Khoá luận tốt nghiệp giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của người thái đen ở mường lò, yên bái

73 757 2
Khoá luận tốt nghiệp giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của người thái đen ở mường lò, yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ĐINH THỊ THỦY NGÂN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VẰN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MƯỜNG LÒ, YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngưòi hướng dẫn khoa học: ThS Hoàng Thanh Son HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để khóa luận tốt nghiệp hoàn thành phép bảo vệ, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân đơn vị Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: - Giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Hoàng Thanh Sơn - người tận tình giúp đỡ ừong suốt trình học tập nghiên cứu giúp nhờ có định hướng đắn suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp - Thầy, cô phản biện - người góp ý chân thành, thẳng thắn để hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp - Cuối muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân yêu có động viên, khích lệ chia sẻ để vượt qua khó khăn để có kết ngày hôm Dù cố gắng, xong chắn khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến chân thành thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực Đinh Thị Thủy Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu thời gian qua Những kết số liệu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan khoa luận hoàn thành cố gắng nỗ lực thân với hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Hoàng Thanh Son với bạn bè, thày cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực Đinh Thị Thủy Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tà i Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đóng góp đề tà i Bố cục khoá luận Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MƯỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁ I 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 Chương NHŨNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MƯỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 25 2.1 Văn hoá vật chất 25 2.2 Văn hoá tinh thần 31 2.2.4 Dân ca, dân vũ 44 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MƯỜNG LÒ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 49 3.1 giá tri hạn chế cuả văn hóa người Thái Đen Mường Lò ừong thời đại ngày 49 3.2 Phương hướng để giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái Đen Mường Lò - Nghĩa Lộ 53 3.3 Giải pháp để giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái Đen Mường L ò .54 3.4 Khuyến nghị để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Mường Lò - Nghĩa L ộ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá phương thức sinh tồn, thành tinh thần không ngừng tích tụ hình thành việc giải mâu thuẫn vĩnh người với thiên nhiên, người xã hội, văn hoá tài sản chung xã hội loài người hình thành lịch sử Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa động lực, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng thống văn hoá 54 dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, thời kì văn hoá dân tộc thiểu số có nhiều biểu phai nhạt giá trị văn hoá truyền thống ừong đòi sống văn hoá vùng đồng bào dân tộc diễn nghèo nàn, giá trị văn hoá chưa xác lập cách vững đặt yêu cầu cấp bách cho người làm công tác lãnh đạo, quản lí vùng đồng bào dân tộc càn kịp thời giải để phát triển văn hoá địa phương Yên Bái tỉnh miền núi, nơi cư trú nhiều dân tộc anh em chung sống dân tộc Kinh, Thái, Mường, Dao, Hoa, H’Mông, Kho Mú, ừong người Thái Yên Bái có khoảng 41.000 người chiếm 6,1% dân số toàn tỉnh Riêng Mường Lò tập trung khoảng 90% tổng số người Thái Yên Bái, số lại cư trú huyện Trạm Tấu huyện Mù Cang Chải Người Thái Đen sống tập trung làng xung quanh cánh đồng Mường Lò men theo suối, người Thái Đen sống xen kẽ vói ngưòi Kinh Do họ có ừao đổi giao lưu mật thiết kinh tế-xã hội, điều vừa tạo điều kiện thuận lợi để họ bổ sung, tiếp thu yếu tố văn hoá đồng thời làm mai đi, chí làm số nét văn hoá truyền thống dân tộc mình, việc giữ gìn phát huy văn hoá dân tộc Thái Tây Bắc nói chung người Thái Đen Mường Lò nói riêng vừa góp phần thấy sắc văn hoá tộc người Thái giai đoạn Văn hoá người Thái Đen Mường Lò phong phú đa dạng, thể giá ttị văn hoá đặc trưng người Thái Đen nơi đây, văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Cho đến giá trị văn hoá truyền thống không nguyên vẹn, nhiều giá trị bị phai nhạt có nguy hoàn toàn, nên việc nghiên cứu văn hoá người Thái Đen Mường Lò việc làm có ý nghĩa giai đoạn nay, qua để thấy mặt tốt mặt chưa tốt để đưa biện pháp tối ưu cho việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hoá đồng thời loại bỏ hủ tục lạc hậu, hủ tục mê tín dị đoan Nhằm góp phần giáo dục hệ trẻ biết tự hào văn hoá đặc sắc quê hương dân tộc Trong nghiệp đổi đất nước văn hoá có vai trò quan trọng, văn hoá ba mặt trận hàng đầu công xây dựng đất nước nghị Trung Ương khoá VIII Đảng chủ trương: Xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc Đây coi chủ trương đắn giai đoạn Với lí trên, Tôi chọn đề tài “Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thắng người Thái Đen Mường Lò, Yên Bái” Làm đề tài khoá luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực văn hoá người Thái Đen Mường Lò, Yên Bái bao gồm hai nội dung văn hoá vật chất văn hoá tinh thần 2.2 Phạm vỉ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu văn hoá người Thái Đen tập trung chủ yếu Mường Lò, Yên Bái, đề tài đề cập đến văn hoá truyền thống từ trước Lịch sử nghiên cứu đề tài Ở Yên Bái, người Thái Đen Mường Lò tộc người tiêu biểu Tuy nhiên việc nghiên cứu người Thái Đen noi chưa quan tâm mức Từ trước tói hàu chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống văn hoá Thái Mường Lò, có số công trình viết người Thái Tây Bắc có nhắc đến người Thái Mường Lò dừng lại mức độ so sánh, liên hệ sơ lược kể đến như: Trước tiên cuốn: “Văn hoá dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc”, tác giả Tràn Bình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007; sâu nghiên cứu văn hoá dân tộc thiểu số vùng tây Bắc, có dân tộc Thái Cuốn: “Người Thái Tây Bắc Việt Nam”, nhà nghiên cứu cầm Trọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 Công trình mang tính chất tổng quan lịch sử cư trú, văn hoá, xã hội, kinh tế ngưòi Thái Tây Bắc từ di cư vào Việt Nam; công trình có nhắc tới Mường Lò quê tổ người Thái Đen khái quát chung vùng đất Cuốn: “Những hiểu biết người Thái Việt Nam” cầm Trọng, Phan Hữu Dật, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1995; với nội dung giới thiệu văn hoá Thái lịch sử Việt Nam, phân chia thành vùng văn hoá, nhóm địa phương, nơi cư trú, sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt ăn uống, ở, mặc, lại, quan hệ gia đình, xã hội Viết Mường Lò có công trình hội văn nghệ dân gian Việt Nam “Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái Đen Mường Lò” nhóm tác giả Hoàng Thị Hạnh - Lò Văn Biến - Nguyễn Mạnh Hùng Hai sử thi ngưòi Thái “Quắm tố mương” (kể chuyện mường) “Táy pú xấc” (dõi theo bước đường chinh chiến cha ông) hai tác phẩm dựng nên trình di cư sinh sống người Thái Đen Những công trình nhiều có nghiên cứu số mặt văn hoá Mường Lò, chưa sâu vào nghiên cứu có hệ thống, chi tiết văn hoá truyền thống người Thái Đen nơi Vì lí khiến chọn đề tài địa điểm để nghiên cứu ừên sở nghiên cứu sâu thực trạng văn hoá người Thái Đen Mường Lò để có phương hướng đề biện pháp cụ thể việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá người Thái Đen công công nghiệp hoá đại hoá việc làm có ý nghĩa lí luận mà vừa đáp ứng nhu cầu thực Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phướng khoa học lịch sử như: phương pháp lôgic, phương pháp phân tích tổng hợp Ngoài sử dụng phương pháp khác như: quan sát, ghi chép lại tư liệu qua truyền miệng nhân dân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giới thiệu nét văn hoá truyền thống người Thái Đen Mường Lò, Yên Bái Bao gồm giá trị văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống người Thái Đen Mường Lò, vốn bị mai dần trình phát triển tác động kinh tế Đóng góp đề tài Khoá luận sâu vào việc tìm hiểu nét sinh hoạt văn hoá người Thái Đen Mường Lò, vùng đất chứa đựng nhiều giá tri văn hoá cổ, nơi sinh tụ nhiều tộc người, với văn hoá dân gian đa sắc thái Trải qua nhiều thăng tràm lịch sử, tác động điều kiện tự nhiên, xã hội vùng đất với giao lưu văn hoá dân tộc địa bàn làm cho văn hoá truyền thống có biến đổi Song qua thời gian chứng minh sức sống lâu bền giá ttị văn hoá tiêu biểu văn hoá lớn Qua để lựa chọn yếu tố tích cực để lưu giữ phát huy thời kì loại bỏ yếu tố lạc hậu không phù họp, thời dự báo xu hướng phát triển văn hoá dân tộc người Thái Đen Mường Lò Khoá luận đóng góp thêm vào nguồn tư liệu cho người quan tâm nghiên cứu văn hoá người Thái Đen cách cụ thể từ giúp cho hệ trẻ đọc biết văn hoá dân tộc Góp phần tìm hiểu lịch sử đại phương để giáo dục em trường học qua tiếng nói muốn gửi đến cấp lãnh đạo xã, huyện nhằm có số phương hướng giải pháp để lưu giữ khôi phục lại vốn văn hoá truyền thống dân tộc trước vận động thời kì kinh tế thị trường có nguy làm mai văn hoá dân tộc Góp phần làm phong phú sắc văn hoá Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục khoá luận chia làm chương, tiết giai đoạn đòi hỏi công phu có bước khoa học Theo nhà nghiên cứu bảo tồn việc đưa lễ hội hoạt động văn hóa, nghề thủ công truyền thống trở với sống cộng đồng cách làm tốt để chúng diễn môi trường mà chúng nảy sinh tồn Theo giám đốc sở Văn hóa - thông tin Yên Bái: nên truyền dạy cho lớp ừẻ nghề đan lát, thêu dệt sắc phục truyền thống đồng bào Thái, tổ chức thành làng nghề để vừa bảo lưu truyền thống ông cha vừa phát triển văn hóa, kinh tế, du lịch Tiếp tục sưu tầm phát huy giá trị tốt đẹp tập tục Thái ừong đời sống văn hóa việc sử dụng mo Thái tang lễ, đám cưới, câu tục ngữ, thành ngữ dạy lẽ sống, cách làm người cần coi trọng khuyến khích nghệ nhân dân gian chuyền tri thức dân gian cho hệ ừẻ Đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian làng, xã Thường xuyên tổ chức giao lưu lễ hội, hội thi, hội diễn làm cho người biết đến tham dự, tạo môi trường văn hóa đa dạng, sôi động, thường xuyên lâu bền Trong xu phát triển hội nhập ngày nay, bào tồn phát triển văn hóa dân tộc Thái cần thiết để phục vụ hoạt động nghiên cứu du lịch góp phần bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sống đưong đại 3.3 Giải pháp để giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái Đen Mường Lò Đối với Thị xã Nghĩa Lộ, việc ữĩ, kế thừa phát triển văn hóa dân tộc Thái nói chung đặt nhiệm vụ vừa có tính cấp thiết vừa có tính lâu dài, Tôi xác định đề giải pháp sau: Thứ ban hành chế sách: khuyến khích làng, xã văn hóa xây dựng tiêu văn hóa sở bảo tồn giá trị văn hóa truyền 54 thống dân tộc mình, có điều khoản rõ ghi làng văn hóa, gia đình văn hóa tức phải hiểu biết làm chủ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải biết sử dụng nhạc cụ dân tộc, hiểu sử thi, hiểu biết thi ca, truyện cổ, biết khai thác khía cạnh tích cực luật tục dân tộc Đồng thời đặt yêu cầu việc sử dụng hoàn thiện quy ước, hương ước làng, xã văn hóa phải gắn nội dung phong tục tập quán tốt đẹp địa phương để nhân dân thực phát huy Thứ hai là, đẩy mạnh việc tổ chức sưu tập, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc: Từ chọn lọc yếu tố văn hóa phát huy ừong sống văn hóa Cụ thể Mường Lò nên khôi phục lại loại hình như: hội còn, trò chơi dân gian “Tó mắc lẹ ”, bắn cung, đua thuyền; tổ chức ừong nhân dân câu lạc hát dân ca dân vũ như: “Khắp ”, múa xoè, nhảy sạp Đưa loại hình lên sân khấu biểu diễn lồng ghép hoạt động văn nghệ quần chúng địa phương để phục vụ nhân dân sàn diễn “Hạn khuống”, Thứ ba là, phát huy truyền thống dân chủ cộng đồng: Trong làng, xã bước giáo dục ý thức, quyền lợi trách nhiệm công dân trước văn hóa dân tộc quê hương đất nước Điều cần thiết thị xã Nghĩa Lộ địa bàn có nhiều tôn giáo, tín ngưỡng đan xen Do làm tốt quy chế dân chủ sở góp phần chăm lo đảm bảo cho bà ừong địa bàn thị xã thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thứ tư là, gắn hoạt động văn hóa với hoạt động du lịch: Nghĩa Lộ có nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Chính Mường Lò Nghĩa Lộ điểm đến dừng chân thưởng ngoạn văn hóa truyền thống tua du lịch cội nguồn lý tưởng Đây yếu tố để quảng bá dân tộc nhằm khôi phục phát huy giá trị văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc Thái Đen 55 3.4 Khuyến nghị để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Mường Lò - Nghĩa Lộ Đe gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Nhà nước nên có sách tôn vinh nghệ nhân tiêu biểu dân tộc nói chung dân tộc Thái nói riêng để khuyến khích họ truyền nghề cho hệ mai sau, cần coi trọng nghệ nhân “những vật báu văn hóa sống” có sách đãi ngộ riêng với họ Văn hóa vật chất tinh thần tạo nên giới đa màu sắc, ừanh toàn cảnh đa dạng phong phú Vì tỉnh Yên Bái cần có kế hoạch tổ chức nghiên cứu lịch sử, tiếng nói phong tục tập quán giá trị độc đáo văn hóa Thái nói chung để bước đưa việc giảng dạy môn lịch sử địa phương văn hóa địa vào dạy trường học phổ thông địa bàn thị xã 56 KÉT LUẬN Có thể nói sắc dân tộc tổng thể phẩm chất, tính cách, khuynh hướng thuộc sức mạnh tiềm tàng sức sáng tạo giúp cho dân tộc giữ vững nét văn hóa truyền thống Nói chung sắc văn hóa dân tộc sức sống bên dân tộc, trình dân tộc thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua thân mình, biết cạnh tranh, họp tác phát triển Bản sắc văn hóa dân tộc thể ừong tất lĩnh vực đời sống xã hội, thể sâu sắc hệ thống giá trị dân tộc, cốt lõi văn hóa Bản sắc dân tộc tính chất tiên tiên văn hóa phải thấm đượm ừong hoạt động đời sống xã hội, phải có chọn lọc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, song phải luôn phát huy giá trị truyền thống sắc dân tộc Mường Lò địa danh tiêu biểu cho văn hóa Thái vùng phía Tây tỉnh Yên Bái qua nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn hóa người Thái Đen Mường Lò, với giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc đồng bào nơi đây, thể đặc trưng văn hóa dân tộc Ngoài việc lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc có giao lưu giá trị văn hóa dân tộc khác địa bàn, làm cho văn hóa tinh thần thêm đa dạng Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Thái Đen kho tàng vô phong phú, đa dạng có vai trò quan trọng ữong đời sống sinh hoạt đồng bào nơi Đời sống tâm linh không chỗ dựa tinh thần cho bà trước khó khăn khổ cực ừong đời sống, mà gắn kết cộng đồng chặt chẽ, sợi dây gắn kết người ừong môi trường chung tín ngưỡng tôn giáo Qua cho thấy đan 57 xen tín ngưỡng dân gian tôn giáo lớn, thống cộng đồng người, tồn song song, sống bình đẳng với ừong môi trường kinh tế - xã hội Khi nhắc đến lễ hội văn hóa nghệ thuật dân gian nhắc đến đời sống tâm linh, đời sống sinh hoạt lao động sản xuất người Thái, phản ánh hoạt động văn hóa, văn học dân gian đa màu sắc sống đồng bào, vừa mang tính chất vui choi giải trí, phản ánh tín ngưỡng, tình cảm, kinh nghiệm, cách ứng xử với tự nhiên xã hội vừa sinh hoạt cộng đồng rộng rãi, gắn kết tình cảm cộng đồng người dân noi đây, tự ý thức, tôn trọng văn hóa dân tộc Sự phong phú, đa dạng tiêu biểu văn hóa dân gian đồng bào người Thái bảo lưu phát huy ừong sinh hóa tinh thần lễ hội, dân ca dân vũ múa xòe, nhảy sạp, ca dao - tục ngữ, câu truyện kể, với phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc, vùng Mường tô đẹp thêm cho văn hóa truyền thống người Thái Đen Mường Lò Qua thời gian yếu tố văn hóa truyền thống bị mai dần đi, hoạt động văn hóa địa phưomg bị chi phối yếu tố văn hóa theo xu hướng đại Các loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian, lễ hội truyền thống phong tục tập quán chưa thực quan tâm mức để lưu giữ truyền lại cho hệ cháu, tầng lớp ừẻ sau này, yếu tố văn hóa lại mờ nhạt hệ trẻ lại thờ với truyền thống văn hóa dân tộc Đó thực trạng cần phải xóa bỏ Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Thái Đen Mường Lò có ý nghĩa quan ừọng góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 58 Trên nết văn hóa tiêu biểu người Thái Đen Mường Lò, qua việc nghiên cứu tìm hiểu để biết yêu quý hơn, tự hào giá trị, tinh hoa văn hóa mà hệ cha ông chuyền dạy ngày hôm 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lò Văn Biến(2005), Le hội “Xên Mường ” dân tộc Thái Mường Lò Yên Bái, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa, Chương trình Thái học Việt Nam (1998), “Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam ”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hoàng Thị Hạnh, Lò Văn Biến, Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái Đen Mường Lò ”, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (cb) (1994), “Lễ hội truyền thống đời sổng xã hội đại”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Lương (2002), “Le hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc ”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Lương (2004), “Luật tục với việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống sổ dân tộc Tây Bắc Việt Nam ”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Vũ Minh Tâm (2004), “Con người sẳc dân tộc văn hóa Việt Nam ” Tạp chí triết học, số 8/2004 Trl5-21 Ngô Đức Thịnh (2006), “Vãn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Ngọc Thắng (1990), “Nghệ thuật trang phục Thái”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 10 Ngô Đức Thịnh (1996), “Tìm hiếu nông cụ cổ truyền Việt Nam” (lịch sử vả loại hình), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Cầm Trọng (1978), “Người Thái Tây Bắc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 12 Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (1995), “Văn hóa Thái Việt Nam”, Nxb Vãn hoá dân tộc, Hà Nội 13 Cầm Trọng (2005), “Những hiểu biết người Thái Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà nội, 2005 14 Đỗ Quang Tụ (chủ biên) (2005), “Một số vẩn đề xây dựng đời sổng văn hóa sở tỉnh Yên Bái ”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 15 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), cầm Trọng, KM Văn Tiến, Tòng Kim Ân (1977), “Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái”, Nxb Khoa học xã học, Hà Nội 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MƯỜNG LÒ H ình Đường vào thị xã Nghĩa Lộ (chân dốc Thái Lão) Nguồn: Nguyên Hòa, năm 2010 Hình Cẳng chào bước vào vùng văn hóa Mường Lồ Nguồn: Internet, Năm 2015 Hình Lòng chảo thung lũng Mường Lò Nguồn: Internet, năm 2012 H ình Nhà sàn người Thái Đen Mường Lò Nguồn: Nguyên Hòa, năm 2010 Hình Dệt thổ cẩm - nghề thủ công truyền thống người Thái M ường Lồ Nguồn: TL Bảo tàng Yên Bái, năm 2011 H ình ố Gối đệm thể cẩm Nguồn: Nguyễn Hòa, năm 20lồ Hình X ôi ngũ sắc người Thái Đen Mường Lò Nguồn: Nguyên Hòa, năm 20ỉ H ình Bánh tấ người Thái Đen Mường Lồ Nguồn: Nguyên Hòa, năm 20ỉ H ình Cá suối nướng Nguồn: Tư liệu Bảo tàng Yên Bải, năm 2010 Hình L ễ càu khấn người Thái Đen lễ hội ((Lằng tồng ” (xuống đồng) xã Sơn A, huyện Văn Chấn Nguồn: Nguyên Hòa, năm 2010 H ình 10 L ễ hội “xên m ương” (cúng mường) người Thải Đen Mường Lồ Nguồn: Internet, năm 2012 Hình 11, L ễ hội “xên bản” (cúng bản) người Thái Đen M ường Lò Nguồn: Internet, năm 2012 H ình 12, Độc đáo điệu xòe cổ người Thái Đen Mường Lồ Nguồn: Internet, năm 2015

Ngày đăng: 05/10/2016, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan