Thực hiện chính sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố hà nội

88 343 1
Thực hiện chính sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngô Thanh Thiều THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Bùi Nguyên Khánh Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Nguyên Khánh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, Luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung Luận văn Học viên Ngô Thanh Thiều MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chương 1: Lý luận thực sách ứng dụng công nghệ thông tin 08 1.1 Tác động vai trò công nghệ thông tin 08 1.2 Lý luận thực sách ứng dụng công nghệ thông tin 13 1.3 Chính sách ứng dụng công nghệ thông tin nước ta 17 Chương 2: Thực trạng thực sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố Hà Nội 37 2.1 Vấn đề sách ứng dụng công nghệ thông tin thành phố Hà Nội 37 2.2 Thực tiễn tổ chức thực sách ứng dụng công nghệ thông tin thành phố Hà Nội 50 Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện sách ứng dụng công nghệ thông tin thành phố Hà Nội 64 3.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện sách ứng dụng công nghệ thông tin 64 3.2 Các giải pháp hoàn thiện sách ứng dụng công nghệ thông tin thành phố Hà Nội 66 3.3 Các giải pháp tăng cường thực sách ứng dụng công nghệ thông tin thành phố Hà Nội 68 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nguyên nghĩa Ký hiệu CNTT Công nghệ thông tin CQNN Cơ quan nhà nước CSDL Cơ sở liệu TPHN Thành phố Hà Nội UBND Ủy ban nhân dân WAN Mạng thông tin diện rộng WTO Tổ chức thương mại giới CNTT-TT Công nghệ thông tin truyền thông CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT), CNTT ứng dụng lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, CNTT xóa bỏ rào cản địa lý, thay đổi phương thức giao tiếp kết nối người với CNTT tảng kinh tế tri thức động lực quan trọng cho phát triển Nhận thức tầm quan trọng vai trò ứng dụng CNTT, năm qua, Thành ủy Hà Nội quan tâm lãnh đạo, đạo đồng bộ, hiệu việc ứng dụng CNTT hoạt động CQNN địa bàn đời sống kinh tế xã hội thông qua việc ban hành văn đạo như: Chỉ thị số 13-CT/TU ngày 09/6/2009 tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng việc ứng dụng, phát triển CNTT quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội Thành phố; Kế hoạch số 54-KH/TU ngày 27/4/2012 thực Nghị số 13-NQ/TW Nghị số 16/NQ-CP (trong có nội dung phát triển hạ tầng thông tin) Các nội dung đạo triển khai cụ thể hóa Quy hoạch phát triển CNTT đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Chương trình mục tiêu ứng dụng CNTT hoạt động CQNN Thành phố giai đoạn 2012-2015, chương trình phát triển công nghiệp CNTT đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 kế hoạch triển khai hàng năm Đến nay, việc triển khai ứng dụng phát triển CNTT đạt nhiều kết quan trọng: Ứng dụng CNTT bước tạo dựng tảng để xây dựng “chính quyền điện tử” Thành phố, làm thay đổi phương thức điều hành, quản lý đơn vị, xử lý công việc cán bộ, công chức, công khai, minh bạch, thuận lợi cho tổ chức cá nhân góp phần giải thủ tục hành phục vụ công dân, tổ chức tốt hơn; Công nghiệp CNTT phát triển thành ngành kinh tế tri thức, đóng góp ngày lớn vào trình phát triển Thủ đô, đồng thời, làm tảng hỗ trợ cho công tác triển khai ứng dụng CNTT nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Theo đánh giá Ban Chỉ đạo quốc gia CNTT, kết xếp hạng ứng dụng CNTT Thành phố có bước tiến vượt bậc, cụ thể: số sẵn sàng ứng dụng CNTT Thành phố tăng từ vị trí thứ 10 (năm 2012) lên vị trí thứ (năm 2014, 2015) theo đánh giá Bộ Thông tin Truyền thông Ứng dụng CNTT, mức độ ứng dụng CNTT Thành phố tăng từ thứ 19 (năm 2011) lên vị trí thứ (năm 2012, 2013) Nghị số 36-NQ/TW, ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị (khóa XI) “Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế” xác định quan điểm: “CNTT công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển mới, động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, ứng dụng rộng rãi trở thành ngành kinh tế có tác động lan tỏa phát triển kinh tế xã hội ” Đồng thời, Nghị khẳng định “Ứng dụng, phát triển CNTT nội dung bắt buộc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đề án, dự án đầu tư ngành, lĩnh vực, quan đơn vị” Để đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT thực mục tiêu xây dựng, phát triển Thủ đô ngày giàu đẹp, văn minh, đại, xứng đáng với vai trò trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, Thành ủy Hà Nội ban hành Chỉ thị số 31CT/TU ngày 16/9/2015 việc tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Với yêu cầu lớn nhiệm vụ nặng nề việc triển khai ứng dụng, phát triển CNTT địa bàn Thành phố giai đoạn tiếp theo, phạm vi ứng dụng mức độ, qui mô triển khai Việc đánh giá thực trạng kịp thời phát tồn tại, bất cập làm sở để nâng cao hiệu đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT giai đoạn tới đòi hỏi khách quan, cần thiết Đó lý đề tài “Thực sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố Hà Nội” lựa chọn để nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Ứng dụng CNTT vấn đề mẻ mà nhắc đến nhiều tài liệu nghiên cứu Sau số tài liệu tác giả lựa chọn để tham khảo, nghiên cứu: Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Sách trắng “CNTT truyền thông Việt Nam, năm 2014”, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông Hội tin học Việt Nam (2015), Báo cáo tóm tắt số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam năm 2015, Đà Lạt Cục Thương mại điện tử công nghệ thông tin Bộ Công Thương (2015), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2015, Hà Nội Trần Việt Cường (2014), Một số vấn đề nghiên cứu xây dựng kiến trúc hệ thống thông tin quốc gia, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 9/2014 (kỳ 2), tr.19-20 Thu Hà (2015), học triển khai thành công tin học hóa CQNN, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 01/2015 (kỳ 2), tr.29-32 LP (2014), Giải pháp ứng dụng CNTT nâng cao hiệu dịch vụ công Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 11/2014 (kỳ 2), tr.5-8 Nguyễn Mạnh Phương (2015), Trung tâm liệu thành phố Hà Nội hạt nhân tiến trình xây dựng quyền điện tử thành phố Hà Nội, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 10/2015 (kỳ 2), tr.16-20 Đặng Hữu (2001), Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Hữu (2005), Công nghệ thông tin - mũi nhọn đột phá đưa loài người vào thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Bắc Son (2014), Triển khai thực Nghị 36NQ/TW để biến thời vàng thực thành “vàng”, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 10/2014 (kỳ 2), tr.5-10 11 Nguyễn Bắc Son (2014), Nghị 36-NQ/TW: Định hướng xuyên suốt cho Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 10/2014 (kỳ 2), tr.11-14 Liên quan đến vấn đề có Luận văn Tiến sĩ quản lý giáo dục tác giả Lưu Lâm (bảo vệ Viện Khoa học giáo dục Việt Nam năm 2010), Cơ sở lý luận thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông quản lý khoa học công nghệ ngành giáo dục Việt Nam; luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế tác giả Nguyễn Trung Thành (bảo vệ trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội năm 2015), Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động CQNN Việt Nam Nhìn chung, tài liệu có ý nghĩa thực tiễn định Tuy nhiên, qua khảo cứu hầu hết quan tâm đề cập vào vấn đề chủ trương, phương hướng lớn tập trung vào thực tiễn ngành, lĩnh vực cụ thể mà vấn đề thực sách ứng dụng CNTT từ thực tiễn thành phố Hà Nội chưa có công trình khoa học đề cập đến Những tài liệu vừa nêu giúp ích cho việc tham khảo, đối chứng nghiên cứu đề tài tác giả luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực sách ứng dụng công nghệ thông tin; phân tích, đánh giá việc thực sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố Hà Nội; để từ đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nâng cao kết thực sách ứng dụng công nghệ thông tin địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực sách ứng dụng công nghệ thông tin; - Tiến hành khảo sát, điều tra, thu thập tổng hợp thông tin để phục vụ cho việc phân tích thực trạng tổ chức thực sách ứng dụng CNTT thành phố Hà Nội; - Phân tích, đánh giá việc thực sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố Hà Nội; - Đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nâng cao kết thực sách ứng dụng công nghệ thông tin địa bàn thành phố Hà Nội 3.3 Giả thiết nghiên cứu Thứ nhất, sách ứng dụng CNTT tổ chức triển khai thực thành phố Hà Nội chưa mang lại kết hiệu mong muốn nhà nước đối tượng sách Vì vậy, sách ứng dụng CNTT tổ chức thực cách khoa học, hợp lý phù hợp với điều kiện thực tiễn thành phố Hà Nội kết mang lại cao so với Thứ hai, việc thực sách ứng dụng CNTT, chưa thật tạo động lực mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố Hà Nội Vấn đề việc thực sách chưa phù hợp có giải pháp phù hợp nâng cao kết hiệu thực sách ứng dụng CNTT thành phố Hà Nội Do vậy, việc thực sách tiến hành với chế phù hợp sở sử dụng nguồn lực hợp lý việc thực sách thu kết cao bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách ứng dụng CNTT, cụ thể nghiên cứu giải pháp công cụ sách ứng dụng CNTT từ thực tiễn thành phố Hà Nội góc độ khoa học sách công 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến - Không gian nghiên cứu: Tại thành phố Hà Nội - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu sách ứng dụng CNTT, tập trung vào nghiên cứu sách ứng dụng CNTT CQNN thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học luận văn triệt để vận dụng phương pháp nghiên cứu sách công Đó cách tiếp cận quy phạm sách công thực sách công có tham gia chủ thể sách Lý thuyết sách công soi sáng qua thực tiễn giúp hình thành lý luận sách chuyên ngành 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Phân tích tổng hợp, sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, thành phố Hà Nội; công trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề thực sách ứng dụng CNTT thành phố Hà Nội - Phương pháp phân tích hệ thống: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học quản lý khoa học quản lý nhân lực, quản lý công nghệ, quản lý dự án, quản lý hoạt động tác nghiệp, hệ thống thông tin quản lý,… sở sử dụng số liệu Thành phố Hà Nội để tổng hợp, phân tích đánh giá, làm sáng tỏ vấn đề cốt lõi ảnh hưởng đến trình triển khai ứng dụng CNTT - Phương pháp phân tích so sánh: Vận dụng phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh đối tượng nghiên cứu với chuẩn mực định, sở điều tra, khảo sát, đánh giá thực tế số liệu thống kê thu thập thông tin từ tài liệu nghiên cứu chuyên ngành có liên quan, báo cáo tổng kết lĩnh vực ứng dụng phát triển CNTT nhà nước, làm sở để phân tích so sánh đưa nhận xét, đánh giá phù hợp với tình hình triển khai thành phố Hà Nội - Sử dụng có hiệu vốn ngân sách trung ương đầu tư thông qua dự án trọng điểm quốc gia theo ngành dọc thực địa bàn Thành phố - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa phát triển ứng dụng CNTT để huy động vốn từ xã hội đầu tư vào CNTT - Khuyến khích doanh nghiệp tự đầu tư cho ứng dụng CNTT để nâng cao lực cạnh tranh, đổi phương thức quản lý, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Ưu tiên cho doanh nghiệp CNTT địa bàn Thành phố tham gia dự án CNTT Thành phố để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư nâng cao trình độ, công nghệ - Coi trọng đầu tư nước vào lĩnh vực công nghệ cao CNTT phải xem lĩnh vực ưu tiên đặc biệt - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư nước phát triển khu CNTT tập trung địa bàn Thành phố - Giảm thủ tục hành phiền hà nhằm tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghệ phần cứng, công nghệ phần mềm công nghệ nội dung số - Tạo môi trường thông thoáng để nhà đầu tư khai thác sở hạ tầng, dịch vụ đầu tư địa bàn Thủ đô nhằm nâng cao hiệu đầu tư góp phần phát triển kinh tế Thủ đô 3.3.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Thành phố xác định đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giải pháp đột phá có ý nghĩa định việc thực mục tiêu ứng dụng phát triển CNTT Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực nhân lực quản lý nhà nước nhằm đảm bảo đủ số lượng, đạt chất lượng, hướng tới đạt chất lượng tương đương nước khu vực Phát triển nguồn nhân lực CNTT nhiệm vụ chiến lược mang tính dài hạn, tăng cường xã hội hóa hợp tác quốc tế nhằm phát huy nguồn lực nước thu hút đầu tư nước để phát triển nguồn nhân lực CNTT 70 Kiện toàn hệ thống cán phận chuyên trách CNTT từ Thành phố đến quận huyện, thị xã xã, phường, thị trấn Thường xuyên tổ chức đào tạo chuyên sâu kỹ ứng dụng, sử dụng khai thác có hiệu hệ thống CNTT Đảng, đoàn thể, CQNN Thành phố; đào tạo kiến thức CNTT kỹ sử dụng máy tính, Internet cho cán bộ, công chức cấp xã; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý nhà nước CNTT Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức tham quan, nghiên cứu trao đổi, học tập, kinh nghiệm lĩnh vực CNTT nước khu vực có CNTT phát triển Hàng năm tổ chức đánh giá trình độ, mức độ ứng dụng CNTT cán bộ, công chức hoạt động quản lý điều hành các CQNN Thành phố Khuyến khích liên kết - liên thông đơn vị đào tạo nước với tổ chức, doanh nghiệp; Khuyến khích sở đào tạo chủ động, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, mở rộng hợp tác quốc tế để thu hút giảng viên, cán nghiên cứu trong, nước tham gia giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực CNTT Thành phố tranh thủ hỗ trợ, chia sẻ thông tin tri thức, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ tổ chức quốc tế, sở nghiên cứu, trung tâm tư vấn, chuyên gia, đặc biệt người Việt Nam nước lĩnh vực mà Thành phố ưu tiên phát triển phần mềm nhúng, dịch vụ điện toán đám mây, dịch vụ liệu đặc biệt với liệu lớn Đặc biệt ưu tiên chương trình đào tạo nhân lực CNTT tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu 3.3.5 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế Đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế thông qua chương trình, dự án hợp tác, trao đổi chuyên gia với thành phố, tập đoàn CNTT lớn nhằm triển khai thành công phủ điện tử Chủ động hợp tác, liên kết với Tỉnh/Thành phố phát huy mạnh địa phương góp phần xây dựng, phát triển quyền điện tử Với xu toàn cầu hóa phát triển nhanh lĩnh vực CNTT, nhiều quốc gia giới có chiến lược phát triển CNTT phù hợp đạt thành công lớn Chính phủ điện tử Singapore, Hàn Quốc công nghiệp 71 CNTT Ấn Độ, Trung Quốc, Brasil, … Hà Nội tranh thủ ngoại lực - nguồn vốn, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm nước, thành phố phát triển CNTT giới Liên kết, hợp tác hội nhập với tổ chức CNTT khu vực giới để tăng cường sức mạnh CNTT, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội Thủ đô Thành phố xây dựng, triển khai chương trình, dự án hợp tác quốc tế CNTT với thành phố Seoul, Singapore, … Đồng thời tăng cường quảng bá, định hướng, sách, ưu đãi ứng dụng phát triển CNTT Thành phố đến nước giới thông qua phương tiện truyền thông, hội thảo, hội nghị diễn đàn quốc tế CNTT Ngoài Hà Nội chủ động hợp tác, liên kết với thành phố lớn nước ứng dụng phát triển CNTT Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, phát huy mạnh địa phương tạo khả phát triển thị trường CNTT mang lại lợi triển khai ứng dụng liên thông với bộ, ngành đồng hóa toàn hệ thống CPĐT nước 3.3.6 Giải pháp phát triển thị trường công nghệ thông tin - Phát triển dịch vụ CNTT công nghệ điện toán đám mây cung cấp cho doanh nghiệp, đơn vị kinh tế đối tượng có nhu cầu với chi phí hợp lý hiệu cao Ưu tiên phát triển dịch vụ CNTT cung cấp cho trường học, đơn vị đào tạo: Dịch vụ điện toán đám mây cho tất trường học, đơn vị đào tạo với nhiều tiện ích phong phú (thư viện điện tử, đào tạo từ xa, hội thảo trực tuyến phục vụ thực hành thực tế, tư liệu giáo dục,…) - Mời chuyên gia hàng đầu giới sang đào tạo cho chuyên viên CNTT Hà Nội xu hướng phát triển dịch vụ CNTT quốc tế, loại hình dịch vụ CNTT tiên tiến tập trung vào dịch vụ điện toán đám mây dịch vụ liệu Thành phố chủ động đặt hàng doanh nghiệp CNTT cung cấp dịch vụ chuyển đổi, phân tích, tích hợp liệu khối liệu đơn ngành đến khối liệu đa ngành Thông qua phát triển lực lượng chuyên cung cấp dịch vụ liệu cao cấp, đón đầu thị trường quốc tế 72 3.3.7 Giải pháp khoa học công nghệ Giải pháp khoa học, công nghệ thước đo cho trình độ phát triển CNTT quốc gia, tổ chức Thành phố Hà Nội cần tập trung vào nội dung sau: Trong chương trình xây dựng quyền điện tử, theo văn hướng dẫn nhà nước, tất địa phương phát triển hệ thống ứng dụng dựa công nghệ nguồn mở sử dụng sản phẩm có quyền Khuyến khích ứng dụng giải pháp điện toán đám mây lĩnh vực kinh tế - xã hội Hà Nội Khuyến khích trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, cung cấp giải pháp, sản phẩm, dịch vụ CNTT Ứng dụng phát triển triển phần mềm nguồn mở (PMNM) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng triển khai xây dựng CQĐT ứng dụng CNTT phục vụ việc CNH-HĐH; giúp bảo vệ an ninh, an toàn thông tin, bảo vệ không gian số quốc gia Việc phát triển ứng dụng dựa nguồn mở tạo chủ động cho cộng đồng phát triển CNTT nước Ứng dụng phát triển PMNM chủ trương Nhà nước triển khai rộng rãi nước đạo Bộ Thông tin Truyền thông Yêu cầu an ninh an toàn thông tin: Trong tất hệ thống ứng dụng CNTT, đặc biệt hệ thống lớn phủ, bộ, ngành, địa phương, an ninh, an toàn thông tin coi vấn đề trọng tâm cần phải ưu tiên hàng đầu để bảo vệ an ninh quốc gia, ngăn chặn nguy truy cập trái phép chống hình thức công từ bên ngòai cố tình hay vô ý 3.3.8 Giải pháp quản lý nhà nước Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực ứng dụng phát triển CNTT với chế phân cấp quản lý quan quản lý chuyên ngành, UBND quận, huyện, thị xã, UBND xã, phường, thị trấn quan quản lý có liên quan địa bàn Thành phố - Tập trung quản lý, vận hành hạ tầng dùng chung Thành phố Các CQNN doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Thành phố theo phân cấp tổ chức quản lý sở hạ tầng mạng, trang thiết bị CNTT đơn vị 73 - Thành phố tổ chức triển khai quản lý việc vận hành ứng dụng dùng chung; quan chuyên môn (sở, ban, ngành) theo chức năng, nhiệm vụ thực quản lý hệ thống thông tin sở liệu chuyên ngành; sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã đảm bảo đầu tư, xây dựng, quản lý ứng dụng đơn vị Kết luận Chương Trước đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình ứng dụng CNTT Thành phố Hà Nội, phần đề cập đến số vấn đề: Quan điểm Đảng ứng dụng phát triển CNTT; mục tiêu ứng dụng CNTT thành phố đến năm 2020 năm Để thực thành công mục tiêu đặt giai đoạn tới theo nội dung xác định, sở phân tích, đánh giá thực trạng, mặt hạn chế tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân, xem xét yếu tố ảnh hưởng trình triển khai ứng dụng CNTT thành phố Hà Nội theo nội dung đề cập Chương Đây sở để đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh trình ứng dụng CNTT thành phố Hà Nội Các giải pháp đưa phần chủ yếu tập trung khắc phục hạn chế, phát huy thành tựu kết đạt để thúc đẩy nhanh trình ứng dụng CNTT thời gian tới Những giải pháp luận văn cần triển khai đồng bộ, kết hợp đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với hoàn thiện chế sách thúc đẩy ứng dụng CNTT Do giải pháp thực tốt thúc đẩy mạnh mẽ sách ứng dụng từ thực tiễn thành phố Hà Nội 74 KẾT LUẬN Việt Nam ngày phát triển hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt với xu ngày phát triển kinh tế tri thức không tạo áp lực cạnh tranh, đổi doanh nghiệp tham gia thị trường mà tạo sức ép lớn quan nhà nước cải cách hành chính, nâng cao lực lãnh đạo, quản lý nhà nước để tạo môi trường thuận lợi nhằm thu hút đầu tư, phải giữ vững an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội Muốn đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực lãnh đạo quản lý, nâng cao trách nhiệm chất lượng phục vụ đội ngũ bộ, công chức, viên chức bắt buộc phải đẩy nhanh tiến trình ứng dụng CNTT vào hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ quan, đơn vị Triển khai thành công sách ứng dụng CNTT CQNN việc dễ thực hiện, nơi mà hầu hết cán công chức chậm chuyển biến nhận thức từ thói quen làm việc cũ, hành với văn giấy tờ sang thói quen làm việc môi trường điện tử thông qua mạng máy tính ứng dụng CNTT Vì đề tài “thực sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố Hà Nội” mong muốn sử dụng kinh nghiệm thực tiễn trình công tác, kết hợp với kiến thức nghiên cứu, làm sở để đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy trình thực sách ứng dụng CNTT quan nhà nước thành phố Hà Nội, góp phần đẩy mạnh cải cách hành Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn với phân tích đánh giá thực trạng triển khai, luận văn thực số nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực sách ứng dụng CNTT tập trung nghiên cứu vai trò CNTT ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Phân tích nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến trình tổ chức thực sách ứng dụng CNTT Việt Nam; - Nghiên cứu, phân tích thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, kết hợp với nội dung định hướng triển khai ứng dụng CNTT thời gian tới, đề xuất giải 75 pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình ứng dụng CNTT góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, lãnh đạo, điều hành quan, công sở thành phố Hà Nội Để việc triển khai ứng dụng CNTT hoạt động quản lý quan nhà nước Thành phố Hà Nội thành công yếu tố triển khai đồng giải pháp điều quan trọng có lẽ nhận thức vào cấp lãnh đạo, quản lý Luận văn nêu số biện pháp kết hợp nội dung đào tạo, tập huấn kiến nghị ban hành sách để tạo chuyển biến nâng cao lực, nhận thức cho đội ngũ cán lãnh đạo Tuy nhiên việc nhận thức có thực chuyển biến hay không phụ thuộc vào thái độ, ý thức cá nhân, người trình tích lũy kiến thức thông qua hoạt động đào tạo sử dụng thực tiễn Với thời lượng nghiên cứu không dài, kiến thức số lĩnh vực hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Trong thời gian tới, có hội tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện vấn đề hy vọng xây dựng tài liệu chuẩn cho tổ chức, doanh nghiệp, quan hành nhà nước tham khảo, sử dụng trình tổ chức, triển khai ứng dụng phát triển CNTT, góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 58CT/TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị, Nghị số 36-NQ/TW “Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế”, ngày 01/7/2014 Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Sách trắng “CNTT truyền thông Việt Nam, năm 2014”, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông Hội tin học Việt Nam (2015), Báo cáo tóm tắt số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam năm 2015, Đà Lạt Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 49/CP phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90, ngày 4/8/1993 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, ngày 10/4/2007 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 102/2009/NĐ-CP việc Quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, ngày 06/11/2009 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 43/2011/NĐ-CP quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử CQNN, ngày 13/6/2011 Trần Việt Cường (2014), Một số vấn đề nghiên cứu xây dựng kiến trúc hệ thống thông tin quốc gia, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 9/2014 (kỳ 2), tr.19-20 77 10 Thu Hà (2015), học triển khai thành công tin học hóa CQNN, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 01/2015 (kỳ 2), tr.29-32 11 Cục Thương mại điện tử công nghệ thông tin Bộ Công Thương (2015), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2015, Hà Nội 12 Đỗ Phú Hải, Phó trưởng khoa Chính sách công, Viện Hàn lâm KHXHVN (2012), Bài giảng sách công phân tích sách công 13 Đặng Hữu (2001), Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đặng Hữu (2002), Tổng quan phát triển kinh tế tri thức số nước giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Hữu (2005), Công nghệ thông tin - mũi nhọn đột phá đưa loài người vào thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Mộng Lân (2002), Công nghệ giới đầu kỷ, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 17 Đinh Hoàng Long (2011), "Hiện trạng, nhu cầu thách thức ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển phủ điện tử Việt Nam", Cục ứng dụng công nghệ thông tin - Bộ Thông tin Truyền thông, Hà Nội 18 Đinh Hoàng Long (2011), "Quá trình hình thành xây dựng sở pháp lý, sách nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin phát triển phủ điện tử Việt Nam", Cục ứng dụng công nghệ thông tin - Bộ Thông tin Truyền thông, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giao dịch điện tử, ngày 29/11/2005 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Công nghệ thông tin, ngày 29/6/2006 78 21 LP (2014), Giải pháp ứng dụng CNTT nâng cao hiệu dịch vụ công Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 11/2014 (kỳ 2), tr.5-8 22 Nguyễn Mạnh Phương (2015), Trung tâm liệu thành phố Hà Nội hạt nhân tiến trình xây dựng quyền điện tử thành phố Hà Nội, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 10/2015 (kỳ 2), tr.16-20 23 Nguyễn Bắc Son (2014), Triển khai thực Nghị 36-NQ/TW để biến thời vàng thực thành “vàng”, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 10/2014 (kỳ 2), tr.5-10 24 Nguyễn Bắc Son (2014), Nghị 36-NQ/TW: Định hướng xuyên suốt cho Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 10/2014 (kỳ 2), tr.11-14 25 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg việc Phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, ngày 06/10/2005 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg việc Phê duyệt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009-2010, ngày 31/3/2009 27 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1605/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015, ngày 27/8/2010 28 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1755/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông, ngày 22/9/2010 29 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 15/CT-TTg việc tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động CQNN, ngày 22/5/2012 30 Võ Khánh Vinh, Viện Hàn lâm KHXHVN (2012), giảng Tổng quan môn học Chính sách công 79 PHỤ LỤC Kết tiêu chủ yếu Chương trình mục tiêu Ứng dụng CNTT hoạt động CQNN Thành phố giai đoạn 2012 - 2015 Đơn vị tính Chỉ tiêu đề Kết thực - Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 100 100 - Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 100 100 - Cấp xã (xã, phường, thị trấn) % 80 100 - Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 100 100 - Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 100 100 - Cấp xã (xã, phường, thị trấn) % 100 100 - Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 100 100 - Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 100 100 - Cấp xã (xã, phường, thị trấn) % 100 100 - Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 100 100 - Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 100 100 Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật Trung tâm liệu Nhà nước Thành phố % 100 100 II Ứng dụng công nghệ thông tin CQNN đồng bộ, hiệu STT Nội dung I Đảm bảo hạ tầng kỹ thuật phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin CQNN Hoàn thiện mạng LAN (nội bộ) Hoàn thiện mạng WAN (mạng diện rộng) Tỷ lệ máy tính cán công chức CQNN Tỷ lệ CQNN đủ điều kiện thực họp giao ban trực tuyến với UBND Thành phố 80 STT Nội dung Đơn vị tính Chỉ tiêu đề Kết thực Tỷ lệ họp giao ban trực tuyến UBND Thành phố với các SBN UBND quận/huyện, thị xã (chỉ tính họp giao ban diện rộng, theo năm) % 50 80 Hệ thống thư điện tử Thành phố a Tỷ lệ công chức, viên chức cấp hòm thư điện tử % - Công chức % 100 100 - Viên chức (không bao gồm viên chức ngành Y tế, giáo dục) % 100 100 b Tỷ lệ công chức, viên chức sử dụng thư điện tử công việc % 100 100 Hệ thống quản lý văn điều hành tác nghiệp a Hệ thống quản lý văn điều hành tác nghiệp tích hợp toàn Thành phố + Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 100 100 + Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 100 100 + Cấp xã (xã, phường, thị trấn) % 50 100 + Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 80 100 + Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 80 100 + Cấp xã (xã, phường, thị trấn) % 50 100 - Tỷ lệ văn đạo UBND Thành phố giao dịch dạng điện tử % 90 100 - Tỷ lệ văn giao dịch CQNN Thành phố dạng điện tử % 90 90 - Xây dựng triển khai - Tích hợp hệ thống b Tỷ lệ trao đổi văn bản, tài liệu thức (được phép trao đổi) CQNN Thành phố dạng điện tử 81 Đơn vị tính Chỉ tiêu đề Kết thực - Hồ sơ công chức sở, ban, ngành cấp huyện quản lý chung mạng % 100 100 - Hồ sơ công chức cấp xã quản lý chung mạng % 100 100 - Hồ sơ viên chức quản lý chung mạng % 100 100 Hệ thống, CSDL 24 24 % 90 90 - Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 80 40 - Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 80 33 - Cấp xã (xã, phường, thị trấn) % 30 25 - Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 100 100 - Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 100 100 Mở rộng, hoàn thiện Cổng thông tin điện tử Thành phố % 100 100 Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ nhóm 10 10 STT Nội dung Tỷ lệ hồ sơ cán công chức, viên chức Thành phố quản lý chung môi trường mạng Xây dựng tích hợp hệ thống thông tin, sở liệu TTDL - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu - Tích hợp hệ thống thông tin, sở liệu xây dựng Tỷ lệ CQNN Thành phố quan điện tử (CQĐT) III Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp Tỷ lệ Sở, Ban, Ngành UBND quận, huyện, thị xã có website/cổng thông tin điện tử tích hợp với Cổng thông tin điện tử Thành phố - Đạt mức độ + 10 nhóm Dịch vụ công 82 Đơn vị tính Chỉ tiêu đề Kết thực + Nhóm khác (các dịch vụ công đặc thù) dịch vụ - 295 - Đạt mức độ dịch vụ 78 - Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 100 100 - Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 100 100 - Cấp xã (xã, phường, thị trấn) % 50 100 - Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 100 100 - Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 100 100 - Cấp xã (xã, phường, thị trấn) % 50 85 Tỷ lệ hồ sơ khai thuế doanh nghiệp nộp qua mạng % 80 100 Tỷ lệ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, cấp giấy đăng ký xe ôtô, cấp giấy phép lái xe người dân doanh nghiệp nộp qua mạng % 30 10 Tỷ lệ thực thủ tục hải quan điện tử chi cục hải quan thuộc Cục Hải quan Hà Nội % 100 100 Tỷ lệ thông tin đấu thầu CQNN thuộc thành phố đăng tải mạng đấu thầu quốc gia % 100 100 IV Nguồn nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin - Cán chủ chốt cấp Thành phố % 100 100 - Cán chủ chốt đơn vị (cấp Phòng) % 100 100 STT Nội dung Tỷ lệ CQNN Thành phố hoàn thiện việc triển khai hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin phận TNHS&TKQGQ TTHC (BP cửa) theo chế cửa, cửa liên thông, cửa điện tử a Hạ tầng kỹ thuật BP cửa b Phần mềm cửa điện tử Tỷ lệ cán chủ chốt đào tạo 83 Đơn vị tính Chỉ tiêu đề Kết thực Tỷ lệ công chức CQNN thuộc TP đào tạo CNTT % 100 100 b Tỷ lệ viên chức CQNN thuộc TP đào tạo CNTT % 100 100 Tỷ lệ cán phận chuyên trách công nghệ thông tin CQNN Thành phố - Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 100 100 - Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 100 100 Tỷ lệ cán chuyên trách công nghệ thông tin CQNN có trình độ cao đẳng tương đương trở lên % - Cấp thành phố (sở, ban, ngành) % 100 100 - Cấp huyện (quận, huyện, thị xã) % 100 100 STT Nội dung Tỷ lệ công chức, viên chức CQNN thuộc Thành phố đào tạo CNTT (tập trung đào tạo sử dụng thành thạo máy tính, ứng dụng dùng chung ứng dụng chuyên ngành) a Nguồn: Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu “Ứng dụng công nghệ thông tin trng hoạt động quan nhà nước thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2015 84

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan