Thiên nhiên trong sáng tác của nguyễn khuyến từ góc nhìn phê bình sinh thái

94 1.6K 10
Thiên nhiên trong sáng tác của nguyễn khuyến từ góc nhìn phê bình sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH THỊ NHÀN THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH THỊ NHÀN THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hải Yến HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu chung thơ Nguyễn Khuyến .4 2.2 Lịch sử nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .8 Cấu trúc luâ ̣n văn NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: Một số vấn đề văn học sử phƣơng pháp tiếp cận liên quan đến đề tài 10 1.1 Những vấn đề phê bình sinh thái khả nghiên cứu văn chương 10 1.2 Thiên nhiên quan niệm người Việt Nam thời trung đại 12 1.2.1 Quan hệ người tự nhiên – giới bên theo quan điểm Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo 12 1.2.2 Thiên nhiên sáng tác văn học trung đại Việt Nam 15 1.3 Những biến động tư tưởng, văn hóa Việt Nam nửa cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 38 Chƣơng 2: Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến – “chốn cũ lui về” 41 2.1 Thơ thiên nhiên sáng tác Nguyễn Khuyến 41 2.2 Thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến lui chốn cũ 46 2.2.1 Hệ thực vật thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến 47 2.2.2 Hệ động vật thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến 53 2.2.3 Bức tranh tứ thời thơ Nguyễn Khuyến 56 2.2.4 Nơi chốn thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến 62 Chƣơng 3: "Phên giậu Hạ Di" "hội Thăng Bình" 71 3.1.Phức cảnh thời đại cựu tân qua tranh thiên nhiên Nguyễn Khuyến71 3.1.1 Trạng thái “đối cảnh” thực trạng “tương dữ/tương cảm” “thiênnhân”trong thơ Nguyễn Khuyến 71 3.1.2 Thiên nhiên đổ vỡ đời sống tinh thần “hưu quan” Nguyễn Khuyến 77 3.2 Một môi sinh bất an - ảnh xạ bi kịch tinh thần 80 3.2.1 Vị xuất – xử Nguyễn Khuyến 80 3.2.2 Môi sinh bất an hay bi kịch tinh thần Nguyễn Khuyến 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Là phần đời sống người, từ cổ kim Đông Tây, thiên nhiên thường là đề tài quen thuô ̣c của văn chương nghê ̣ thuâ ̣t Quan ̣ này đặc biệt mâ ̣t thiế t thời kì tiền đại , tiền công nghiệp người thiên nhiên gắn bó chặt chẽ với Chính , quan sát thiên nhiên văn học nghệ thuật hiểu quan niệm người sáng tạo giới bên , cũng nhâ ̣n thức của ho ̣ mố i quan hệ thiên nhiên-con người Và cũng đề tài khác, sự hiê ̣n diê ̣n của thiên nhiên văn chương nghê ̣ thuâ ̣t cũng mang tính lịch sử Ở mỗi thời đại , thiên nhiên sẽ đươ ̣c hình dung và thể hiê ̣n theo những chuẩ n mực riêng về tư tưởng, thẩ m mỹ hay văn hoá 1.2 Thuô ̣c số những tác gia có điạ vi ̣văn ho ̣c sử đă ̣c biê ̣t cả về tư tưởng và nghê ̣ thuật viết , Nguyễn Khuyến có khá nhiề u tác phẩ m viế t về thiên nhiên , về môi trường số ng làng quê [miề n Bắ c ] Theo thố ng kê của mô ̣t số nhà nghiên cứu , thơ viết thiên nhiên chiếm phần ba tổng số bốn trăm thơ ông để lại (gồ m thơ chữ Hán thơ chữ Nôm ) Bên cạnh đó, lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận thơ văn Nguyễn Khuyến thành tựu cuối văn học trung đại, giao cắt hai thời đại văn học trung đại văn học cận đại Hình ảnh thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến có ý nghiã phản chiế u những chuyể n đổ i cảm xúc , hình dung chủ quan , nghệ thuật biểu tả tác giả thế giới tự nhiên bên ngoài , những thừa tiế p từ ̣ hin ̀ h văn ho ̣c phương Đô ng trung đa ̣i sang phương Tây câ ̣n hiê ̣n đa ̣i ở Viê ̣t Nam 1.3 Giữa thập niên 90 kỉ XX Phê bình sinh thái đời với sứ mệnh xã hô ̣i nhân văn phân tích nguyên văn hóa , tư tưởng dẫn đến nguy sinh thái, đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ người môi trường tự nhiên để nhìn nhận nguyên tình trạng nói trên: "Trước tình trạng môi trường toàn cầu ngày xấu đi, thập niên 90 kỉ XX Phê bình sinh thái đời với sứ mệnh cao phân tích nguyên văn hóa tư tưởng dẫn đến nguy sinh thái, nghiên cứu mối quan hệ người môi trường tự nhiên" [28] Nói cách khác, xuất phê bình sinh thái không đem lại lợi cảnh tỉnh thái độ ứng xử người với tự nhiên mà mở cách tiếp cận nghiên cứu văn học Khi nói phê bình sinh thái văn chương, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cho rằng: "Phê bình văn học sinh thái đời từ gợi ý sinh thái học, khoa học nghiên cứu quan hệ tương sinh, tương tác sinh thể mối quan hệ chúng với môi trường xung quanh Song phê bình sinh thái thịnh hành nhiều nước phương Tây tập trung vào vấn đề dùng tư tưởng sinh thái để đánh giá văn học việc biểu vấn đề sinh thái, khẳng định vai trò tự nhiên, xét lại quan điểm người trung tâm thời Khai sáng." [53] Như vậy, sứ mệnh phê bình sinh thái nghiên cứu tư tưởng, văn hóa, khoa học, phương thức sống phương thức sản xuất, mô hình phát triển xã hội người ảnh hưởng đến tượng xấu môi trường tự nhiên, dẫn đến nguy sinh thái Từ thấy, phê bình sinh thái khuynh hướng mang đậm tinh thần phê phán văn hóa , hướng đến cải cách văn hóa tư tưởng, thúc đẩy cách mạng phương thức sống, phương thức sản xuất, mô hình phát triển, xây dựng ý thức sinh thái Còn nghiên cứu văn chương , phê bin ̀ h sinh thái hướng tiếp cận tác phẩm văn chương tri thức liên ngành , xã hô ̣i ho ̣c , văn hóa ho ̣c , khoa học kỹ thuật nhằm tác động đến nhận thức người về sự tương tác của chiń h ̀ h và tự nhiên , đến hành vi đạo đức người với phần lại giới tự nhiên Ba lí mang tính thực tế phương pháp luận nói sở để nhìn lại việc thể thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến - đề tài nhiều nghiên cứu trước bàn luận phần lớn góc độ bên văn chương Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu chung thơ Nguyễn Khuyến Để khảo sát làm rõ lịch sử nghiên cứu chung thơ Nguyễn Khuyến, dựa vào nguồn tài liệu sau: Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm (do Vũ Thanh giới thiệu tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998), viết Nguyễn Khuyến Tạp chí Văn học từ năm 1998 đến nay, luận văn , luận án Nguyễn Khuyến đươ ̣c thực hiê ̣n ta ̣i mô ̣t số sở đào tạo Hà Nội Có thể thấy , kể từ viết Nguyễn Khuyến xuất Nam phong tạp chí năm hai mươi kỉ XX cho đế n , lịch trình giới thiệu nghiên cứu Nguyễn Khuyến có gần 100 năm, với nhiề u thành tựu Trước hế t là vấ n đề văn bản Sau chùm bài “Thơ cu ̣ Yên Đổ ” Nam Phong tạp chí , thơ văn Nguyễn Khuyế n đươ ̣c rải rác giới thiê ̣u thêm đó Nhưng phải đến n ăm 1984, Nguyễn Khuyến tác phẩm - công trình sưu tầm, biên dịch, giới thiệu Nguyễn Khuyến Nguyễn Văn Huyền thực - đươ ̣c xuấ t bản người đo ̣c mới có thể coi tiếp cận với tuyển tập tác phẩm đầy đủ Từ góc độ văn học sử, người khởi phát nghiên cứu Nguyễn Khuyến Dương Quảng Hàm qua công trình Việt Nam văn học sử yếu (năm 1941) Ông xếp Nguyễn Khuyến vào khuynh hướng trào phúng Cũng nhìn Nguyễn Khuyến từ góc độ nhà thơ trào phúng tập trung khảo sát mảng thơ Nôm ông , năm 1957, nhà nghiên cứu Lê Trí Viễn dành 20 trang Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam Đây sách văn học sử chế độ đánh dấu trưởng thành ngành nghiên cứu văn học Đến năm 1959 xuất chuyên khảo Nguyễn Khuyến - Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất Văn Tân với những nhâ ̣n diê ̣n, phân tích, khái quát tư tưởng, bút pháp, gương mặt nhà thơ kiệt xuất này Năm 1960, xuất công trình nghiên cứu Lam Giang - Vũ Kỷ tìm hiểu xu hướng thiên thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Đặc biệt năm 1971, Xuân Diệu cho đời Thơ văn Nguyễn Khuyến với những cảm bình đô ̣c đáo, đinh ̣ danh cho Nguyễn Khuyến là nhà thơ quê hương dân tình Việt Nam Sau năm, nhà nghiên cứu Phạm Văn Diêu viết Việt Nam văn học giảng bình cũng tìm hiểu Nguyễn Khuyến với tư cách nhà thơ quê hương dân tình Việt Nam chủ yếu khai thác sắc thái trầm lặng, tiêu điều Không dừng lại đó, năm 1981, 1982, Xuân Diệu cho đời liên tiếp tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, có đánh giá ông nhà thơ Nguyễn Khuyến: " sở trường nhuần nhị nét cảnh nông thôn" [16,42] Ông nâng Nguyễn Khuyến lên thành "nhà thơ làng mạc dân quê" [16,43], nhà thơ "bay bướm lãng mạn", "nhà thơ cổ điển mùa thu Việt Nam" [16,45] Đến năm 1992, Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn cho đời Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến tổng hợp phê bình, bình luận xuất sắc thơ ca Nguyễn Khuyến Viê ̣c nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến đã đa ̣t đươ ̣c mô ̣t thành tựu mới với công trình Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ (năm 1994) Đây chuyên khảo quy mô, thể tư tưởng đổi cách nhìn tâ ̣p thể các nhà nghiên cứu xung quanh tác phẩ m và tư tưởng Nguyễn Khuyế n Toàn thành tựu tìm tòi giới nghiên cứu quãng thời gian nói đươ ̣c trưng cấ t Nguyễn Khuyến, tác gia tác phẩm [58] Đây liệu nghiên cứu có ý nghĩa để năm 2008 Biện Minh Điền thực luận án tiến sĩ với đề tài: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến (Sự hình thành đặc trưng) Tóm lại, qua công trình nghiên cứu từ trước đến , nhà nghiên cứu trí nhiều điểm đánh giá đời , nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến: Đó tác giả mang ý nghiã dấu nối thơ ca trung đa ̣i với đại Với Nguyễn Khuyến, thơ Nôm nói riêng đã đa ̣t đế n giá tri ̣cổ điể n , thơ ca nói chung đã mang màu sắc dân tộc đô ̣c đáo 2.2 Lịch sử nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Thiên nhiên chiếm vị trí lớn toàn sáng tác Nguyễn Khuyến Do vậy, đề tài quen thuộc không nhàm chán để nhà nghiên cứu tìm hiểu, khai thác Dưới xin giới thiệu vài viết tiêu biểu có nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Đầu tiên phải kể đến nhận xét công trình Lam Giang - Vũ Kỷ (1960), Giảng luận Nguyễn Khuyến (NXB Tân Việt, Sài Gòn): " thơ Nguyễn Khuyến mang bốn đặc tính giản dị, dễ hiểu, có tính dân tộc túy, hướng thiên nhiên " Kế đó, nhà nghiên cứu Phạm Văn Diêu Việt Nam văn học giảng bình (1978) tái khung cảnh trầm lặng tiêu điều ngòi bút nhà nho Đặc biệt, Xuân Diệu (1998) với viết đặc sắc "Đọc thơ Nguyễn Khuyến" Các nhà thơ cổ điển Việt Nam - Tập nghiên cứu cách tinh tế thơ Nguyễn Khuyến Ông nhận định: "Nguyễn Khuyến nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam" Gần với kiến giải trên, Thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, nhà nghiên cứu Lê Trí Viễn viết: "Gắn bó tha thiết với nhà tranh, với mảnh vườn lòng Nguyễn Khuyến gần với nông dân lí luận mà tình cảm, máu thịt " Qua nghiên cứu công phu đó , tác giả khai thác kĩ đề tài thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Tuy nhiên họ tiếp cận thiên nhiên thơ ông đề tài , chủ đề chưa tiếp cận môi sinh với những vấn đề liên quan Phạm vi nghiên cứu Phạm vi vấn đề: Với lí chọn đề tài xác định trên, luận văn không sâu nghiên cứu toàn vấn đề xung quanh thơ mang chủ đề thiên nhiên của Nguyễn Khuyến mà tìm hiểu từ góc nhìn phê bình sinh thái , tức thể thiên nhiên qua ngòi bút Nguyễn Khuyến môi trường sống tác giả thời kì giao thời Trong trình khảo sát, để làm rõ thêm luận điểm , hoă ̣c tăng thêm tin ́ h thuyế t phu ̣c nhâ ̣n đinh ̣ , luận văn so sánh với mảng sáng tác tương tự tác giả trước sau ông Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Tế Xương, Tản Đà Phạm vi tư liệu: Như đã trình bày , năm 1984, Nguyễn Văn Huyền thực công trình sưu tầm, biên dịch mang tên Nguyễn Khuyến tác phẩm (NXB Khoa học xã hội , Hà Nội ) Đây là công trình đầ y đủ nhấ t về tác phẩ m của Nguyễn Khuyến cho đế n , luận văn sử dụng sách làm nguồ n dẫn chin ́ h suố t quá triǹ h triể n khai các vấ n đề Mục đích nghiên cứu Khảo sát vấn đề thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến , luâ ̣n văn sẽ làm rõ : 1) Thiên nhiên, với Nguyễn Khuyế n , có ý nghĩa liên quan v ới hành xử xã hội-đạo đức-thẩ m mỹ của nhà thơ; 2) Mố i quan ̣ đó chiụ quy định thế nào từ thế giới quan nhân sinh quan tác giả Tấ t cả những ý tưởng sẽ đươ ̣c đă ̣t khuôn khổ thời đại mà Nguyễn Khuyến sống hành đạo Từ những gơ ̣i ý của phê bin ̀ h sinh thái , luâ ̣n văn sẽ tim ̀ hiể u thiên nhiên mô ̣t môi sinh tự nhiên bên ngoài người và mô ̣t phần của môi sinh xã hô ̣i qua tâm thế của tác giả Phƣơng pháp nghiên cứu: Thực hiê ̣n đề tài , sử dụng hai cách tiếp cận là: Phương pháp nghiên cứu văn học sử Đây đề tài văn học sử nên viê ̣c phân tić h từng đơn vi ̣tác phẩ m hoă ̣c đánh giá chúng sẽ đươ ̣c đă ̣t hoàn cảnh xuấ t hiê ̣n của chúng Phương pháp nghiên cứu phê bình sinh thái Phương pháp nghiên cứu mô ̣t tham chiế u , cho phép luâ ̣n văn mở rô ̣ng thêm góc quan sát thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyế n Cả hai phương pháp cụ t hể hóa qua thao tác : khảo sát, phân tích, thống kê , miêu tả , so sánh đối chiếu giúp cho luâ ̣n văn có đươ ̣c kế t luâ ̣n sau cách thuyết phục Đóng góp đề tài Về khoa học Trên phương diện lí thuyết, kết luận văn góp phần kiểm định hướng tiếp cận Phê bình sinh thái văn học Kết nghiên cứu luận văn góp phần tìm kiếm diễn giải thơ thiên nhiên Nguyễn Khuyến Về thực tiễn Do tính cấp thiết giá trị nhân văn sâu rộng, vấn đề môi sinh đưa vào "Giáo dục công dân" học lồng ghép nhà trường phổ thông Trước tiên, qua thiên nhiên thể đổ vỡ tinh thần Từ cáo quan ẩn, nỗi buồn triền miên day dứt trở trở lại thơ ông nỗi ám ảnh Chủ trương lối sống lánh đời tất mang sắc thái lội ngược dòng, lánh đục tất có nét cô độc cảnh: "độc hành kì đạo, độc thiện kì thân": Độc dương hàn tuế thùy vi ngẫu, Bất lạc phương tâm chân khả (Chọi rét thân bạn, Chẳng lạt lòng son thật đáng thương.) (Vịnh cúc) Thật đáng trọng cũng thật đáng thương Câu thơ chua xót biết bao! Cũng có lúc ông bị người đời lãng quên loài hoa mai vườn: Oái uất dĩ phi quần thảo ngũ, Thanh phân ưng thị bách hoa khôi Túy ông thần tịch sác tương úy, Thế mạc tử tri, chân khả ai! (Xanh tươi rồi, Mà hương lại khác vời trăm hoa Ông say hôm sớm mặn mà, Người đời hờ hững, thực đáng thương.) (Vịnh mai) Tinh thần hữu trách phẩm chất đặc trưng nhà nho Nhà nho tin tưởng vào sứ mệnh thiêng liêng cao mà nhân cách đứng trời đất có được, tin tưởng vào tính hữu ích học vấn mà có nhờ sách thánh hiền Nhưng đến Nguyễn Khuyến, dường mỗi nghĩ tới điều đó, ông lại có mặc cảm lớn Ông tự dằn vặt, trăn trở, day dứt bất lực thân tư cách nhà nho, nhân vật văn hóa Sách ích cho buổi Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già (Ngày xuân dặn con) 78 Tất thực không tác giả miêu tả trực tiếp mà ẩn giấu tranh thiên nhiên Ông nhìn khai thác, cướp bóc nước ta mà thực dân Pháp tiến hành việc làm man rợ, hoang dã: Phương kiến hoàn diên đại khai tịch, Vị tri thiên địa bất hồng hoang (Đang thấy vũ trụ mở mang ghê gớm, Biết đâu trời đất lại trở lại thời hồng hoang.) Tô ̣i ác của thực dân đươ ̣c nhìn thành mô ̣t bứ c tranh thiên nhiên bi ̣tàn phá bởi công cuô ̣c khai thác thuô ̣c đia: ̣ Rừng xanh núi đỏ ngàn dặm, Nước độc ma thiêng vạn người Khoét rỗng ruột gan trời đất cả, Phá tung phên dậu hạ di Theo câu thơ đây, thực dân Pháp có hai tội ác: đẩy hàng vạn người vào nơi rừng thiêng nước độc để làm đường, khai mỏ; hai việc làm đường, khai mỏ có hại cho môi trường tự nhiên, làm tổn thương long mạch quốc gia Là người ẩn dật , trăn trở vì chưa tròn bổ n phâ ̣n kẻ sấ t phu quố c gia hữu sự, Nguyễn Khuyế n la ̣i giễu ̣t "Anh giả điếc" lựa vùng thôn quê: Khi vườn sau, ao trước, điếu thuốc, miếng trầu, Khi chè sen năm bảy chén, Kiều lẩy đôi câu số ng cảnh “sáng tai ho ̣ điế c tai cày” Ông đã giễu người để tự trào : "Có thể nói, qua thơ Nguyễn Khuyến, lần lịch sử, nhà nho tự thú vô dụng mẫu người mà đại diện Trước ông, bắt gặp nỗi buồn mênh mông đầy kiêu hãnh nhà nho lí tưởng hành đạo họ gặp trắc trở Còn đây, thơ Nguyễn Khuyến, ta chứng kiến cảnh nhà thơ tự trách vấn, tự xỉ vả, chí tự mạt sát" [62, 557-558] 79 Trong hoạn nạn: thiên tai địa ách, đói rét, ngoại xâm giọng thơ ông trở nên bi thiết trước số phận cộng đồng mà ông thành viên tách rời: Quai Mễ Thanh Liêm lở Vùng ta cũng lụt mà thôi! Gạo dăm ba bát Thuế vài nguyên dáng đòi Đi đâu cũng thấy người ta nói Mười chín năm lại cát bồi! (Lụt Hà Nam) Đó cũng nông thôn với cảnh đời lam lũ, lo toan tất bật công việc đồng áng, vị chua mặn mòi giọt mồ hôi vất vả, cảnh lụt lội nước ngập trắng đồng Khung cảnh thiên nhiên nói lên chán nản thất vọng trước tai họa không ngăn cản Và điều có ý nghĩa tố cáo bất lực, hay bỏ rơi dân chúng giai tầ ng thống trị Đồng thời tượng lũ lụt nhắc nhở cho người vị trí thực họ mố i quan ̣ với tự nhiên Trước sức mạnh tự nhiên, người cảm thấy sợ sệt Tuy nhiên đó không phải chủ ý hay nhận thức thân Nguyễn Khuyến Khi khắc họa trạng thái "đổ vỡ" thiên nhiên, Nguyễn Khuyến không (hoă ̣c chưa) xuấ t phát từ cảm nhâ ̣n nguy sinh thái mà nhằm bộc tả nỗi niềm về nhân sinh trước hoa ̣ thực dân hoá Càng cuối đời thơ Nguyễn Khuyến hằn lên cảm nhận cay đắng, bi thương thời gian Ông tìm khứ, không gian phế tích Cảm xúc Nguyễn Khuyến thể hàng loạt thơ như: "Miếu vua Lê", "Đền Cuông - núi Dạ", "Đền hai trạng nguyên", "Chùa Hàng", "Hồ Hoàn Kiếm" 3.2 Một môi sinh bất an - ảnh xạ bi kịch tinh thần 3.2.1 Vị xuất – xử Nguyễn Khuyến Xuất xử - làm quan hay không làm quan – vốn vấn đề lớn thường làm cho nhà nho băn khoăn suy nghĩ Xuất xử thực không chuyện 80 định việc nhận hay không nhận chức vụ mà lựa chọn thái độ sống Qua lựa chọn đó, ta biết phẩm chất đạo đức, thái độ trị phần thực tế trị - xã hội mắt nhà thơ Như nhà nghiên cứu Trầ n Đin ̣ ̀ h Hươ ̣u đã nhâ ̣n đinh : vấn đề xuất xử Nguyễn Khuyến không đặt cách nôn nóng, ồn Nguyễn Công Trứ, cũng không đặt cách day dứt Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến không Nguyễn Công Trứ xuấ t thế vào lúc nhà Nguyễn lên, không Nguyễn Công Trứ thị tài tin vào nghiệp lẫy lừng mà cầm thực Nguyễn Khuyến cũng không Nguyễn Trãi không dứt áo đằng sau để lại nghiệp to lớn, dang dở Kẻ sĩ phải lựa chọn: trước mắt vạch sẵn đường học – thi đỗ - làm quan Nguyễn Khuyến có chí khoa, đỗ Tam nguyên hoạn lộ ông phẳng, không hiển hách Thế tình hình chuyển thành nguy kịch Thực dân Pháp chiếm Bắc Bộ Thực dân Pháp chiếm kinh thành Tự Đức chết Triều đình lộn xộn Nguyễn Khuyến lấy cớ ốm đau xin cáo quan quê Vấn đề ông hay Ông giải vấn đề cách nhanh gọn Ông tự cho dũng thoái, dứt khoát, nhẹ nhàng không dùng dằng nhiều Chọn đường rút lui Nguyễn Khuyến cũng có cân nhắc vấn đề đặt tính toán sức lực, với người khác, thân với gia đình Cho đến năm, sáu năm sau, Nguyễn Khuyến tạm hài lòng với sống ẩn dật thể thơ chữ Hán: “Hạ nhật ngẫu thành”, “Vũ hậu xuân túy cảm thành” Tuy nhiên, xã hội thực dân hóa xâm thực đến đời sống nông thôn làm cho đời sống ẩn dật Nguyễn Khuyến không yên ổn "Không yên thân khổ, mà không yên tâm lại khổ Với quấy rầy ngoại cảnh, nhà thơ đối phó cách làm ngơ, chí giả điếc Nhiều trường hợp ông chống đối bộc lộ cách ngang nhiên, có thách thức Dù nữa, không thấy ông hối hận chọn ẩn" [36, 218-219] Nhà thơ cười với nghèo, nói thú vị việc dạy con, đọc sách làm thơ Ông sống thú vui người xưa tự hào thấy giữ người xưa Nhưng sau 81 không lâu, bạn bè làm quan mà ông cũng làm quan Mặc dù tự hào ông thấy không vui rầy rà Không vậy, người chủ chiến đến khiến Nguyễn Khuyến cảm thấy lựa chọn đường ẩn dật bất minh 3.2.2 Môi sinh bất an hay bi kịch tinh thần Nguyễn Khuyến Trước trạng đổ vỡ tư tưởng xã hội trình bày mục 3.1, nhà nho, nhân vật văn hóa, Nguyễn Khuyến tất bày tỏ trạng thái cảm xúc Môi sinh bất an xuất thơ Nguyễn Khuyến gương phản ánh bi kịch tinh thần tác giả Nói cách khác, bi kịch tinh thần chi phối cách nhìn thiên nhiên Nguyễn Khuyến "Môi sinh bất an" phận thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Nó thể trước hết thơ phản ánh thiên tai nóng mùa hè, lụt lội, mùa, rét mùa đông - tượng thiên nhiên khắc nghiệt Nói đến mùa hè, ám ảnh "nóng" trình bày mục 3.1.2 "lũ lụt" cũng nhà thơ nhắc đến nhiều dẫn chứng tiêu biểu cho môi sinh bất an Chốn quê nơi triền miên chìm cảnh lụt lội, mùa, đói rét, nợ nần Chưa thấy nhà thơ viết nhiều, viết sâu sắc, tinh tế với nhìn cận cảnh đặc tả lụt lội, mùa Yên Đổ Hàng loạt thơ phản ánh thực lụt lội, mùa: Vịnh lụt, Nước lụt Hà Nam, Gái góa than lụt, Lụt hỏi thăm bạn, Lụt mùa thu (Thu lạo)…, Hung niên (Năm mùa): có đến liền chung chủ đề Hung niên Lụt lội mùa người nông dân Việt Nam, người nông dân đồng chiêm trũng nỗi ám ảnh: Quai Mễ Thanh Liêm lở Vùng ta cũng lụt mà Tiếng sáo vo ve chiều nước đọng, Chiếc thuyền len lỏi bóng trăng trôi (Nước lụt Hà Nam) Hay: 82 Năm cày cấy chân thua, Chiêm đằng chiêm, mùa mùa (Nhà nông than thở) Như vậy, đến cách nhìn thiên nhiên Nguyễn Khuyến có thay đổi: ông không nhìn thiên nhiên môi sinh tươi đẹp, gần gũi theo hướng tích cực mà thiên nhiên đã có thêm nét dằn, khắc nghiệt "Môi sinh bất an" xuất xâm nhiễm, tàn phá nặng nề thực dân Pháp Với mục đích xây dựng sở hạ tầng: đường xá, cầu cống, nhà máy, xí nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ công khai thác thuộc địa, thực dân Pháp không tiếc tay tàn phá môi sinh Khắp đất nước, từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược đến miền xuôi, thiên nhiên bị tàn phá nặng nề: Hải nội nhập khai tân giới, Dân phong ưng nhập cổ hồng hoang (Vũ trụ mở giới mới, Dân phong trở lại đời hồng hoang.) Trong mắt nhà nho Yên Đổ, giới bên , bao gồ m cả phong cảnh thiên nhiên không điểm tựa mà thành “tân thế giới” bất an Chính môi sinh phản ánh bi kịch tinh thần Nguyễn Khuyến Tiểu kết Như vậy, với chương 3, tìm hiể u sự phức cảm thời đại cựu tân qua tranh thiên nhiên Nguyễn Khuyến Có thiên nhiên tích cực , tươi đẹp, bình dị gầ n gũi , giao hòa với người Thiên nhiên ấ y chia sẻ v ới người những buồn vui , nơi Nguyễn Khuyến tìm nương náu Nhưng còn có mô ̣t thế giới tự nhiên khác mà Nguyễn Khuyến không thể không hướng đế n : Thiên nhiên dữ dằ n, khắ c nghiê ̣t, thiên nhiên bị phá hủy, xâm nhiễm Thiên nhiên ấ y sẽ là hiểm họa sống người cả về vâ ̣t chấ t và tinh thầ n Với môi trường thiên nhiên đổ vỡ , Nguyễn Khuyế n về bản không gắ n nó với hành vi tàn phá môi sinh của người mà mươ ̣n nó để trình bày mô ̣t sự đổ vỡ lý tưởng hệ Hoă ̣c, nói cách khác, đổ vỡ tư tưởng, 83 lý tưởng sống khiến nhìn giới bên Nguyễn Khuyến bắt đầu chao đảo Ứng xử Nguyễn Khuyến , mô ̣t mă ̣t cho thấ y ông vẫn tuân thủ thi pháp truyền thống ; mă ̣t khác , chứng tỏ ông đã ta ̣o mô ̣t kế t nố i nhuầ n nhuy ̣ giữa môi sinh tự nhiên và môi sinh tinh thầ n nhân loa ̣i 84 KẾT LUẬN Nửa sau thế kỷ XIX , sự áp đă ̣t của thực dân Pháp đã gây những đổ vỡ , mấ t mát nhiề u phương diê ̣n cho Viê ̣t Nam Vong quố c kéo theo những bi kich ̣ giai tầ ng, bi kich ̣ cá nhân Số ng giai đoa ̣n lich ̣ sử đen tố i đó , Nguyễn Khuyế n đã có nhiề u sáng tác phản ánh bố i cảnh xã hội, mà thiên nhiên phương diện Là môi trường sống quen thuộc người thời trung đại nói chung tác gia thời trung đại nói riêng, thiên nhiên đã thành mô ̣t chủ đề xuyên suố t cuô ̣c đời sáng tác của N guyễn Khuyế n Thiên nhiên cũng chiế m số lươ ̣ng lớn các bài thơ lại ông, Hán Nôm Toàn cảnh thiên nhiên Nguyễn Khuyến đem lại cho người đọc cảm giác quen thuô ̣c kèm theo những biê ̣t lê ̣ Chúng ta thấy Nguyễn Khuyế n số ng giữa những ̣ sinh vâ ̣t mà nhiề u bâ ̣c tiề n bố i của ông cũng từng trải nghiê ̣m , tra ̣ng thái hòa mục, gầ n gũi , tương cảm tương thông Chỗ la ̣ là phầ n lớn sáng tác của Nguyễn Khuyế n đời ông cho ̣n đườn g quy ẩ n , ít thấ y ông thích thảng với thiên giới , gần không gặp ông trạng thái phóng dật với tự nhiên Điể m khác ông không mượn thiên nhiên làm nơi gửi chí , ký thác ý nguyện mô ̣t bâ ̣c quân tử ; mà nương theo trắc trở giới tự nhiên để bô ̣c lô ̣ bi kịch tinh thần Bởi vâ ̣y có thể nói môi trường sinh thái của Nguyễn Khuyế n hoàn toàn tương hơ ̣p với môi sinh tinh thầ n của thời đa ̣i , cá nhân ông "Đọc" lại mảng thơ văn viết thiên nhiên Nguyễn Khuyế n dẫn Phê bình sinh thái học thấy: 1/ Môi sinh thiên nhiên đã trở thành phức cảm 2/ Sự cảm nhận miêu tả thiên nhiên Nguyễn Khuyế n cũng "có thể" "không thể": thiên nhiên người mặt thể cộng sinh, giao hòa, gần gũi; mặt khác bắt đầu xuất cảm giác lo ngại trước giới tự nhiên, nói cách khác thiên nhiên mãi bạn hữu tri âm Hoàn cảnh lịch sử đất nước thời Nguyễn Khuyế n lựa chọn ứng xử cá nhân ông để ông nhập sâu vào giới tự nhiên trạng 85 thái không lối thoát Và tác phẩm viết mượn hình ảnh thiên nhiên Nguyễn Khuyế n vừa vô tình vừa tất yếu ghi lại rạn vỡ tinh thần 3/ Nguy sinh thái sáng tác Nguyễn Khuyế n ông thể hai chiều : thiên nhiên gây bất tiện đe dọa sống người (nóng, lạnh, lũ lụt ) người tàn phá thiên nhiên (khai thác) Tuy nhiên, phương diện thứ hai, Nguyễn Khuyế n chưa tự ý thức nguy sinh thái mà ám dụ, đằng sau nguy sinh thái nguy dân tộc mà tác giả chưa thể trực diện thể Nói cách khác , nguy dân tô ̣c đã đươ ̣c hàm ẩn sau ám dụ nguy môi sinh 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Vân Anh (2002), Nỗi niềm non nước thơ Tản Đà, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Hà Nô ̣i Lại Nguyên Ân (chủ biên) - Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đồng Khánh Bính (Trung Quốc), "Phê bình sinh thái- cội nguồn phát triển", nguồn: http://dovanhieu.wordpress.com/2012/11/27/phe-binh-sinh-thai-coinguon-va-su-phat-trien-phan Nguyễn Sỹ Cẩn (1979), Mấy vấn đề giảng dạy thơ văn cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Tú Châu (1997), "Thiên nhiên thơ chữ Hán Lê Thánh Tông", Tạp chí Văn học (8), 13-18 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1977), Thơ văn Lí Trần, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên,1994), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1985), "Nguyễn Khuyến với thời gian", Tạp chí Văn học (4), 13-20 10 Nguyễn Đình Chú (chủ biên,1990), Tác giả văn học Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Chú (1986), "Tú Xương, bậc thần thơ thánh chữ", Tú Xương tác phẩm giai thoại, NXB Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh 12 Bùi Văn Cường (chủ biên, 2000), Văn nghệ dân gian Hà Nam, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam xuất 13 Trần Văn Cường (2010), Quan niệm người Triết học Phật giáo, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Phật giáo Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 87 14 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Diễn (1952), Luận đề Nguyễn Khuyến, NXB Thăng Long, Hà Nội 16 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Xuân Diệu (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phan Đại Doãn (chủ biên,1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Triêu Dương (1972), "Về thơ văn Nguyễn Khuyến tiểu luận Xuân Diệu", Tạp chí Văn học (6), 52-66 20 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, NXB Văn học, Hà Nội 21 Vũ Minh Đức, Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lý thuyết phê bình sinh thái, nguồn: vietvan.vn/vi/bvct/id3683/Buoc-dau-tim-hieutruyen-ngan-Nguyen-Huy-Thiep-tu-diem-nhin-phe-binh-sinh-thai 22 Lam Giang, Vũ Kỷ (1960), Giảng luận Nguyễn Khuyến, NXB Tân Việt, Sài Gòn 23 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa - Huế 24 Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Văn học, Hà Nội 25 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 26 Hồ Sĩ Hiệp (1997), Nguyễn Khuyến phê bình bình luận văn học, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Xuân Hiếu - Trần Mộng Chu (1960), Khảo luận Nguyễn Khuyến, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 28 Đỗ Văn Hiểu, "Phê bình sinh thái - Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân", Tạp chí Sông Hươ ng, nguồ n http ://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p0/c7/n11088/Phe-binh-sinh-thai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mangtinh-cach-tan.html 29 Hà Ngọc Hòa (biên soạn, 2006), Nguyễn Khuyến - Nhà thơ làng quê Việt Nam, NXB Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 88 30 Nguyễn Công Hoan (1972), "Về "Thơ văn Nguyễn Khuyến"", Tạp chí Văn học (5), 79-90 31 Nguyễn Văn Hoàn (1964), "Nguyễn Khuyến", chương III, mục IV, Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam (Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX), NXB Văn học, Hà Nội, 185212 32 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Huyền (sưu tầm, biên dịch, giới thiệu,1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn, 2000), Nguyễn Khuyến - Thơ, lời bình giai thoại, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 35 Trần Ngọc Hưởng (1999), Luận đề Nguyễn Khuyến, NXB Thanh niên, Hà Nội 36 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Văn học, Hà Nội 38 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam từ kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Lưu Cương Kỷ, Phạm Minh Hoa (2002), Chu dịch mỹ học (Hoàng Văn Lâu dịch), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Lê Hoài Nam (1978), "Văn học thực trào phúng Nguyễn Khuyến", Lịch sử văn học Việt Nam, Tập IVA, Chương VI, NXB Giáo dục, Hà Nội, 123-152 43 Đoàn Hồng Nguyên (biên soạn, 2010), Tú Xương toàn tập, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 89 44 Hoàng Ngọc Phách - Lê Trí Viễn - Lê Thước (1957), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Bộ Giáo dục xuất bản, Hà Nội 45 Lê Thị Phương (2011), Ảnh hưởng văn học dân gian qua trường hợp thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Luận văn Tha ̣c si ̃ Văn ho ̣c , Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nô ̣i 46 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn, 1992), Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến, NXB Khánh Hòa 47 Samamtha Ilangakoon, Thích nữ Hương Nhũ (dịch, 2006), Quan niệm Phật giáovềsinhthái,nguồ n:https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source =web&cd=1&ved=0CBwQFjAAahUKEwjOsrDlpu_IAhXGYqYKHaWEAR4&url =http%3A%2F%2Fthuvienhoasen.org 48 Nguyễn Kim Sơn, Trần Thị Mỹ Hòa, Mấy phương diện thẩm mỹ Nho gia Thiền gia (Qua khảo sát số trường hợp viết thiên nhiên), nguồ n: http:/khoavanhoc.edu.vn/vh-vn/287-my-phng-din-thm-m-ca-th-nho-gia-va-thin-giaqua-kho-sat-mt-s-trng-hp-th-vit-v-thien-nhien 49 Nguyễn Kim Sơn, Tâm tính học Nho gia với đặc trưng thẩm mỹ vănchương nhà Nho, nguồ n: http:/www.nguyenkimson.net/?p=153 50 Nguyễn Kim Sơn, Sự đan xen khuynh hướng thẩm mỹ thơ Huyền Quang, nguồ n:http:/khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=comcontent&view=article&id=2 44:thammy-tho-huyenquang&catid=42:cong-trinh-khoa-hoc-hc<emid=166 51 Phạm Văn Sơn (1965), "Một gương tiết tháo: Cụ Nguyễn Khuyến", Văn hóa nguyệt san, năm thứ XIV (6), 937-945 52 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử, Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay, nguồ n: http:/trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thai-tinh-than- trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay 90 54 Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 55 Khâu Chấn Thanh (1959, Mai Xuân Hải dịch), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Văn học, Hà Nội 56 Trần Thị Băng Thanh (1987), "Thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến: Những vần thơ tâm sự", Tạp chí Văn học (3), 87-90 57 Hoài Thanh (1980), Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 55-75 58 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu, 1998), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Tịnh Thy, Phê bình sinh thái – nhìn từ lý thuyết cấu trúc, nguồn:vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/1498355/phe-binh-van-nghe/sangtac-phe-binh-sinh-thai-tiem-nang-can-khai-thac-cua-van-hoc-viet-nam.html 60 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (1993), "Sáng tác thơ ca thời cổ thể tác giả", Tạp chí Văn học (6), 33-36 62 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Đỗ Đình Thọ (1991), "Một hội ngộ ông tú Vị Xuyên cụ nghè Yên Đổ", Nhân dân Chủ nhật (12), 13-17 64 Karen Thornber, "Những tương lai Phê bình sinh thái văn học", nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/tag/phe-binh-sinh-thai/ 65 Nguyễn Văn Tú - Đỗ Ngọc Toại - Hoàng Tạo - Nguyễn Văn Hoàn (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Tuân (1982), Thời đại thơ ca Tú Xương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Đinh Vạn Anh Tuấn (2006), So sánh tự nhiên quan Nho gia tự nhiên quan Đạo gia, Luận văn Tha ̣c s ĩ Văn học , ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 91 68 Kiều Văn (Tuyển chọn, 1996), Thơ Nguyễn Khuyến thơ ca Việt Nam chọn lọc, NXB Đồng Nai 69 Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu, Trương Chính (1957), Lược thảo lịch sử Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 70 Lê Trí Viễn (1973), Thơ văn Nguyễn Khuyến - Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học - Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Tủ sách Đại học Sư phạm (1971), Lịch sử văn học Việt Nam (tập IV A), NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Khắc Xương (giới thiệu, 1996, tái 2002), Toàn tập Tản Đà (5 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 92

Ngày đăng: 06/10/2016, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan