán chất gây ô nhiễm môi trƣờng từ khu công nghiệp tới khu dân cƣ; Không phát triển loại hình sản xuất công nghiệp độc hại, có nguy cao gây ô nhiễm rủi ro môi trƣờng Hỗ trợ sản xuất cho sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ; Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải rác thải khu dân cƣ, khu đô thị, khu công nghiệp 86 - Ƣu tiên cải thiện vệ sinh môi trƣờng đô thị - Xây dựng hệ thống thoát nƣớc thải c) K ôn ian ưu tiên p át triển nôn n iệp quần cư nôn t ôn Giải pháp tăng cường hiệu quản lý nhà nước v môi trường - Áp dụng sản xuất nông nghiệp bền vững, đƣa giống trồng cho suất cao, có giá trị kinh tế vào sản xuất; Quản lý việc sử dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật để tránh tình trạng sử dụng loại thuốc BVTV không cho phép tránh để thuốc BVTV tồn dƣ đất gây ô nhiễm môi trƣờng đất ảnh hƣởng đến chất lƣợng nông sản; Tuyên truyền cộng đồng bảo tồn truyền thống văn hóa tham gia bảo vệ môi trƣờng - Trên địa bàn có số tuyến giao thông điểm ô nhiễm môi trƣờng không khí giao thông cần đƣợc giám sát chặt chẽ môi trƣờng không khí Nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ chƣa đƣợc xử lý trƣớc đổ môi trƣờng gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, ô nhiễm đất đặc biệt ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc sinh hoạt d) K ôn ian ưu tiên p át triển lâm n iệp Các vấn đề môi trƣờng quan trọng nạn khai thác gỗ trái phép diễn làm giảm tỷ lệ che phủ rừng, suy giảm đa dạng sinh học, nguy ô nhiễm nguồn nƣớc xói mòn, nguy trƣợt lở đất Các biện pháp môi trường chính: - Trồng rừng tăng độ che phủ - Hạn chế tối đa việc xâm lấn làm giảm diện tích rừng từ hai khu vực khai thác - Xây dựng chƣơng trình kế hoạch ứng phó với cố trƣợt lở đất, tuyệt đối không phê duyệt dự án xây dựng vùng có nguy trƣợt lở, đổ lở cao; Giám sát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc khí e) K ôn ian ảo tồn rừn p òn ộ Giải pháp tăng cường hiệu qủa quản lý nhà nước v môi trường Xây dựng chế, sách nhằm huy động tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo rừng; Nghiêm cấm tuyệt đối hoạt động săn bắn, khai thác trái phép gỗ loài động thực vật khu bảo tồn; Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng địa phƣơng du khách đến thăm quan 87 g) Không gian bảo vệ môi trƣờng ven biển ƣu tiên phát triển du lịch biển Không gian nàycó bãi tắm đẹp, rộng phẳng, cát trắng mịn, nƣớc xanh, sóng vỗ hiền hòa Chính năm gần thu hút lƣợng lớn khách du lịch nƣớc Góp phần tăng nguồn thu ngân sách, thúc đẩy kinh tế xã hội Tuy nhiên, hoạt động lĩnh vực hệ sinh thái khu vực bị ô nhiễm ngƣời dân xả rác thải Phần lớn du khách ngƣời dân chƣa có ý thức tự giác bỏ rác điểm tập kết, mà đổ bờ biển gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước v môi trường - Quy hoạch chi tiết bảo vệ môi trƣờng du lịch - Tăng cƣờng giáo dục ý thức cho ngƣời dân ngƣời tham gia du lịch - Xây dựng thành phố biển văn minh, đảm bảo đƣợc vẻ đẹp tự nhiên vốn có - Đ cao vai trò, trách nhiệm quyền địa phƣơng việc bảo vệ môi trƣờng, văn minh du lịch, an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu, điểm du lịch - Xây dựng kiến trúc cảnh quan đô thị xanh phù hợp, đảm bảo đƣợc vấn đề môi trƣờng thẩm mĩ 88 89 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG THEO TIẾP CẬN ĐỊA LÝ Việc hoạch định không gian quản lý nhà nƣớc môi trƣờng nhằm phân chia thành vùng quản lý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trƣờng vùng Các giải pháp đƣợc nêu cụ thể không gian, nhiên việc quản lý tòa lãnh thổ có giải pháp chung nhƣ sau: - Tăng cƣờng đội ngũ cán quản lý môi trƣờng số lƣợng nhƣ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trƣờng qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục bậc học - Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng, tạo kênh thông tin nhà quản lý ngƣời dân để ngƣời dân “tai, mắt” quan quản lý; giao đất giao rừng để ngƣời dân trồng bảo vệ vừa bảo vệ môi trƣờng vừa tạo sinh kế cho ngƣời dân - Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm loại thiên tai, tai biến thiên nhiên; - Đầu tƣ khu xử lý rác, xây dựng hệ thống cấp thoát nƣớc đảm bảo vệ sinh môi trƣờng - Sở Tài nguyên môi trƣờng phối hợp với sở ban ngành: công thƣơng, nông nghiệp, giao thông, xây dựng, y tế, công an, tham gia quản lý môi trƣờng - Xây dựng hệ thống văn pháp lý địa phƣơng phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng, triển khai văn cấp trung ƣơng Hiện vấn đề quản lý môi trƣờng huyện Tĩnh Gia áp dụng theo sách, văn pháp luật chung cho toàn khu vực Tuy nhiên đặc điểm tự nhiên huyện có phân dị r nét khu vực đồng bằng, ven biển, đồi núi Cƣ dân huyện dân tộc kinh chiếm đa số, bên cạnh có lƣợng nhỏ dân tộc thiếu số, phong tục tập quán sinh hoạt dân tộc khác nhau, dẫn đến cách thức khai thác, sử dụng tài nguyên môi trƣờng khác Chính để quản lý môi trƣờng hiệu theo tiếp cận địa lý cần có biện pháp sau: 90 Trƣớc hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trƣờng sở đổi tƣ duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trƣờng xã hội ngƣời dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với môi trƣờng, đặc biệt nơi có dân tộc thiếu số sinh sống, trình độ nhận thức kém, lạc hậu Đối với khu vực đồi núi cần thực tốt chƣơng trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng Khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trƣờng cân sinh thái Đặc biệt tiểu vùng lƣu vực sông Bạng Cần có biện pháp môi trƣờng thỏa đáng thu hẹp diện tích rừng để phát triển công nghiệp Đối với khu vực ven biển: tổ chức thu gom rác thải bãi biển, vỉa hè, công viên; cắm biển báo kêu gọi ngƣời dân không xả, vứt rác bừa bãi, đồng thời công khai mức xử phạt hành động xả rác bừa bãi nơi công cộng Trong tiểu vùng lƣu vực sông Bạng với bãi tắm Hải Hòa đƣợc đầu tƣ thu hút nhiều khách thăm quan nghỉ dƣỡng Cần tuyên truyền giáo dục ý thức ngƣời dân có hành vi ứng xử thân thiện với môi trƣờng nhƣ không vất rác bừa bãi Đối với khu vực đồng bằng: giải pháp để bảo vệ môi trƣờng nông thôn thông dụng mà hộ gia đình cần làm nên có thùng chứa rác tự phân loại rác, chôn lấp bỏ nơi quy định để đội vệ sinh mang chôn lấp xử lý tập trung để làm phân hữu bón cho cây, đồng ruộng Nƣớc thải phân chăn nuôi cần đƣợc xử lý cách xây hầm biogas, phân phải đƣợc ủ trƣớc sử dụng, không thải trực tiếp nƣớc, phân chất thừa thải thẳng môi trƣờng Trong sản xuất nông nghiệp, nên hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu vỏ chai, lọ, vỏ bao đựng đến nơi quy định để xử lý Nên tăng cƣờng sử dụng phân xanh, phân hữu chỗ kết hợp với phân Hóa học, không nên dùng phân tƣơi bón trực tiếp cho rau xanh, hoa mầu để phát tán môi trƣờng Bên cạnh giải pháp chung cho toàn huyện, tiểu vùng địa môi trƣờng cần có biện pháp quản lý môi trƣờng nhƣ sau 91 Đối với tiểu vùng địa môi trƣờng lƣu vực sông Yên, với phát triển quần cƣ nông thôn, kinh tế nông nghiệp chủ yếu Vấn đề quan tâm vệ sinh nông thôn, xử lý rác thải nông nghiệp Cần tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân vệ sinh nông thôn, áp dụng phát triển nông nghiệp sạch, mang lại hiệu kinh tế cao Đối với tiểu vùng địa môi trƣờng lƣu vực sông Bạng: đặc điểm bật phát triển mạnh mẽ khu kinh tế Nghi Sơn cần có biện pháp sau: - Di chuyển xí nghiệp công nghiệp rải rác cụm, khu công nghiệp tập trung, làng nghề cụm tiểu thủ công nghiệp cần có biện pháp xử lý nƣớc thải, khí thải tốt Đối với nguồn nƣớc chảy tràn qua khu công nghiệp - nƣớc ngấm từ bãi xử lý - CTR, nghĩa trang tập trung cần xây dựng hệ thống thu gom nƣớc dẫn hồ chứa nƣớc Tại nƣớc thải đƣợc xử lý phƣơng pháp hóa học Cần áp dụng sách ƣu đãi đầu tƣ thích đáng sở sản xuất - sử dụng công nghệ thân thiện với môi trƣờng ( công nghệ tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, công nghệ sạch, công nghệ tái chế ) - Cần tuyên truyền sâu rộng hiệu hoạt động giảm thiểu ô nhiễm sở sản xuất nƣớc để khích lệ sở sản giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng - Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp gồm: Hệ thống thu gom nƣớc thải, nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, hệ thống thoát nƣớc thải, khu vực lƣu giữ chất thải rắn (nếu có), hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động công trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng khác…phải đƣợc thiết kế đồng tuân theo quy định, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng quy định, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng có liên quan - Riêng hệ thống thoát nƣớc phải đƣợc tách riêng hệ thống thu gom, thoát nƣớc thải với hệ thống thoát nƣớc mƣa; đồng thời hệ thống thu gom, thoát nƣớc thải phải có vị trí, cốt hố ga phù hợp để đấu nối với điểm xả nƣớc thải sở bảo đảm khả thoát nƣớc thải khu công nghiệp; vị trí đấu nối nƣớc thải nằm tuyến thu gom hệ thống thoát nƣớc khu công nghiệp đặt bên phần 92 đất sở Điểm xả thải hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp nguồn tiếp nhận phải bố trí bên hàng rào khu công nghiệp, có biển báo, có sàn công tác diện tích tối thiểu (01) m2 có lối để thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát nguồn thải - Ngoài diện tích xanh phạm vi khu công nghiệp tối thiểu chiếm 10% tổng diện tích toàn khu công nghiệp - Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát sinh khí thải, tiếng ồn phải đầu tƣ, lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, giảm thiểu tiếng ồn bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng 93 KẾT LUẬN Nhìn chung vùng Tĩnh Gia vùng đất nghèo nhƣng có nỗ lực phát triển với cấu kinh tế có chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp Trình độ kỹ thuật công nghệ thấp, sản xuất hàng hóa chất lƣợng hiệu kinh tế chƣa cao Huyện có vị trí địa lý thuận lợi, có hệ thống giao thông biển, đƣờng bộ, đƣờng sắt quốc gia qua Vùng huyện Tĩnh Gia gần với Thủ đô Hà Nội địa bàn trọng điểm Bắc Bộ khu vực tăng trƣởng Hà nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Do vùng huyện Tĩnh Gia có lợi giao lƣu thuận lợi với địa phƣơng vùng Bắc Trung Bộ, vùng Bắc Bộ, vùng Tây Bắc Bộ nƣớc Lào, Thái Lan - Cảng nƣớc sâu Nghi Sơn có khả đón tầu có tải trọng lớn miền Bắc Việt Nam với độ sâu 16 - 25 m Cảng nƣớc sâu Nghi Sơn cạnh tranh với hệ thống cảng miền bắc Việt Nam việc tập kết, trung chuyển hàng cho khu vực hàng lang kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ Ngoài tai biến tự nhiên ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động phát triển nguồn gây suy thoái chất lƣợng môi trƣờng nhƣ: công nghiệp, hoạt động du lịch, giao thông, nông nghiệp, sinh hoạt, …Trƣớc thực trạng ô nhiễm BOD, COD, TSS, NO3-, PO43- nƣớc mặt, nƣớc ngầm bị nhiễm khuẩn nghiêm trọng; ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp; không khí ô nhiễm bụi, ồn nhƣ nay, thời gian tới tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tác động lớn địa phƣơng giải pháp kịp thời ngăn chặn hạn chế Công tác quản lý môi trƣờng địa phƣơng bộc lộ nhiều bất cập thiếu nguồn lực, yếu lực, chế tài lỏng lẻo, văn pháp luật thiếu chung chung, chế sách quản lý chƣa hiệu Hơn diện tích tự nhiên lớn, địa hình hiểm trở, nhận thức ngƣời dân hạn chế nên ảnh hƣởng lớn đến công tác Bảo vệ môi trƣờng Trên sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, vấn đề môi trƣờng thực trạng công tác quản lý, tác giả phân chia lãnh thổ huyện Tĩnh Gia thành vùng tiểu vùng địa môi trƣờng với không gian ƣu tiên quản lý môi trƣờng khác nhƣ: không gian quản lý phát triển rừng phòng hộ, quản lý môi 94 trƣờng nông thôn, quản lý môi trƣờng đô thị công nghiệp Việc hoạch định theo không gian nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng địa phƣơng, đồng thời nâng cao đƣợc nhận thức ngƣời dân việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Để quản lý môi trƣờng lãnh thổ hiệu cần có biện pháp cụ thể vùng, không gian, biện pháp cần áp dụng là: Giáo dục ý thức cho ngƣời dân, xã hội hóa bảo vệ môi trƣờng; Quản lý hoạt động kinh tế khu vực; Bảo vệ, phục hồi rừng đầu nguồn; Đề tiêu chuẩn môi trƣờng cho hoạt động sản xuất, khai thác khu vực; Đầu tƣ kinh phí cho công tác bảo vệ môi trƣờng; Xây dựng mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng; Xây dựng hệ thống cảnh báo thiên tai sớm; Quy hoạch bãi chôn lấp rác thải xử lý nƣớc thải; Hỗ trợ áp dụng sản xuất vào doanh nghiệp, Quản lý tồn dƣ thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp, … 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê Thanh Hóa: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa (2013-2015) Phạm Kim Giao (2000), Quy hoạch vùng, NXB Xây dựng, Hà Nội Lƣu Đức Hải ( 2009) , Cơ sở khoa học môi trƣờng, NXB ĐH Quốc gia HN Lƣu Đức Hải, (2000), Quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Pham Hoàng Hải (2000), Phân vùng cảnh quan Việt Nam - nguyên tắc hệ thống đơn vị, Tuyển tập công trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý Địa chính, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, (1997): Cơ sở cảnh quan việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Hội nghị khoa học Địa lý - Quản lý tài nguyên , Tuyển tập công trình khoa học, Hà Nội, 10-2014 Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, (2005), Tiếp cận định lượng nghiên cứu địa lý ứng dụng, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, trang 260-267 Nguyễn Cao Huần, (2004) Nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường cấp t nh, huyện (Nghiên cứu mẫu t nh Lào Cai), Tạp chí Khoa học ĐHQG HN No 4AP, 10 Nguyễn Cao Huần nnk, (2003) Tiếp cận địa lý nghiên cứu phát triển nông thôn mi n núi (ví dụ xã Mường Vi, huyện Bát Xát, t nh Lào Cai), Tạp chí khoa học ĐHQG HN No-4/2004, 11 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Cao Huần (chủ trì) ( 2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể t nh Quảng Ninh vùng trọng điểm đến năm 2020, UBND t nh Quảng Ninh 13 Nguyễn Cao Huần (chủ trì) (2013), Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Đông Tri u đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 14 A.G Ixatsenko A G (1991), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Vƣsaia Scola, Matxcơva 96 15 S.V.Kalesnik (1970), Các quy luật định lý chung trái đất, Nxb Mátxcơva 16 Vũ Tự Lập (1982), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá tổng hợp u kiện tự nhiên qui hoạch lãnh thổ, Tài liệu Viện địa lí nhân văn 17 Luật bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam (2014) 18 Nguyễn Thục Nhu (2005) Cơ sở lý luận v phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam 19 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thanh Hóa (2009), Báo cáo tổng hợp dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường t nh hanh Hóa đến năm 2020 20 Sở Tài nguyên Môi tỉnh Thanh Hóa (2015), Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thanh Hóa 2011 - 2015 21 Đặng Trung Thuận, ( 2003): Quản lý môi trường quy hoạch môi trường, Tuyển tập “ Bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Việt Nam” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hoàng Lƣu Thủy, (2012): Đánh giá tổng hợp u kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường t nh Nghệ An, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Viện Địa lý, VAST, 150 tr 23 Nguyễn An Thịnh,( 2005): Cơ sở sinh thái cảnh quan, ( lý luận thực tiễn, khoa Địa lý, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 266 tr) 24 UBND huyện Tĩnh Gia, (2014), Đi u ch nh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện ĩnh Gia thời kỳ đến năm 2020 25 Nguyễn Văn Vinh, (2005): Một số vấn đ v phân vùng môi trường áp dụng cho t nh Bắc Giang, Tạp chí Địa số 5/2005 26 Viện quy hoạch đô thị - nông thôn (1997), Quy hoạch vùng Nam hanh - Bắc Nghệ 27 Viện Quy hoạch xây dựng Thanh Hóa (2010), Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch xây dựng vùng huyện ĩnh Gia, t nh hanh Hóa đến năm 202 97

Ngày đăng: 06/10/2016, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan