VĂN MẪU 11: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM ĐỌC VÀ HIỂU VỀ BÀI HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM

13 1.2K 0
VĂN MẪU 11: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM ĐỌC VÀ HIỂU VỀ BÀI HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN MẪU 11: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM ĐỌC VÀ HIỂU VỀ BÀI HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM BÀI SỐ 1: Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân Thạch Lam sinh Hà Nội, cha việc, ông sống huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Tuổi thơ nơi phố huyện nghèo để lại dấu ấn đậm nét sáng tác Thạch Lam Ông với Nhất Linh Hoàng Đạo bút chủ lực nhóm Tự lực văn đoàn Tuy vậy, sáng tác Thạch Lam có phong cách riêng so với hầu hết nhà văn lãng mạn 1930 – 1945 Tác phẩm : Gió đầu mùa, Nắng vườn, Sợi tóc (tập truyện ngắn), tiểu thuyết Ngày mới, tiểu luận Theo dòng, tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường… Tác phẩm Thạch Lam có giọng điệu trữ tình riêng Nhẹ nhàng, tình cảm giàu chất thơ, tác phẩm Thạch Lam có khả sâu vào trái tim người đọc Viết sống khổ cực hay nét đẹp Hà Nội xưa, văn Thạch Lam thấm đượm tinh thần nhân văn chủ nghĩa Hai đứa trẻ truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam Một cách nhẹ nhàng mà thấm thía, qua tâm trạng hai đứa trẻ cảnh sống nghèo cực người dân nơi phố huyện, nhà văn thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc thân phận người Tác phẩm vừa có giá trị thực, vừa thấm đẫm tinh thần nhân đạo Truyện ngắn Thạch Lam thường cốt truyện, tác giả thường sâu vào miêu tả nội tâm nhân vật với cảm xúc cảm giác mơ hồ, mong manh Miêu tả diễn biến nội tâm tinh tế, sâu sắc nhân vật biệt tài Thạch Lam Trong Hai đứa trẻ, nhà văn sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản, qua đặc tả cảnh nghèo tương lai không sáng sủa người dân phố huyện Với giọng điệu tâm tình, ngôn ngữ, diễn đạt tinh tế, giàu chất thơ, tác phẩm mang lại cho người đọc rung động tinh tế nhân Giọng đọc nhẹ nhàng, thể tinh tế cảm xúc diễn biến nội tâm chị em Liên II - Kiến thức Thạch Lam gương mặt đặc biệt nhóm Tự lực văn đoàn Là thành viên nhóm sáng tác Thạch Lam không giống với nhà văn khác nhóm Các nhà văn Tự lực văn đoàn thường hướng ngòi bút tới tầng lớp trí thức tiểu tư sản Nhân vật họ thường trí thức Tây học, cô gái với khung cảnh sống nên thơ, chuyện tình yêu lãng mạn Tiến hơn, họ thể phản kháng người trẻ tuổi với nếp sống cổ hủ nguyên tắc phong kiến khắt khe Nhưng nhìn chung, Tự lực văn đoàn nhóm sáng tác thiên cảm hứng lãng mạn tiêu cực, trốn tránh thực cách xây dựng nên giới ảo tưởng để tự an ủi Còn Thạch Lam lại khác, văn Tự lực văn đoàn thường đượm nỗi buồn lãng mạn văn Thạch Lam lại chất chứa nỗi đau thực Ông hướng đến người nghèo khổ, số phận nhỏ bé bất hạnh Không gay gắt, cay nghiệt Vũ Trọng Phụng, không sâu xa Ngô Tất Tố hay hài hước Nguyễn Công Hoan phản ánh thực văn Thạch Lam thể giá trị thực sâu sắc Truyện ngắn Thạch Lam thường giàu chất trữ tình, truyện cốt truyện Nhà văn không tạo dựng tình truyện éo le, gay cấn, xung đột thiện ác, giàu nghèo gay gắt Truyện Thạch Lam đoạn thủ thỉ tâm tình, nhẹ nhàng mà thấm thía, có giá trị phản ánh thực thể tư tưởng nhân văn sâu sắc Hai đứa trẻ câu chuyện ngày thường bao ngày tháng khác phố huyện Nhà văn chọn bối cảnh ngày chợ phiên Và thời điểm bắt đầu truyện cảnh chợ chiều vừa tàn Các tình tiết kể tự nhiên theo chiều thời gian tuyến tính Liên An dọn hàng bắt đầu ngồi chờ đợi chuyến tàu đêm Cuộc sống chị em Liên người dân nơi phố huyện vợ chồng bác Xẩm, mẹ chị Tí, bác phở Siêu chẳng có đặc biệt Tất bàng bạc, lặng lẽ Chuyện chợ tàn, chuyện chờ đợi chuyến tàu đêm qua với chút hi vọng nhìn thấy khoảnh khắc ngắn thứ ánh sáng sang trọng toa tàu, hồi ức ngày sống sung sướng Hà Nội hai đứa trẻ suy nghĩ cô bé Liên tất tình tiết câu chuyện Một câu chuyện dung dị, đời thường, không tô vẽ lối kể chuyện tâm tình thủ thỉ với nét riêng nghệ thuật kể chuyện Thạch Lam Hai đứa trẻ Trong Hai đứa trẻ, nhà văn đặc biệt ý đến miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật Chính gọiHai đứa trẻ loại truyện ngắn trữ tình Nhà văn ý miêu tả tâm trạng cô bé Liên Cảnh vật nhìn ánh mắt Liên Là nhân vật trung tâm truyện, hành động Liên không tâm miêu tả Câu chuyện dòng tâm trạng nhân vật, từ chứng kiến cảnh chiều xuống đến chuyến tàu đêm qua Có thể nói nhân vật Liên thuộc loại nhân vật trữ tình văn xuôi Qua cảm nhận Liên cảnh vật sống xung quanh, nhà văn thể nỗi buồn thấm thía sâu sắc số phận người Nỗi buồn cô bé Liên tăng tiến dần theo muộn dần đêm Khi chợ tàn nhìn cảnh chiều đến, buổi chiều êm ru phố huyện, lòng Liên man mác buồn mà không rõ nguyên nhân Khi bóng đêm bao trùm phố huyện, “một đêm mùa hạ êm nhung”, lại đáng sợ Cuộc sống buồn tẻ Chẳng hứa hẹn điều thay đổi Nỗi buồn Liên không trực tiếp thể qua ngôn ngữ mà thể ánh mắt “trong mắt chị bóng tối ngập đầy dần”, qua tâm trạng chờ đợi chuyến tàu đêm Cuộc sống nơi phố huyện nghèo vô đơn điệu, ngày hôm sau lặp lại y nguyên ngày hôm trước : chị Tí lại dọn hàng nước dù chẳng hi vọng nhiều, vợ chồng bác Xẩm xuất với đàn bầu ảo não, người nhà thầy thừa gọi người đánh tổ tôm… Kể buổi chợ phiên tiêu điều xơ xác, hàng họ bán chẳng bao Cuộc sống tối tăm ngột ngạt, đơn điệu buồn tẻ Sống cảnh bế tắc ấy, người chị em Liên tìm cứu cánh tinh thần Họ hàng đêm miệt mài ngồi chờ đợi chuyến tàu đêm qua với chút hi vọng vô mong manh Liên An háo hức chờ đợi chuyến tàu để gặp lại chút ánh sáng ngày sống sung túc Những người bán hàng chờ đợi khách xuống tàu dù họ biết chẳng có khách xuống ga xép Họ chờ đợi chuyến tàu qua ngày khép lại Chuyến tàu nơi gửi gắm niềm hi vọng hàng đêm họ mang đến phố huyện luồng ánh sáng dù chốc lát để họ thoát khỏi yên ả đến ghê sợ đêm Đó thời điểm vui chị em Liên chuyến tàu thứ ánh sáng tinh thần để chị hồi ức lại ngày qua Chuyến tàu mang đến chút sôi động chốc lát lại làm tăng lên ảm đạm tĩnh mịch đêm phố huyện Qua diễn biến nội tâm nhân vật, nhà văn thể thật sâu sắc bi kịch tinh thần người nhỏ bé Những kiếp người nhỏ bé vô danh nơi phố huyện nhỏ dễ bị xã hội lãng quên Tâm trạng Liên tâm trạng chung bao người phải sống bế tắc thân phận nhỏ bé, nghèo hèn Nhà văn thể niềm cảm thông sâu sắc tình thương yêu người không may mắn Giá trị thực, giá trị nhân đạo vẻ đẹp thẩm mĩ tác phẩm thể nghệ thuật lựa chọn sáng tạo chi tiết tác giả Chọn chi tiết có sức gợi tả với thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản, nhà văn khắc hoạ thành công cảnh nghèo cảnh sống buồn tẻ, bế tắc người dân nơi phố huyện nghèo thời kì trước Cách mạng Miêu tả nghèo nàn, tàn tạ, tác giả không tả nhà cửa, cửa hàng hay cảnh làm ăn, sinh hoạt mà chọn tả cảnh chợ tàn với hình ảnh “mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tòi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre, hay dùng người bán hàng để lại…” Nhưng chúng khó kiếm thứ bỏ lại chợ chứng tỏ miền quê chẳng giàu có Cảnh chợ tàn gợi buồn tàn tạ với cảnh phiên chợ chiều nghèo khó Chỉ với chi tiết nhỏ thôi, cách tả Thạch Lam làm cho người ta thấy buồn thấm thía Khi miêu tả nghèo đói, Ngô Tất Tố để chị Dậu phải bán chó, bán chí có nguy phải bán Nguyễn Công Hoan để vợ chồng anh Pha phải rơi vào bước đường cùng, Nam Cao để Chí Phèo, để nhà văn Hộ phải đánh nhân cách Sự đói khổ huỷ hoại thể xác linh hồn người Thạch Lam khác Nhẹ nhàng thấm thía, nhà văn trữ tình sống tự bộc lộ chất xã hội tự thể mà phản ánh mặt thật thực Cái độc đáo lựa chọn chi tiết Thạch Lam Chỉ chi tiết mà tái mặt thực Nghệ thuật lựa chọn chi tiết thể miêu tả cảnh đêm Nhà văn dùng ánh sáng để miêu tả bóng tối ánh sáng đèn dầu hàng nước chị Tí, gánh phở bác phở Siêu làm bật mênh mông đêm tối làng quê Nghệ thuật tương phản làm người đọc cảm nhận rõ mênh mông đêm tối Còn ánh sáng đoàn tàu qua thoáng chốc với ồn sôi động tăng thêm tĩnh mịch, tăm tối buồn tẻ nơi phố huyện nghèo Và ánh sáng đèn dầu chị Tí chập chờn vào giấc ngủ Liên – hình ảnh kết thúc câu chuyện- để lại niềm day dứt, dư âm cho tác phẩm Nhẹ nhàng tinh tế, Thạch Lam vẽ lên tranh đầy sức gợi phố huyện nghèo Qua tâm trạng Liên, sống hai chị em người dân nơi phố huyện ấy, nhà văn không phản ánh thực mà thể tư tưởng nhân văn có giá trị lâu dài Trước hết, tác phẩm tranh chân thực đời sống phố huyện nghèo với kiếp người nhỏ nhoi, tội tình (hai đứa trẻ, chị bán hàng nước ban ngày mò cua xúc tép, vợ chồng người hát xẩm&hellip Chẳng có đảm bảo cho tương lai họ Phía trước họ nhìn tối, ánh sáng hi vọng dù có le lói nơi họ ngồi Hiện thực nghèo khó, không hứa hẹn tương lai, người nhỏ bé sống Họ gửi gắm ước mơ vào chuyến tàu đêm với luồng ánh sáng phù hoa tan biến nhanh Qua việc tả cảnh kiên trì hàng đêm chờ tàu qua dọn hàng, ngủ người ấy, nhà văn muốn thể tư tưởng nhân văn Đó khẳng định bất diệt khát vọng, ước mơ Cuộc sống dù nghèo khổ, tăm tối bế tắc đến đâu dập tắt hi vọng khát vọng người Tác phẩm thể tình thương yêu vô bờ trân trọng nhà văn thân phận nhỏ bé xã hội Một cốt truyện nhẹ nhàng giá trị thật sâu sắc thấm thía Với đường riêng, ngòi bút Thạch Lam đánh thức lòng trắc ẩn tâm hồn người làm nảy sinh họ tình cảm nhân văn cao đẹp III - Liên hệ Vậy kết luận : sức hấp dẫn chủ yếu trang viết Thạch Lam tâm hồn dân tộc Thật vậy, nói thêm : mảnh hồn dân tộc tâm linh nhà văn Thạch Lam chi phối quan điểm sáng tác thực lẫn tinh thần nhân đạo (như người Việt sống vốn giàu tình cảm cộng đồng : “Bầu thương lấy bí cùng…”, chan chứa tình người : “Thương người thể thương thân”&hellip Rồi tính cách Việt chi phối nét văn phong khó lẫn tác giả Gió đầu mùa, tính “duy cảm” bật não trạng người Việt : “Trong truyện ngắn tập Gió đầu mùa Thạch Lam, người ta thấy nhiều đoạn mà cảm tình, cảm tưởng hay cảm giác có địa vị quan trọng, nhiều then chốt cho truyện” (Vũ Phan – Nhà văn địa ; tư, tập hạ) Hồn dân tộc thấm đẫm trái tim, ý thức dân tộc sáng trí não ; Thạch Lam viết dòng tuyên ngôn tinh thần tự hào dân tộc tác phẩm bút ký đặc sắc Hà Nội băm sáu phố phường : “Người Pháp có Paris, người Anh có London, người Tàu có Thượng Hải… Trong sách vở, báo chí, họ nói đến thành phố họ cách tha thiết, mến yêu… Ta phải nghe người Pháp nói đến Paris, người Paris hiểu yêu quý đến bực Chúng ta có Hà Nội, thành phố có nhiều vẻ đẹp, Hà Nội đẹp thật (chúng ta tìm vẻ đẹp ra), yêu mến Yêu mến Hà Nội người Parisien hiệu yêu mến Paris…” ; có cảm nhận phong phú tinh tế thưởng thức tính độc đáo quà dân tộc “đặc sắc bình dân” cốm mùa thu : “Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen hồ, nhuần thấm hương thơm lá, báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa tươi, ngửi thấy mùi thơm mát lúa non không ? Trong vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quý Trời […] Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam” (Hà Nội băm sáu phố phường) Có thể xem truyện ngắn Hai đứa trẻ phiên thu nhỏ hầu hết đặc điểm nội dung tư tưởng tình cảm văn phong Thạch Lam nói Cái tài Thạch Lam chỗ : thật dung dị, thật nhẹ nhàng, vài trang văn xuôi giàu chất thơ mà đưa người đọc giới sống tối tăm, buồn tẻ, đáng thương… đáng thương hai đứa trẻ Vì lẽ ấy, tác phẩm lời kêu cứu : Hãy cứu lấy sống người Liên An, tìm cách cải tạo tẻ nhạt “ao đời” tù đọng… … Trong văn hoá Việt Nam trước Cách mạng 1945, Thạch Lam số nhà văn nhiều cảm tình người đọc Lời văn Thạch Lam nhiều hình ảnh, nhiều tìm tòi, có cách điệu thản, bình dị sâu sắc Dưới hình thức thoát khuôn sáo cũ cách hành văn đương thời mà lại có nhiều đức tính sáng tạo ấy, văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghiệm, kết tinh tâm hồn nhạy cảm trải đời Thạch Lam có nhận xét tinh tế sống hàng ngày Xúc cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn nảy nở lên từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo thành thị khác thôn quê Thạch Lam nhà văn quý mến sống, trang trọng trước sống người chung quanh Ngày đọc lại Thạch Lam, thấy đầy đủ dư vị nhã thú tác phẩm có cốt cách phẩm chất văn học Mặc dù in ít, sách Thạch Lam có đánh dấu lại tâm hồn súc tích, rộng rãi tiến nhà văn xuôi chân chính… BÀI SỐ 2: Tác giả: Thạch Lam (1910-1942) a Cuộc đời: - Ông nhà văn Tự Lực Văn Đoàn - Đặc điểm người: Sống trầm tĩnh điềm đạm, tinh tế Đặc điểm để lại dấu ấn rõ nét sáng tác ông b Quan điểm sáng tác - “Văn chương đem đến cho người đọc thoát li, quên thứ đen tối trước mặt mà trái lại văn chương thứ vũ khí cao để vừa tố cáo vừa thay đổi giới giả dối tàn ác làm cho lòng người trở nên phong phú hơn.” Vì nhà văn lãng mạn sáng tác ông có xu hướng nghiêng thực mà “Hai đứa trẻ” minh chứng cho điều c Đặc điểm sáng tác - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn với lối viết riêng: truyện ông thường cốt truyện, li kì, đặc biệt Các tình truyện, kiện chủ yếu mang chức bộc lộ trạng thái tâm trạng (Các nhân vật thường nói năng, hành động Vì truyện ngắn ông gọi truyện ngắn tâm tình giàu sắc thái trữ tình mang đậm chất thơ) - Ông nhà văn mở đường cho kiểu viết truyện ngắn cốt truyện li kì - Thế giới nhân vật truyện ông thường lớp trí thức nghèo khổ làng quê nghèo, phố huyện nghèo khổ - Không khí chung nhiều truyện ngắn ông thường có nét buồn, tiêu điều, xơ xác Sự sống tàn lụi, mòn mỏi => Các đặc điểm thể rõ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” 2 Tác phẩm: - Là truyện ngắn in tập “Nắng vườn” xuất năm 1938 Đây tác phẩm coi tiêu biểu phong cách viết truyện ngắn Thạch Lam B Đọc – hiểu tác phẩm Phần 1: Từ đầu … tiếng cười khanh khách nhỏ dần cuối làng: Cảnh phố huyện lúc chiều xuống => Tác giả tập trung thể tâm trạng buồn man mác, mơ hồ, khó hiểu chị em Liên trước cảnh ngày tàn.) Phần 2: “Trời bắt đầu đêm… tâm hồn Liên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ không hiểu: Cảnh phố huyện đêm tối" => Tác giả tập trung mô tả tâm trạng buồn khắc khoải cảnh đời chờ mong ước tốt đẹp, tươi sáng cho sống leo lét, tù đọng Phần 3: Đoạn lại => Cảnh phố huyện nghèo lúc đoàn tàu từ Hà Nội tâm trạng buồn thấm thía sống mỏi mòn đổi thay tốt đẹp, tươi sáng mà hai chị em Liên mong ước kì vọng xa xôi giống đoàn tàu từ Hà Nội qua phố huyện => Nhận xét chung: Bố cục phần câu truyện tập trung lí giải lí thức đợi nhìn chuyến tàu từ Hà Nội II Nội dung tác phẩm Tác phẩm tập trung thể sống lụi tàn leo lét kiếp người sống nghèo đói không ánh sáng, không hạnh phúc, không tương lai Mở đầu cảnh ngày tàn: - Ánh mặt trời buổi chiều tác giả ví than tàn - Đồng điệu với ngày tàn chợ tàn: người hết, tiếng ồn mất, mặt đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía… Các vật tàn tạ: chõng tàn - Cuối lên không gian thời gian tàn tạ mảnh đời, kiếp người tàn tạ: + Những đứa trẻ nhặt rác, tiếp hình ảnh bà cụ Thi điên xuất – người điên đời gần tàn tạ, vô nghĩa + Gánh hàng nước hai mẹ chị Tí với gia tài còm cõi – tất vai người mẹ bàn tay đứa trẻ Hai mẹ chị ngày bắt cua, bắt ốc, đêm đến dọn hàng nước hôm, hai mẹ chị không hi vọng chi lên: “Ôi chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì.” + Gánh phở bác Siêu xuất hình ảnh tươi sáng, đáng giá lại ế ẩm xa xỉ, nhiều tiền, mua + Gia đình bác xẩm với tiếng đàn ế ẩm người nghe + Nổi bật lên mảnh đời hình ảnh hai chị em Liên Mặc dù họ có gian hàng để bán gia tài chẳng đáng Với gia tài thế, họ không hi vọng có sống giả => NX chung: Có thể nói người xuất câu truyện có cảnh ngộ riêng mang đặc điểm chung tất sống mòn mỏi, buồn chán, bế tắc, không chút hi vọng sống hạnh phúc, tươi sáng điều quan trọng tất mảnh đời ấy, cảnh ngộ lên qua nhìn bùi ngùi, thương cảm nhà văn Tất thể rõ qua cách hành văn, qua chi tiết tưởng ngẫu nhiên: mùi vị đất, cảnh chợ tàn, hai đứa trẻ nghĩ đến bát phở…đặc biệt chi tiết ánh đèn leo lét nơi đèn hàng nước chị Tí láy láy lại (xuất lần tác phẩm) tạo người đọc nỗi thương cảm đêm dày đặc đầy bóng tối Kết thúc tác phẩm, hình ảnh đèn gây ấn tượng day dứt cuối vào giấc ngủ chị em Liên: “Liên thấy sống bao xa xôi đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ” 2 Nhịp sống phố huyện nghèo câu truyện lặp lặp lại cách quẩn quanh đơn điệu, tẻ nhạt tù túng: - Chị em Liên chiều ngồi đếm tiền dù họ chẳng bán bao nhiêu, ngày ngồi chõng tàn đêm kiên nhẫn thức chờ đợi để nhìn tàu từ Hà Nội - Mẹ chị Tí dù chẳng kiếm chiều dọn hàng - Gia đình bác xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt để trước mặt, bác chưa hát chưa có khách nghe góp chuyện tiếng đàn bầu bật yên lặng + Cảnh sống họ thật bấp bênh, bế tắc Chừng người bóng tối ngày qua ngày khác sống quẩn quanh, tẻ nhạt Đó lối sống mà Xuân Diệu viết: “Hết cơm mai lại cơm chiều” + Đó sống người ao đời bế tắc, tù túng lại lí thức đợi tàu mảnh đời nơi phố huyện nghèo chuyến tàu đêm từ Hà Nội đem đến cho họ giới khác hẳn Đó hình ảnh sống có ánh sáng, hạnh phúc mà người đêm tối mong ước, hi vọng hướng tới Qua ta thấy nhìn đầy cảm thông, trân trọng với khát vọng, ước mơ đổi đời mảnh đời nghèo khổ, lam lũ phố huyện nghèo hi vọng mong manh mơ hồ chuyến tàu qua Nó xa vời, vô vọng ánh trời vươn tới Tâm trạng nỗ lực, kiên trì thức đợi tàu chị em Liên a Lí thức đợi tàu - Để nhìn chuyến tàu đêm qua phố huyện hình ảnh tuổi thơ hạnh phúc khứ Nay nhìn đoàn tàu, hai chị em Liên tưởng sống lại giây lát tuổi thơ hạnh phúc - Vì hình ảnh giới khác hẳn sống tăm tối nơi phố huyện Đó hình ảnh tương lai sống có ánh sáng, hạnh phúc mà hai đứa trẻ mong ước, chờ đợi Bởi mà đoàn tàu “Liên lặng theo mơ tưởng” - Được nhìn thấy chuyến tàu đêm nhịp sống sôi động cuối ngày - Không vậy, hai chị em thức đợi tàu để bán thêm hàng cho hành khách theo lời mẹ b Ý nghĩa tâm trạng thức đợi tàu: - Chuyến tàu đêm biểu tượng cho sống có ánh sáng, có hạnh phúc, hoàn toàn đối lập với sống mỏi mòn, quẩn quanh, bế tắc người dân phố huyện => Qua tâm trạng thức đợi tàu, Thạch Lam thể thái độ trân trọng, thương cảm kiếp người nhỏ bé sống nghèo nàn, tăm tối Qua tâm trạng đó, nhà văn muốn lay tỉnh người sống buồn chán, quẩn quanh, bế tắc: “Hãy nỗ lực vươn lên sống có ánh sáng, hạnh phúc” Nhà văn hi vọng họ không chấp nhận, không cam chịu đựng sống ao đời tù túng, mòn mỏi nơi phố huyện mà chờ đợi, hi vọng hướng tới sống hạnh phúc, tươi sáng Đó niềm tin nhà văn: cho dù họ sống tù túng, mòn mỏi không khát vọng hướng tới sống hạnh phúc.Mặt khác qua tâm trạng đó, nhà văn Thạch Lam lên tiếng tố cáo, lên án xã hội vùi dập, đẩy người vào sống tăm tối, trẻ thơ Cuộc sống nơi phố huyện có khác mảnh đất cằn cỗi, bạc phếch mà hai chị em Liên hai mầm non mọc sao? Nó tàn héo, lụi tàn Nhà văn lên tiếng đòi thay đổi sống, đem lại cho đứa trẻ sống xứng đáng hơn, có hạnh phúc, có tương lai Qua “Hai đứa trẻ” nhà văn thể lòng thiết tha gắn bó với quê hương, đất nước, thiên nhiên - Qua câu truyện, tác giả dựng lên gần gũi, thân thiết, gần gũi, thân thiết, gợi cảm - Các nhân vật câu truyện dù sống sống tù đọng, leo lét, mòn mỏi thiết tha với sống nơi phố huyện: “Một mùi ẩm thấp bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương này” - Dù sống nghèo khổ, lam lũ, hai đứa trẻ thiết tha ngắm tìm sông Ngân Hà vịt theo sau ông thần Nông, ngắm đợt hoa bàng khẽ rơi khe khẽ, vệt sáng đom đóm bay là mặt đất hay len vào cành => Đó hình ảnh quê hương, đất nước thân thuộc quanh ta qua cách hành văn nhẹ nhàng, dịu dàng đầy chất thơ trở nên gợi cảm Từ nhà văn bồi đắp cho người đọc tình yêu quê hương đất nước

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan