Bài tập Sinh học lớp 10: Prôtêin

4 596 2
Bài tập Sinh học lớp 10: Prôtêin

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP SINH HỌC Bài 1. một gen có khối lượng phân tử là 9.10 5 đvc , có A=500 nucleotit . a) chiều dài của gen bằng bao nhiêu? b) Số lượng chu kì xoắn của gen ? c) Số lượng liên kết hidro giữa các cặp bazo nitric bổ sung của gen? d) Số lượng liên kết hóa trị giữa các nucleotit trên mạch kép của gen? Bài 2. một phân tử mARN trưởng thành của sinh vật nhân chuẩn có 1198 liên kết hóa trị giứa các ribonucleotit . a) tính chiều dài của mARN ? b) nếu số lượng ribonucleotit của các đoạn intron bằng 600. Tính : a.1. chiều dài của gen cấu trúc ? a.2. số lượng ribonucleotit cần cung cấp để tạo ra mARN trên? c) tính số lượng axit amin cần cung cấp để tạo ra 1 protein? Bài 3. một phân tử protein hoàn chỉnh có khối lượng phân tử 33000 đvc được tổng hợp từ một gen có cấu trúc xoắn kép của sinh vật trước nhân . Hãy tính : a) số liên kết peptit được hình thành khi tổng hợp protein trên ? biết rằng khối lượng phân tử của axit amin là 110 đvc . b) chiều dài bậc một của protein hoàn chỉnh ? biết răng kích thước trung bình của một axit amin là 3A 0 . c) chiều dài của gen cấu trúc ? Bài 4. một gen ở sinh vật nhân chuẩn có khối lượng phân tử 72.10 4 đvc. Hiệu số về số loại G với nucleotit trong gen bằng 380 . Trên mạch gốc của gen có T= 120 nu , trên mạch bổ sung có X=320 nu . Tìm : a) số lượng nuclleotit mỗi loại trên gen và trên từng mạch đơn của gen ? b) số lượng nucleotit mỗi loại mà moi trường cần cung cấp để tạo ra 1 mARN? c) số lượng axit amin cần cung cấp để tạo ra 1 protein ? biết rằng số lượng ribonucleotit của các đoạn intron chiếm 1/4 tổng số ribonucleotit trong phân rử ARN chưa trưởng thành . Bài 5. một gen có cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 5865A 0 . Tỉ lệ các loaị nucleotit trên mạch mã gốc A:T:G:X bằng 2:3:1:4 . Sự tổng hợp một phân tử protein từ phân tử mARN nói trên cần phải điều đến 499 lượt tARN . a) hãy tính số lượng nucleotit mỗi loại trên cấu trúc . b) khi tổng hợp 1 phân tử mARN môi trường cần phải cung cấp mỗi loại ribonucleotit là bao nhiêu? c) Tìm số lượng mỗi loại ribonucleotit trên các doạn intron của phân tử mARN . Bài 6. một phân tử mARN ở E.coli có 1199 liên kết hóa trị giữa các ribonucleotit . a) tìm chiều dài của gen khi tổng hợp nên AND đó? b) Nếu phân tử mARN có tỉ lệ cac loại ribonucleotit A:U:G:X= 1:3:5:7 , bộ ba kết thúc trên mARN là UAG. Tìm số lượng ribonucleotit mỗi loại của các phân tử tARN tham gia tổng hợp 1 protein? Bài 7. một gen ở sinh vật nhân chuẩn khi tổng hợp 1 mARN cần cung cấp tới 2100 ribonucleotit . Trên ARN chưa trưởng thành có 3 đoạn intron , đoạn 1 có 150 ribonucleotit , đoạn 2 có 200 ribonucleotit , đoạn 3 có 250 ribonucleotit . a) tìm chiều dài của gen cấu trúc tạo nên mARN ( không tính tới đoạn khởi đầu và đoạn kết thúc trên gen ). b) Chiều dài của mARN thành thục ? c) Nếu các intron không phải là các đoạn đầu tiên và cuối cùng của mARN chưa trưởng thành thì trên mARN trưởng thành gồm có bao nhiêu đoạn exon? d) Để loại bỏ 1 đoạn intron cần tới 2 enzim cắt ghép . Vậy có bao nhiêu enzin cắt ghép tham gia vào việc hình thành mARN trưởng thành nói trên ? Bài 8. một phân tử protein hoàn chỉnh có khối lượng phân tử 54780 đvc . Tính : a) Số lượng axit amin cần cung cấp để tạo nên protein nói trên ? biết rằng khối lượng phân tử của axit amin là 110 đvc . b) chiều dài bậc một của phân tử protein , nếu cho rằng kích thước trung bình một axit amin là 3A 0 . c) số lượng liên kết peptit được hình thành để tạo nên protein ? Bài 9. hai gen kế tiếp nhau tạo thành một phân tử AND của E.coli , gen A mã hóa được một phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin . Phân tử ARN sinh ra từ gen này có tỉ lệ các loại ribonucleotit A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1:2:3:4 . Gen B có chiều dài 5100A 0 , có hiệu số A với một loại nucleotit khác bằng 20% . Phân tử ARN sinh ra từ gen B có A= 150N, G=240N . a) tìm số lượng từng loại nucleotit của đoạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập Sinh học 10: Prôtêin Câu 1: Tại số vi sinh vật sống suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000 độ C mà prôtêin chúng lại không bị hỏng? - Khi nhiệt độ môi trường cao phá hủy cấu trúc không gian chiều prôtêin làm cho chúng chức (hiện tượng biến tính prôtêin) - Một số vi sinh vật sống suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000 độ C mà prôtêin chúng lại không bị hỏng prôtêin loại sinh vật có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính nhiệt độ cao Câu 2: Tại ta đun nóng nước lọc cua prôtêin cua lại đóng thành mảng? Trong môi trường nước tế bào, prôtêin thường quay phần kị nước vào bên bộc lộ phần ưa nước bên Ở nhiệt độ cao, phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho phần kị nước bên bộc lộ ngoài, chất kị nước nên phần kị nước phân tử lại liên kết với phần kị nước phân tử khác làm cho phân tử kết dính với phân tử Do vậy, prôtêin bị vón cục đóng thành mảng mặt nước canh Câu 3: Tại lại cần ăn prôtêin từ nguồn thực phẩm khác nhau? - Các prôtêin khác từ thức ăn tiêu hoá nhờ enzim tiêu hoá bị thuỷ phân thành axit amin tính đặc thù hấp thụ qua ruột vào máu chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho thể Nếu prôtêin không tiêu hoá xâm nhập vào máu tác nhân lạ gây phản ứng dị ứng (nhiều người bị dị ứng với thức ăn tôm, cua, ba ba…, trường hợp cấy ghép mô lạ gây phản ứng bong miếng ghép…) – Chế độ dinh dưỡng axit amin không thay (cơ thể không tự tổng hợp phải lấy từ thức ăn hàng ngày) để phòng tránh suy dinh dưỡng (nhất trẻ em) thiết phải cung cấp đầy đủ lượng axit amin không thay (như trứng, sữa, thịt loại…) Câu 4: Nêu chức prôtêin? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Prôtêin thành phần thiếu thể sống Cấu trúc prôtêin quy định chức sinh học Prôtêin có cấu trúc chức sinh học đa dạng số hợp chất hữu có tế bào – Prôtêin có số chức sau: + Cấu tạo nên tế bào thể Chúng đóng vai trò cốt lõi cấu trúc nhân, bào quan, đặc biệt hệ màng sinh học có tính chọn lọc cao Ví dụ: côlagen tham gia cấu tạo nên mô liên kết, histon tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể… + Vận chuyển chất Một số prôtêin có vai trò “xe tải” vận chuyển chất thể Ví dụ: hêmôglôbin… + Bảo vệ thể Ví dụ: kháng thể (có chất prôtêin) có chức bảo vệ thể chống lại tác nhân gây bệnh… + Thu nhận thông tin Ví dụ: thụ thể tế bào… + Xúc tác cho phản ứng sinh hóa Ví dụ: enzim (có chất prôtêin) đóng vai trò xúc tác cho phản ứng sinh học… + Điều hoà trình trao đổi chất Các hoocmôn – phần lớn prôtêin – có chức điều hoà trình trao đổi chất tế bào thể Ví dụ: insulin điều hoà lượng đường máu… + Vận động Nhiều loại prôtêin tham gia vào chức vận động tế bào thể Ví dụ: miozin cơ, prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng… + Dự trữ Lúc thiếu hụt cacbohiđrat lipit, tế bào phân giải prôtêin dự trữ cung cấp lượng cho tế bào thể hoạt động Ví dụ: albumin, cazêin, prôtêin dự trữ hạt – Sự đa dạng thể sống tính đặc thù tính đa dạng prôtêin định Câu 5: Nêu điểm khác bậc cấu trúc prôtêin? Người ta phân biệt bậc cấu trúc prôtêin: – Cấu trúc bậc một: Các axit amin nối với liên kết peptit hình thành nên chuỗi pôlipeptit Cấu trúc bậc prôtêin thực chất trình tự xếp đặc thù loại axit amin chuỗi pôlipeptit Cấu trúc bậc thể tính đa dạng đặc thù prôtêin qua số lượng, thành phần trình tự xếp axit amin VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit co xoắn α gấp nếp β tạo nên nhờ liên kết hiđrô axit amin chuỗi với tạo nên cấu trúc bậc – Cấu trúc bậc ba: hình dạng phân tử prôtêin không gian chiều, xoắn bậc cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho loại prôtêin, tạo nên khối hình cầu) – Cấu trúc bậc bốn: prôtêin có hay nhiều chuỗi pôlipeptit (cùng loại hay khác loại) phối hợp với để tạo nên phức hợp prôtêin lớn tạo nên cấu trúc bậc bốn prôtêin Các chuỗi pôlipeptit liên kết với nhờ liên kết yếu liên kết hiđrô * Chỉ cần cấu trúc không gian chiều prôtêin bị hỏng (do nhiệt độ cao, độ pH,…) prôtêin chức sinh học (hiện tượng biến tính prôtêin) Câu 6: Kể tên loại liên kết hóa học tham gia trì cấu trúc prôtêin? Các loại liên kết hóa học tham gia trì cấu trúc prôtêin: – Liên kết peptit hình thành axit amin Các axit amin nối với liên kết peptit hình thành nên chuỗi pôlipeptit tạo nên cấu trúc bậc prôtêin – Liên kết hiđrô Cấu trúc bậc prôtêin giữ vững nhờ liên kết hiđrô axit amin gần – Liên kết kỵ nước Khi gốc kỵ nước (ví dụ gốc −CH3 axit amin) gần nhau, chúng hình thành lực hút, lực hút kỵ nước tạo nên liên kết kỵ nước – Liên kết đisunphua (-S-S-), góp phần hình thành cấu trúc bậc bậc prôtêin Câu 7: Nêu vài loại prôtêin tế bào người cho biết chức chúng? - Collagen elastin tạo nên cấu trúc sợi bền mô liên kết, dây chằng, gân Kêratin tạo nên cấu trúc da, lông, móng – Hoocmôn insulin glucagon tế bào đảo tụy thuộc tuyến tụy tiết có tác dụng điều hòa hàm lượng đường glucô máu – Các enzim thủy phân dày phân giải thức ăn, enzim amylaza nước bọt phân giải tinh bột, enzim pepsin phân giải prôtêin, enzim lipaza phân giải lipit – Huyết sắc tố hêmôglôbin có chứa hồng cầu có vai trò vận chuyển ôxy cacbônic máu… VnDoc - Tải tài liệu, ... BÀI TẬP SINH HỌC Bài 1. một gen có khối lượng phân tử là 9.10 5 đvc , có A=500 nucleotit . a) chiều dài của gen bằng bao nhiêu? b) Số lượng chu kì xoắn của gen ? c) Số lượng liên kết hidro giữa các cặp bazo nitric bổ sung của gen? d) Số lượng liên kết hóa trị giữa các nucleotit trên mạch kép của gen? Bài 2. một phân tử mARN trưởng thành của sinh vật nhân chuẩn có 1198 liên kết hóa trị giứa các ribonucleotit . a) tính chiều dài của mARN ? b) nếu số lượng ribonucleotit của các đoạn intron bằng 600. Tính : a.1. chiều dài của gen cấu trúc ? a.2. số lượng ribonucleotit cần cung cấp để tạo ra mARN trên? c) tính số lượng axit amin cần cung cấp để tạo ra 1 protein? Bài 3. một phân tử protein hoàn chỉnh có khối lượng phân tử 33000 đvc được tổng hợp từ một gen có cấu trúc xoắn kép của sinh vật trước nhân . Hãy tính : a) số liên kết peptit được hình thành khi tổng hợp protein trên ? biết rằng khối lượng phân tử của axit amin là 110 đvc . b) chiều dài bậc một của protein hoàn chỉnh ? biết răng kích thước trung bình của một axit amin là 3A 0 . c) chiều dài của gen cấu trúc ? Bài 4. một gen ở sinh vật nhân chuẩn có khối lượng phân tử 72.10 4 đvc. Hiệu số về số loại G với nucleotit trong gen bằng 380 . Trên mạch gốc của gen có T= 120 nu , trên mạch bổ sung có X=320 nu . Tìm : a) số lượng nuclleotit mỗi loại trên gen và trên từng mạch đơn của gen ? b) số lượng nucleotit mỗi loại mà moi trường cần cung cấp để tạo ra 1 mARN? c) số lượng axit amin cần cung cấp để tạo ra 1 protein ? biết rằng số lượng ribonucleotit của các đoạn intron chiếm 1/4 tổng số ribonucleotit trong phân rử ARN chưa trưởng thành . Bài 5. một gen có cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 5865A 0 . Tỉ lệ các loaị nucleotit trên mạch mã gốc A:T:G:X bằng 2:3:1:4 . Sự tổng hợp một phân tử protein từ phân tử mARN nói trên cần phải điều đến 499 lượt tARN . a) hãy tính số lượng nucleotit mỗi loại trên cấu trúc . b) khi tổng hợp 1 phân tử mARN môi trường cần phải cung cấp mỗi loại ribonucleotit là bao nhiêu? c) Tìm số lượng mỗi loại ribonucleotit trên các doạn intron của phân tử mARN . Bài 6. một phân tử mARN ở E.coli có 1199 liên kết hóa trị giữa các ribonucleotit . a) tìm chiều dài của gen khi tổng hợp nên AND đó? b) Nếu phân tử mARN có tỉ lệ cac loại ribonucleotit A:U:G:X= 1:3:5:7 , bộ ba kết thúc trên mARN là UAG. Tìm số lượng ribonucleotit mỗi loại của các phân tử tARN tham gia tổng hợp 1 protein? Bài 7. một gen ở sinh vật nhân chuẩn khi tổng hợp 1 mARN cần cung cấp tới 2100 ribonucleotit . Trên ARN chưa trưởng thành có 3 đoạn intron , đoạn 1 có 150 ribonucleotit , đoạn 2 có 200 ribonucleotit , đoạn 3 có 250 ribonucleotit . a) tìm chiều dài của gen cấu trúc tạo nên mARN ( không tính tới đoạn khởi đầu và đoạn kết thúc trên gen ). b) Chiều dài của mARN thành thục ? c) Nếu các intron không phải là các đoạn đầu tiên và cuối cùng của mARN chưa trưởng thành thì trên mARN trưởng thành gồm có bao nhiêu đoạn exon? d) Để loại bỏ 1 đoạn intron cần tới 2 enzim cắt ghép . Vậy có bao nhiêu enzin cắt ghép tham gia vào việc hình thành mARN trưởng thành nói trên ? Bài 8. một phân tử protein hoàn chỉnh có khối lượng phân tử 54780 đvc . Tính : a) Số lượng axit amin cần cung cấp để tạo nên protein nói trên ? biết rằng khối lượng phân tử của axit amin là 110 đvc . b) chiều dài bậc một của phân tử protein , nếu cho rằng kích thước trung bình một axit amin là 3A 0 . c) số lượng liên kết peptit được hình thành để tạo nên protein ? Bài 9. hai gen kế tiếp nhau tạo thành một phân tử AND của E.coli , gen A mã hóa được một phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin . Phân tử ARN sinh ra từ gen này có tỉ lệ các loại ribonucleotit A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1:2:3:4 . Gen B có chiều dài 5100A 0 , có hiệu số A với một loại nucleotit khác bằng 20% . Phân tử ARN sinh ra từ gen B có A= 150N, G=240N . a) tìm số lượng từng loại nucleotit của đoạn PHẦN BÀI TẬP ADN ********************* Bài 1: Cho biết phân tử ADN, số nucleotit (nu) loại A 100000 nu chiếm 20% tổng số CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. Nêu được vai trò của nguyên tố đa lượng và vi lượng. Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức - Tư duy phân tích so sánh tổng hợp. 3. Thái độ: cho HS ý nghĩa của các nguyên tố hoá học trong tế bào và vai trò của nước. II. Chuẩn bị: Tranh cấu trúc của phân tử nước. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm bài giảng: - Các nguyên tố chính cấu tạo nên tến bào. - Cấu trúc hoá học và vai trò của nước. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày đặc điểm của các giới sinh vật ? Đại diện của các giới khởi sinh, nguyến inh và giới nấm ? (?) So sánh đặc điểm của giới thực vật và giới động vật ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 (?) Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định ? HS: Quan sat bảng sgk trả lời. Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I.Các nguyên tố hoá học: - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống. - Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 95% khối lượng cơ thể sống. - C là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tấ bào? HS: (?) Vì sao Cacbon là nguyên tố hoá học quan trọng ? HS: GV: Sự sống không phải được hình thành bằng cách tổ hợp ngẫu nhiên của các nguyên tố với tỉ lệ giống nhau như trong tự nhiên… Các nguyên tố hoá học trong cơ thể chiếm tỉ lệ khác nhau nên các nhà khoa học chia thành 2 nhóm đa lượng và vi lượng. dạng của các đại phân tử hữu cơ. - Các nguyên tố hoá học nhất định tương tác với nhau theo quy luật lí hoá, hình thành nên sự sống và dẫn tới đặc tính sinh học nổi trội chỉ có ở thế giới sống. 1. Các nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, S, K… - Là các nguyên tố có lượng chứa lớn trong khối lượng khô của cơ thể. (?) Thế nào là nguyên tố đa lượng ? HS; (?) Vai trò của các nguyên tố đa lượng ? HS: (?) Những nguyên tố nào là nguyên tố vi lượng ? Vai trò của các nguyên tố vi lượng là gì ? HS: là những nguyên tố có lượng chứa ít… Thiếu muối iốt -> bướu cổ. Thiếu Cu -> cây vàng lá. Hoạt động 2 (?) Nước có cấu trúc như thế - Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtein, lipit, axit nuclêic là chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào. 2. Nguyên tố vi lượng( Fe, Cu, Mo, Bo, I…) - Là những nguyên tố có lượng chứa rất nhỏ trong khối lượng khô của tế bào. - Vai trò: Tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào. II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: nào ? HS: Nghiên cứu thông tin sgk -> trả lời. (?) Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc tính gì ? HS: (?) Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh ? Nước đá các liên kết hiđrô luôn bền vững khả năng tái tạo không có. (?) Nếu trong vài ngày cơ thể không được uống nước thế như thế nào ? 1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước: a. Cấu trúc: - 1 nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hiđrô bằng liên kết cộng hoá trị. - Phân tử nước có hai đù tích điện trái dấu do đôi điện trong liên kết bị kéo lệch về phía ôxi. b. Đặc tính: - Phân tử nước có tính phân cực. - Phân tử nước này hút phân tử nước kia. - Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác. 2. Vai trò của nước đối với tế bào: - Là thành phần cấu tạo nên tế bào. HS: Vậy nước có vai trò như thế nào đối với tế bào và cơ thể ? - Là dung Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết 1 (bài 1) CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Phân biệt được các cấp tổ chức của vật chất sống từ thấp đến cao, trong đó các cấp cơ bản là: tế bào, cơ thể, quần thể, loài, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển. -Thấy được các cấp tổ chức sau bao giờ cũng có tổ chức cao hơn cấp trước đó. Mỗi cấp tổ chức của hệ thống sống đều có sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng. -Chứng minh được mỗi cấp của hệ thống sống đều là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh và tiến hóa. b/ Trọng tâm -Phân biệt các cấp tổ chức sống, trong đó tế bào là cấp cơ bản, sinh quyển là cấp tổ chức cao nhất. -Sự tương tác giữa các cấp tổ chức sống. -Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cấp tổ chức sống. -Hệ sống là hệ thống nhất, tự điều chỉnh. 2/ Kỹ năng -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hoạt động nhóm và tính khoa học, logic khi tìm hiểu về các cấp tổ chức sống. -Hệ thống hóa và khái quát hóa kiến thức. 3/ Thái độ Giáo dục cho học sinh về tính logic trong đời sống thực tiễn từ đó có những ứng dụng vào thực tiễn nhất là trong phương pháp học tập. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình 1 SGK. -Các bìa cứng: tế bào, cơ thể, hệ cơ quan, cơ quan, quần thể, quần xã, hệ sinh thái và các mũi tên. 2/ Học sinh -Chuẩn bị các kiến thức về các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra Giáo viên giới thiệu phương pháp học tập bộ môn và những yêu cầu trong quá trình dạy và học. 3/ Bài học -Giáo viên yêu cầu học sinh gắn các ô chữ, mũi tên để biểu thị mối quan hệ giữa các cấp độ của hệ thống sống, sau đó yêu cầu học sinh tự đánh giá trong quá trình học bài. Sau đó, giáo viên dẫn vào bài mới, giới thiệu chương trình sinh học lớp 10, nội dung phần một: Thế giới sống là một hệ thống vô cùng đa dạng và khác với hệ không sống ở nhiều đặc điểm, chủ yếu là tính tổ chức cao, trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Hệ sống là hệ mở, tự điều chỉnh và cân bằng động, có khả năng thích ứng với môi trường. Hoạt động 1: CẤP TẾ BÀO Mục tiêu: -Học sinh phải chỉ ra và giải thích được là cấp tổ chức cơ bản nhất trong tổ chức của thế giới sống. -Học sinh nêu được vai trò của cấp tế bào. Hoạt động của thầy – trò Nội dung GV nêu vấn đề: -Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức I/ Cấp tế bào cơ bản của hệ thống sống? GV gợi ý: -Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể sinh vật là gí? -Hoạt động sống của cơ thể diễn ra ở đâu? -Tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào? Giáo viên nhận xét, bổ sung. Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trang 6 để trả lời. GV cho ví dụ minh họa: + Ở động vật nguyên sinh, cơ thể chỉ gồm 1 tế bào thực hiện mọi chức năng. +Ở động, thực vật đa bào, quá trình hô hấp, quang hợp, phân chia đều diễn ra ở TB. -Tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào? -Tế bào được cấu tạo từ các phân tử (vô cơ, hữu cơ), đại phân tử, bào quan. -Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. -Các hoạt động sống của cơ thể diễn ra tại tế bào. HS: Tế bào được cấu tạo từ các phân tử (vô cơ, hữu cơ), đại phân tử, bào quan. Hoạt động 2: CẤP CƠ THỂ Mục tiêu:-Học sinh chỉ ra được cấp cơ thể gồm mô, cơ quan, hệ cơ quan và nêu được sự tương quan giữa các đơn vị cấu tạo của cấp cơ thể. -Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể chúng có hoạt động sống được không? Tại sao? Học sinh quan sát hình 1 SGK trang 7 kết hợp với nội dung SGK, thảo luận trong nhóm: nếu tách khỏi Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải 1, 2, trang 25 SGK Sinh 10: Prôtêin A Tóm tắt lý thuyết: Prôtêin Cấu trúc bậc Các axit

Ngày đăng: 05/10/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan