Đề cương chi tiết ôn tập hóa PT

38 597 5
Đề cương chi tiết ôn tập hóa PT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp C m ụ Sơn Động LÍ THUYẾT HỮU CƠ -------------------------------------------------------------- ́* Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho hợp chất hữu cơ. Các nhóm chức thường gặp: Hợp chất Rượu- Phenol Amin Andehit Axitcacboxyli c Este Nhóm chức -OH -NH 2 -C-H O OH - C O O- - C O * Hợp chất hữu cơ đơn chức là những hợp chất chỉ có một nhóm chức trong phân tử. Ví dụ: C 2 H 5 OH ; CH 3 COOH ; . * Hợp chất tạp chức là những hợp chất có hai hay nhiều nhóm chức khác nhau. Ví dụ: NH 3 − CH 2 − COOH; HOCH 2 − (CHOH) 4 − CHO (glucozơ). * Hợp chất đa chức là những hợp chất có 2 hay nhiều nhóm chức giống nhau. Ví dụ: C 2 H 4 (OH) 2 ; C 3 H 5 (OH) 3 ;. OHC-CHO ; HOOC-COOH … I.MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NHÓM CHỨC THƯỜNG GẶP 1 . Rượu là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxyl liên kết với gốc hiđrocacbon. *Dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức mạch hở: C n H 2n+1 OH (n ≥ 1) Tên gọi: Thông thường: Ankylic Quốc tế : Ankanol *Dãy đồng đẳng của rượu no mạch hở: C n H 2n+2-t (OH) t (n ≥ 1, t ≤ n ) 2 . Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. C 6 H 5 OH Ví dụ: 3 . Amin là những hợp chất hữu cơ sinh ra do nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac được thay bằng gốc hiđrocacbon. Tùy theo số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac được thay thế ta được amin bậc 1, bậc 2, bậc 3. Ví dụ: CH 3 − NH 2 : metylamin (bậc 1) . :trimetylamin (bậc 3) C 6 H 5 NH 2 : phenylamin hay anilin (bậc 1). CH 3 − NH − CH 3 : đimetylamin (bậc 2). 4 . Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm chức anđehit –CH=O liên kết với gốc hiđrocacbon.CT chung: R(CHO) x (x ∈ N * ) + Andehit no đơn chức mạch hở: C n H 2n+1 CHO (n ≥ 0) Tên gọi thường : Andehit + Tên của axit tương ứng. Tên gọi quốc tế : Ankanal 5 . Axit cacboxylic no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm cacboxyl (−COOH) liên kết với gốc hiđrocacbon no. CTTQ: C n H 2n+1 COOH (n ≥ 0) Tên gọi quốc tế: axit ankanoic Axit cacboxylic không no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm cacboxyl liên kết với gốc hiđrocacbon không no (có liên kết đôi hoặc liên kết ba). 1 OH CH 3 o - crezol OH CH 3 (m) crezol OH CH 3 (p) crezol CH 3 − N − CH 3 | CH 3 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp C m ụ Sơn Động Ví dụ: CH 2 = CH − COOH : axit acrylic :axit metacrylic CH 3 − (CH 2 ) 7 − CH = CH − (CH 2 ) 7 − COOH : axit oleic COOH Axit benzoic Axit cacboxylic no đa chức : CTTQ: C n H 2n+2-k (C OOH) k (k ≤ n; k,n ∈ N * ) Axit cacboxylic no đa chức thường gặp: HOOC-COOH : Axit oxalic HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH : Axit adipic 6 .Este: Là sản phẩm của phản ứng giữa axit và rượu. Gọi tên: Tên gốc hydrocacbon của rượu + Tên axit (ic → at). Trường hợp đặc biệt: CH 3 COOH + CH≡CH → CH 3 COO-CH=CH 2 . Vinyl axetat 7 . Lipit (chất béo) là những este của glixerin với các axit béo. Ví dụ: 2 2 CH OCOR | CH OCOR' | CH OCOR" − − − Axit béo: n-C 15 H 31 COOH : axit panmitic (no) n-C 17 H 35 COOH : axit stearic (no) n-C 17 H 33 COOH : axit oleic (không no). 8 . Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hiđroxyl (−OH) và có nhóm cacbonyl -CH=O trong phân tử. Có nhiều loại gluxit: *Monosaccarit:Glucozơ, fructozơ. *Disaccarit:Saccarozơ, mantozơ. *Polisaccarit:Tinh bột, xenlulozơ. 9 . Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử của chúng có chứa đồng thời nhóm chức amino (−NH 2 ) và nhóm chức cacboxyl ( −COOH). Tên gọi các aminoaxit = axit + (α, β, .) amino + tên axit tương ứng. Ví dụ: 2 2 CH COOH | NH − 3 2 CH CH COOH | NH − − axit aminoxetic axit α - aminopropionic. 10 . Protit : Phân tử gồm các chuỗi polipeptit hợp thành. Thành phần của protit gồm có C , H , O , N ; ngoài ra còn có S , P , Fe , I, . 11 . Hợp chất cao phân tử (hay polime) là những hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn (thường từ hàng ngàn tới hành triệu đvc) được cấu tạo từ những mắt xích liên kết với nhau. Ví dụ: [ ] 2 2 n CH CH− − − : PE 2 3 n CH CH | COOCH − − −         : PVA 2 CH 2 = C − COOH | CH 3 R-C-OH + HO-R’ R-C-O-R’ + H 2 O O O Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp C m ụ Sơn Động 2 n CH CH | Cl − − −         : PVC ; [ ] 2 2 n CH CH CH CH − − = − − : Cao su buna. 12 . Chất dẻo là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt độ, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. Thành phần của chất dẻo gồm polime, chất hóa dẻo, chất độn, chất phụ tạo màu, chất chống oxi hóa, chất diệt trùng, . Ví dụ: PE , PS , PVC, PP, . o 3 3 xt , t 2 2 3 3 n CH CH | | n CH C CH C | | COOCH COOCH       → = − − −       (polimetylmetacrylat - thủy tinh hữu cơ (plexiglat)) 1 3 . Tơ là những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh. - Tơ thiên nhiên có sẵn trong thiên nhiên như tơ tằm, len, bông, . - Tơ hóa học là tơ được chế biến bằng phương pháp hóa học, bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. ~Tơ nhân tạo được sản xuất từ polime thiên nhiên (từ xenlulozơ) điều chế tơ visco, tơ axetat, . ~Tơ tổng hợp được sản xuất từ polime tổng hợp (tơ poliamit, tơ polieste). - Điều chế tơ nilon: n H 2 N − (CH 2 ) 6 − NH 2 + n HOOC − (CH 2 ) 4 − COOH o t → [−NH − (CH 2 ) 6 − NH − CO − (CH 2 ) 4 − CO −] n + 2n H 2 O nilon - 6,6 - Điều chế tơ capron: [ ] o t ,p 2 5 2 5 n NH n (CH ) | CO (CH ) NH CO caprolactam capron → − − − − - Điều chế tơ enang: nH 2 N−(CH 2 ) 6 − COOH [ ] o t , p 2 6 xt n NH (CH ) CO→ − − − − + n H 2 O - Điều chế tơ axetat: [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 2n CH 3 COOH  → 0 42 ,tdSOH [C 6 H 7 O 2 (OH)(OCOCH 3 ) 2 ] n + 2n H 2 O xenlulozơ điaxetat [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3n CH 3 COOH  → 0 42 ,tdSOH [C 6 H 7 O 2 (OCOCH 3 ) 3 ] n + 3n H 2 O xenlulozơ triaxetat 1 4 . Cao su là chất có tính đàn hồi cao, dễ biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực, khi ngừng tác dụng thì trở lại dạng ban đầu. Cao su có tính không thấm nước, thấm khí. Có 2 loại cao su: - Cao su tự nhiên - Cao su tổng hợp. - Cao su tự nhiên được trích từ mủ (nhựa) cây Hêvêa, giống như sản phẩm trùng hợp của isopen. Công thức: 2 2 3 n CH C CH CH | CH − − = − −         . - Cao su tổng hợp: cao su buna và cao su isopen. nCH 2 =CH−CH=CH 2 [ ] o t ,p 2 2 Na n CH CH CH CH→ − − = − − 3 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp C m ụ Sơn Động o 2 2 2 2 t , p xt 3 3 n nCH C CH CH CH C CH CH | | CH CH = − = − − = − −     →     . *Các hydrocacbon no mạch hở(Ankan) thường gặp Hợp chất CH 4 C 2 H 6 C 3 H 8 C 4 H 10 C 5 H 12 C 6 H 14 C 7 H 16 C 8 H 18 C 9 H 20 C 10 H 22 Tên gọi Meta n Etan Propan Butan Pentan Hexan Heptan Octan Nonan Decan * Một số gốc hydrocacbon thường gặp: Gốc hydrocacbon là phần còn lại khi tách 1 hay nhiều nguyên tử H ra khỏi phân tử hydrocacbon *Ankyl: C n H 2n+1 - C 2 H 5 - : Etyl CH 3 - : metyl. *Gốc không no: CH 2 =CH- : Vinyl C 6 H 5 - : phenyl C 6 H 5 -CH 2 - : Benzyl CH 2 =CH- CH 2 - allyl II- CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Phản ứng trùng hợp: Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng trùng hợp. Điều kiện các chất tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội (liên kết đôi, ba). Ví dụ: CH 2 = CH 2 ; C 6 H 5 − CH = CH 2 ; CH 2 = CHCl ; CH 2 = CH − CH = CH 2 CH 2 =CH-COOCH 3 . Phản ứng đồng trùng hợp là phản ứng kết hợp nhiều monome của nhiều loại monome khác nhau tạo polime. Ví dụ: 2. Phản ứng trùng ngưng: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử H 2 O được gọi là phản ứng trùng ngưng. Ví dụ: n H 2 N − CH 2 − COOH → + n H 2 O. Điều kiện các chất tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên: H 2 N − CH 2 − COOH ; H 2 N − (CH 2 ) 6 − NH 2 HOOC − (CH 2 ) 4 − COOH ; NH 2 − (CH 2 ) 5 − COOH ; . Ví dụ: n H 2 N−CH 2 −COOH [ ] o t , p 2 xt n NH CH CO → − − − − + n H 2 O. Phản ứng đồng trùng ngưng là phản ứng kết hợp nhiều monome của 2 loại monome khác nhau tạo ra polime và giải phóng H 2 O. Ví dụ: n HOOC − (CH 2 ) 4 − COOH + n H 2 N − (CH 2 ) 6 − NH 2 → [ ] 2 4 2 6 n CO (CH ) CO NH (CH ) NH− − − − − − − + 2n H 2 O nilon 6,6 4 n CH 2 = CH − CH = CH 2 + n [− CH 2 − CH = CH − CH 2 − CH − CH 2 −] n Butadien 1, 3 Styren Cao su buna - S CH = CH 2 -HN-CH 2 -C- O n Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp C m ụ Sơn Động 3. Phản ứng thế là phản ứng trong đó có một nguyên tử (hay một nhóm nguyên tử) này được thay thế bởi một nguyên tử (hay một nhóm nguyên tử) khác mà cấu tạo của mạch cacbon không thay đổi. a.Ankan: CH 4 + Cl 2 as → CH 3 Cl + HCl (Đối với các ankan sản phẩm chính là sản phẩm được ưu tiên thế H ở cabon bậc cao) b. Ankin: Thế nguyên tử H bởi kim loại nặng ở C có liên kết 3: 2R-C ≡ CH + Ag 2 O 0 3 ,NH t → 2R-C ≡ CAg ↓ + H 2 O c. Aren: Cần chú ý qui tắc thế vào vòng benzen C 6 H 6 + HONO 2 đặc 2 4 H SO ® → C 6 H 5 NO 2 + H 2 O d.Rượu , phenol và axit: CH 3 COOH + Na → CH 3 COONa + 1 2 H 2 ↑ C 6 H 5 OH + Na → C 6 H 5 ONa + 1 2 H 2 ↑ C 2 H 5 OH + Na → C 2 H 5 ONa + 1 2 H 2 ↑ 4.Phản ứng cộng: a.Ankan không tham gia phản ứng cộng. b.Xicloankan: Tham gia phản ứng cộng mở vòng. + Br 2 → Br-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -Br c. Anken: Liên kết π trong liên kết đôi kém bền vững nên trong phản ứng dễ bị đứt *Phản ứng hợp nước (hiđrat hóa) là phản ứng cộng nước vào hợp chất có liên kết π (C = C) Sản phẩm chính thu được tuân theo qui tắc Zaixep Ví dụ: CH 2 = CH 2 + H 2 O 2 4 H SO l → C 2 H 5 OH *Phản ứng cộng HX: Xét tương tự như phản ứng cộng H 2 O (HOH). *Phản ứng cộng H 2 : Anken + H 2 0 ,Ni t → Ankan d. Ankin: * Cộng H 2 : Xảy ra từng nấc Akin 2 H → Anken 2 H → Ankan *Cộng HX: Tuân theo qui tắc Macopnhicop (thường chỉ xét dừng sản phẩm cộng ở nấc 1) * CH ≡ CH + H 2 O  → 4 HgSO CH 2 = CH (không bền) OH Chuyển vị CH 3 -CH=O * Các ankin khác: R- C ≡ CH + H 2 O  → 4 HgSO R-CH = CH 2 (không bền) OH Chuyển vị R-C-CH 3 O (Xeton) e. Aren: Các hydrocacbon thơm là nhưng hydrocacbon có tính chất dễ thế khó cộng bền với chất oxi hoá nên phản ứng xảy ra khó khăn: C 6 H 6 + H 2 → C 6 H 12 . C 6 H 6 + Cl 2 as → C 6 H 6 Cl 6 . f.Andehit cộng H 2 : R-CH=O + H 2 0 , → Ni t RCH 2 OH. 5 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp C m ụ Sơn Động 5. Phản ứng este hóa là phản ứng kết hợp giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ và rượu. Trong phản ứng này, axit góp nhóm −OH, rượu góp H linh động để tách ra phân tử H 2 O. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. Ví dụ: CH 3 COOH + H − OC 2 H 5 0 2 4 ,H SO d t → ¬  CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện. 6. Phản ứng thủy phân là phản ứng dùng nước để phân tích một chất thành nhiều chất khác trong môi trường axit hoặc bazơ. Phản ứng này xảy ra chậm và là phản ứng thuận nghịch. Ví dụ: CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 2 4 H SO loang → ¬  CH 3 COOH + C 2 H 5 OH. Các chất tham gia phản ứng thủy phân là: dẫn xuất halogen, este, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ, chất béo (lipit), protit. Ví dụ: a, C 2 H 5 Cl + H 2 O  → − 0 ,tOH C 2 H 5 OH + HCl b, CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O  → + 0 ,tH CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH c, C 12 H 22 O 11 + H 2 O  → + 0 ,tH C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Saccarozơ Glucozơ fructozơ d, C 12 H 22 O 11 + H 2 O  → + 0 ,tH 2C 6 H 12 O 6 Mantozơ Glucozơ e, (C 6 H 10 O 5 ) + n H 2 O  → + 0 ,tH n C 6 H 12 O 6 Tinh bột hoặc xenlucozơ Glucozơ f, 2 1 2 2 3 CH COOR | CH COOR | CH COOR − − − + 3 H 2 O 0 , + → H t 2 2 CH OH | CH OH | CH OH − − − + Lipit Glixerin Các axit hữu cơ g, [− NH − (CH 2 ) 5 − CO −] n + n H 2 O ( )  → −+ OHH n NH 2 − (CH 2 ) 5 − COOH Protit Aminoaxit 7.Phản ứng oxi hoá khử: a. Oxi hoá anken 3CH 2 =CH 2 + 2 KMnO 4 + 4H 2 O → 3 CH 2 -CH 2 + 2KOH + 2MnO 2 . OH OH b. Andehit vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá: *Andehit là chất khử: (Tác nhân oxi hoá: Ag 2 O, mt NH 3 ; Cu(OH) 2 ; O 2 .) R-CH=O + Ag 2 O  → 0 3 ,tNH R-COOH + 2Ag ↓ * Andehit là chất oxi hoá: R-CH=O + H 2  → 0 ,tNi R-CH 2 OH c. Oxi hoá rượu (Oxi hoá hữu hạn): Rượu bậc 1 → Andehit R-CH 2 OH + [O] → R-CHO + H 2 O Rượu bậc 2 [ ] O → Xeton Rượu bậc 3 khó bị oxi hoá 6 R 1 -COOH R 2 -COOH R 3 -COOH Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp C m ụ Sơn Động *Riêng rượu etylic: CH 3 -CH 2 - OH + O 2  → mengiam CH 3 COOH + H 2 O d. C ác chất hữu cơ là những chất dễ cháy(Tham gia phản ứng oxi hoá hoàn toàn) C x H y O z N t + (x + 4 y – 2 z ) O 2 → xCO 2 + 2 y H 2 O + 2 t N 2 . C x H y O z + (x + 4 y – 2 z ) O 2 → xCO 2 + 2 y H 2 O 8 .Qui tắc cộng (Qui tắc Macopnhicop): Khi cộng phân tử HX vào liên kết C=C của anken không đối xứng (hoặc liên kết –C=C- ) thì H (phần tử mang điện tích dương) ưu tiên cộng vào C có nhiều H hơn(mang điện tích âm) còn X (phần tử mang điện tích âm) sẽ cộng vào C chứa ít H hơn(mang điện tích dương) Ví dụ: CH 3 -CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 . H + Sản phẩm chính CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 +HOH OH CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 Sản phẩm phụ OH 9 .Qui tắc tách (Qui tắc Zaixep): Khi tách H 2 O (Hoặc HX) ra khỏi hợp chất hữu cơ thì nhóm OH (X)ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh (Nguyên tử C có ít H hơn) Ví dụ: CH 3 -CH=CH 2 -CH 2 -CH 3 + H 2 O H 2 SO 4 đặc CH 3 -CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 . OH CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 + H 2 O LÍ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ ------------------------------ I.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI: 1.Tác dụng với phi kim: Fe + Cl 2 → FeCl 3 . Na + O 2  → Na 2 O Fe + S → FeS 7 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp C m ụ Sơn Động 2.Tác dụng với axit: a. Axit thông thường: KL + A → M + H 2 ĐK : KL đứng trước H b.Axit có tính oxi hoá mạnh: Hầu hết các kim loại đều tác dụng với H 2 SO 4 đặc và dung dịch HNO 3 KL + AX OXHM → M + sản phẩm khử + H 2 O Trong đó sản phẩm khử của HNO 3 : NO 2 ↑ , NO ↑ , N 2 O ↑ , N 2 ↑ , NH 4 NO 3 . Trong đó sản phẩm khử của H 2 SO 4 : SO 2 ↑ , S , H 2 S 3.Tác dụng với dung dịch muối: KL 1 + M 1 → M 2 + KL 2 Điều kiện: KL 1 > KL 2 ; M 1 , M 2 tan II.DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI: Tính oxi hoá của ion kim loại tăng 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 2 2 2 K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe Hg Ag Pt Au K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe Hg Ag Pt Au + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tính khử của kim loại giảm Ý nghĩa của dãy điện hoá: Khử mạnh + Oxi hoá mạnh → Khử yếu + oxi hoá yếu III.ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI: 1. Sự ăn mòn kim loại a) Định nghĩa: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. • Ăn mòn hóa học là sự phá hủy kim loại do kim loại phản ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. - Đặc điểm của ăn mòn hóa học là không phát sinh dòng điện. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh. - Bản chất của ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các kim loại nhường electron cho môi trường. • Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc trực tiếp với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng điện. * Các điều kiện ăn mòn điện hóa: - Các điện cực phải khác chất nhau, trong đó kim loại có tính khử mạnh sẽ là cực âm và dễ bị ăn mòn. 8 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp C m ụ Sơn Động - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. - Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện ly. * Cơ chế của sự ăn mòn điện hóa: <Xem SGK 12 - trang 97>. 2. Cách chống ăn mòn kim loại - Cách ly kim loại với môi trường. - Dùng hợp kim chống gỉ (hợp kim inok). - Dùng chất chống ăn mòn (chất kìm hãm) - urotropin. - Dùng phương pháp điện hóa. IV.ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: 1. Nguyên tắc điều chế kim loại: Khử ion dương kim loại thành kim loại tự do: M n+ + ne = M o . 2. Các phương pháp điều chế kim loại: có 3 phương pháp sau: a) Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại trung bình và kim loại yếu (từ Zn → Ag). Zn + CuSO 4 = ZnSO 4 + Cu. b) Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử như CO , H 2 , C , Al để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. Phương pháp này để điều chế các kim loại từ Zn → Cu. CuO + H 2 → Cu + H 2 O. c) Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện một chiều trên catot (cực âm) để khử ion kim loại trong hợp chất. Phương pháp này điều chế được hầu hết các kim loại. * Phương pháp điện phân nóng chảy: dùng để điều chế các kim loại mạnh từ K → Al. 2 NaCl → dpnc 2 Na + Cl 2 2 Al 2 O 3 → dpnc 4 Al + 3 O 2 . * Phương pháp điện phân dung dịch: dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu như các kim loại từ Zn → Ag. CuCl 2 → dpdd Cu + Cl 2 4 AgNO 3 + 2 H 2 O → dpdd 4 Ag + 4 HNO 3 + O 2 IV.ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ: 9 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp C m ụ Sơn Động 1 .Ox it : 1.Oxit bazơ: a.Từ kim loại :KL + O 2 → OB. b.Nhiệt phân hydroxit không tan:2M(OH) n → M 2 O n + nH 2 O. c.Nhiệt phân một số muối cacbonat không tan: CaCO 3 → CaO + CO 2 . 2.Oxit axit: PK + O 2 → OA. (PK trừ các halogel). 2.Bazơ : a.Bazơ tan (Kiềm): *Kim loại + H 2 O → Kiềm + H 2 ↑ : VD: Ca + H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 ↑ *Oxit bazơ + H 2 O → Kiềm.: VD: Na 2 O + H 2 O → 2 NaOH *Điện phân dd muối halogelnua: VD: NaCl + H 2 O  → dpdd NaOH + Cl 2 ↑ + H 2 O b.Bazơ không tan: dd muối + dd kiềm  → B ↓ + M VD:FeCl 3 + NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl Phương trình ion: Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 ↓ Chú ý: Để điều chế Al(OH) 3 chỉ được dùng dung dịch kiềm vừa đủ vì Al(OH) 3 là hợp chất lưỡng tính bị hòa tan trong kiềm dư. Phương trình minh hoạ : Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O. Phương trình ion : Al(OH) 3 + OH - → AlO 2 - + 2H 2 O. 3 .Ax it : 1.Axit có oxi: O-A + H 2 O → A 2.Axit không có oxi: H 2 + X(PK) → H n X Sau đó đem hòa tan H n X vào H 2 O thu được dung dịch axit 4 .M uôí : 1-Cho axit tác dụng với dung dịch bazơ: A + B → M + H 2 O. VD: Điều chế CaCl 2 : Ca(OH) 2 + HCl → CaCl 2 + H 2 O. 2- Cho muối tác dụng với muối: M 1 +M 2 → M 3 + M 4 . VD: FeSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + FeCl 2 . 3-Cho axit tác dụng với oxit bazơ: A + O-B → M + H 2 O VD: Fe 2 O 3 + 6HNO 3 → 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O. 4-Cho oxit axit tác dụng với bazơ: B + O-A → M + H 2 O. 10 [...]... NGHIỆM THPT TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ Môn thi: Hoá học – CT không phân ban (Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Mã đề thi 097 28 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Sơn Động Cụm Câu 1: Dung dịch natri hidrocacbonat có pH trong khoảng nào sau đây? A >7 B =14 C . oxi hóa khử: VD: BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC TỔNG QUÁT Câu 1: Cho hỗn hợp Z gồm 2 rượu có công thức C x H 2x+2 O và C y H 2y O biết: x + y - 6 và y ≠ x ≠ 1. Công. của ăn mòn hóa học là không phát sinh dòng điện. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh. - Bản chất của ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử,

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan