Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở huyện quốc oai, thành phố hà nội

88 549 3
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở huyện quốc oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ QUYẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH YẾN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu thực Các tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xác, sử dụng tư liệu có trích dẫn đầy đủ quy định khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thị Quyến LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy giáo Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Những kiến thức nhận từ giảng dạy tâm huyết thầy cô qua môn học hành trang, phương pháp nghiên cứu khoa học sở lý luận quan trọng để thực luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Minh Yến, người tận tình góp ý, hướng dẫn khoa học cho học viên thực hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình lãnh đạo quan, đơn vị công tác, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên suốt trình học tập Mặc dù cố gắng, nỗ lực để thực đề tài này, nhiên khơng thể tránh thiếu sót, chưa đề cập hết vấn đề nghiên cứu Kính mong thầy giáo Hội đồng Khoa học bạn góp ý để luận văn thêm hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thị Quyến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BQ Bình quân CCKT Cơ cấu kinh tế CDCC Chuyển dịch cấu CN - XD Công nghệ - xây dựng CNH Cơng nghiệp hóa CSHT Cơ sở hạ tầng DL - DV Du lịch – dịch vụ DT Diện tích ĐTSX Đối tượng sản xuất GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa KHCN Khoa học cơng nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NLTS Nông lâm thủy sản SL Sản lượng SX Sản xuất SXHH Sản xuất hàng hóa TLSX Tư liệu sản xuất UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại quốc tế DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Dân số Quốc Oai năm 2012 – 2015 28 2.2 Dân số 15 tuổi trở lên có việc làm 29 2.3 Cơ cấu đất đai huyện Quốc Oai năm 2012 30 2.4 Hiện trạng hạ tầng giao thông huyện Quốc Oai 31 2.5 Thực trạng diện tích tưới tiêu địa bàn huyện 32 2.6 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện 38 2.7 Cơ cấu giá trị ngành kinh tế huyện 39 2.8 Lao động Cơ cấu lao động huyện 40 2.9 GTSX Cơ cấu GTSX trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ 41 2.10 Số lượng đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2011 - 2015 46 2.11 Diện tích, sản lượng thủy sản qua năm 48 ĐỒ THỊ VÀ CÁC HÌNH Đồ thị 2.1 Cơ cấu GTSX ngành nông – lâm thủy sản 39 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận chung CDCC nông nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 24 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai, TP Hà Nội 24 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Quốc Oai 35 2.3 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 50 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU 57 NÔNG NGHIỆP Ở HUYÊN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 3.1 Một số quan điểm chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 57 3.2 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội thời gian tới 66 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn vấn đề quan trọng trình CNH-HĐH đất nước; hướng tới xây dựng cấu nông nghiệp hợp lý, phù hợp với tiềm năng, mạnh lợi địa phương; qua đó, hướng tới xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với tiềm năng, mạnh lợi so sánh địa phương đất nước Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi tỷ lệ thành phần ngành, vùng; theo lao động cấu kinh tế hữu Đó thay đổi mặt số lượng chất lượng thành phần nói nội cấu kinh tế nhằm có phát triển kinh tế bền vững hơn, có hiệu cao Huyện Quốc Oai thuộc Thành Phố Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên 14,700,62 ha, dân số huyện 170 nghìn người có 40.575 hộ Tồn huyện có 20 xã, thị trấn Trong năm qua, huyện Quốc Oai đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, bước xây dựng tổ chức thực vùng sản xuất tập trung quy hoạch xây dựng nông thôn mới, phát triển nhanh mơ hình kinh tế trang trại, gia trại, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế nông nghiệp huyện đạt thấp so với số địa phương khác thành phố Hà Nội, đặc biệt việc chuyển dịch cấu nông nghiệp nơng thơn cịn chậm Vì vậy, việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện Quốc Oai nói riêng vấn đề cần đặc biệt quan tâm, có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống người nông dân huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội Xuất phát từ yêu cầu trên, nhằm giúp kinh tế nông nghiệp huyện Quốc Oai tìm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu nơng nghiệp có hiệu Vì tơi chọn đề tài “Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội" làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ đề “ Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng”, năm vừa qua, thu hút ý đặc biệt nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách Liên quan đến lĩnh vực cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt nhấn mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp theo tiếp cận khác nhau, chuyển dịch CCKT nông nghiệp; CNH, HĐH, Phát triển bền vững có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố dạng kỷ yếu hội thảo khoa học, sách, luận văn, luận án viết tạp chí Trên giới việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế trình bầy giáo trình kinh tế vĩ mơ, kinh tế học phát triển Các lý luận kinh tế trình bày: i) coi kinh tế hệ thống gồm khu vực, ngành kinh tế khác Các lý luận tập trung vào phân tích phát triển thay đổi vị trí ngành kinh tế hệ thống kinh tế, cấu nội ngành qua xem xét dịch chuyển phân bổ lại yếu tố trình sản xuất ruộng đất, lao động vốn; ii) gắn với trình phát triển, tăng trưởng kinh tế, coi chuyển dịch cấu kinh tế trình tăng lực, tăng sức cạnh tranh tăng sức sản xuất, hiệu kinh tế Xem chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nội dung q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp; iii) phân tích nhân tố q trình chế thúc đẩy trình chuyển dịch chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp; iv) vai trị chiến lược, sách phát triển chuyển dịch CCKT nông nghiệp Việc nghiên cứu chuyển dịch cấu đặt việc nghiên cứu sách nơng nghiệp hay sách cấu kinh tế Ở Việt Nam, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm, như: Đỗ Hoài Nam chủ biên (1998 ) “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu tổng kết bình luận cách sâu sắc lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế nghành Nghiên cứu tiêu chí có tính chất chủ đạo để xác định ngành kinh tế mũi nhọn trình phát triển kinh tế, định hướng phát triển kỹ thuật, cơng nghệ đại, định hướng xuất khẩu, định hướng sử dụng lợi so sánh số ICOR thấp Luận văn áp dụng số tiêu chí quan trọng nghiên cứu để xác định số ngành mũi nhọn giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH chuyển dịch cấu kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Bùi Tất Thắng chủ biên năm (1997) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố Việt Nam” Nhóm tác giả phân tích nhân tố kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hoá, lợi so sánh tác động nguồn lực chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hố Việt Nam Cơng trình nghiên cứu cung cấp cho luận văn phương pháp xem xét tác động nguồn lực trạng thái động với chuyển dịch cấu ngành kinh tế số gợi ý mở định hướng chuyển dịch cấu kinh tế huyện sở khai thác lợi so sánh có huyện qúa trình hội nhập kinh tế Bùi Tất Thắng chủ biên năm (2006) “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” Nghiên cứu sâu phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam trình CNH, HĐH, đồng thời với điểm xuất phát kinh tế Việt Nam đặt tính khẩn thiết nhu cầu rút ngắn q trình cơng nghiệp hố Nghiên cứu cung cấp cho luận văn cách tiếp cận phân tích cấu kinh tế ngành theo cấu GDP cấu lao động, tiêu chí đánh giá q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành, phân tích động thái thị trường giới để từ có định hướng cho giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế huyện Vân Đồn Phạm Văn Khôi (2002) “ Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội” Nghiên cứu nêu rõ quan điểm chuyển dịch nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phải theo hướng phát triển nông nghiệp hàng hoa - sinh thái đô thị Tập trung phát triển sản phẩm có chất lượng hàm lượng khoa học cao có khả kết nối với tỉnh vùng Nguyễn Thành Công (2003) “ chuyển dịch cấu kinh tê nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội” Nghiên cứu nêu rõ đặc điểm thành phố Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước Tuy không gian nông nghiệp, nông thôn ngày bị thu hẹp, tỷ trọng kinh tế nông nghiệp, nông thôn giảm, song sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn ln giữ vị trí quan đời sống kinh tế - xã hội thủ Trong nơng nghiệp phát huy lợi Thủ đô thực chuyển dịch theo hướng nơng nghiệp hàng hóa có chất cao, hình thành vùng chun canh sản xt hàng hóa nơng sản có lợi như: vùng rau an tồn, vùng chăn ni gắn chế biến nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị hàng hóa nơng sản Nơng nghiệp sinh thái thị du lịch Ngồi có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đề cập sâu rộng liên quan tới nhiều nội dung trình chuyển dịch CCNN, như: Chu Tiến Quang, Lê Du Phong, Đặng Kim Sơn Về vấn đề sử dụng tài nguyên đất đai, lao động việc làm nông nghiệp nông thôn, vấn đề môi trường, vấn đề thu nhập đời sống người nông dân Bên cạnh cịn có đăng tạp chí chuyên ngành kinh tế Ở mức độ khác báo khái quát vấn đề lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế; tập trung đánh giá đặc điểm, tính chất chuyển dịch câu nơng nghiệp vùng nông thôn; nêu nguyên nhân thực trang chuyển dịch chậm đề xuất giải pháp cho q trình chuyển dịch có hiệu bền vững Tuy nhiên, từ trước nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống CDCC nông nghiệp huyện Quốc Oai Do vậy, luận văn mặt kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học nêu Đồng thời tham khảo viết có liên quan, quan điểm mới, chủ trương phát triển kinh tế huyện để hoàn thiện luận văn nhằm tìm giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Quốc Oai thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Phân tích đánh giá thực trạng từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh CDCC NN huyện Quốc Oai, TP Hà Nội giai đoạn từ 2016- 2020 hiệu kinh tê cao địa phương ngồi Huyện Xây dựng hình thành vùng sản xt hàng hóa chun canh quy mơ lớn Quy hoạch xây dựng vùng rau an toàn, rau cao cấp, vùng hoa, cảnh, vùng ăn Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng kỹ thuật chăn ni tiên tiến, tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao Nhanh chóng hình thành khu chăn ni gắn với giết mổ, chế biến công nghiệp tập trung xa khu dân cư, có hệ thống xử lý chất thải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường Tăng diện tích mặt nước ni trồng thủy sản, tận dụng tồn loại mặt nước, cải tạo phần diện tích đất mặt nước chưa sử dụng, chuyển đổi phần đất lúa vùng úng trũng suất thấp để nuôi trồng thủy sản Hai là, xây dựng quy hoạch, bố trí lại ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Các biện pháp cụ thể là: Thứ nhất, ngành trồng trọt Quy hoạch xây dựng vùng chuyên canh lúa có suất, chất lượng cao; vùng sản xuất rau an toàn, rau cao cấp; vùng cảnh; vùng ăn quả, v.v Trong đó: Cây lương thực: giữ vững diện tích gieo trồng lúa khoảng 10.024,0 vào cuối năm 2015 8.700 vào năm 2020 Xây dựng vùng lúa chuyên canh chất lượng cao, giới hóa đồng quy mơ tập trung xã: Ngọc Mỹ, Nghĩa Hương, Ngọc Liệp, Đồng Quang, Cấn Hữu Tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật đầu tư thâm canh để đạt suất 53 tạ/ha/vụ vào năm 2015 65 tạ/ha/vụ vào năm 2020; Cây thực phẩm: Đưa diện tích trồng rau lên 650 vào cuối năm 2015 700 - 800 vào năm 2020 tập trung xã: Tân Phú, Sài Sơn, Nghĩa Hương, Yến Sơn, Đồng Quang Năng suất phấn đấu đạt 190 - 200 tạ/ha/năm đến cuối năm 2015 260 - 280 tạ/ha/năm vào năm 2020; Cây ăn quả: Phấn đấu đến cuối năm 2015 tồn Huyện có 336 ha; năm 2020 có 550 xã ven Sông Đáy, ven đô thị như: Sài Sơn, Yên Sơn, Đại Thành, Nhân rộng mô hình trồng hoa chất lượng cao xã: Hịa Thạch, Ngọc Mỹ, Ngọc Liệp Thứ hai, ngành chăn nuôi Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng kỹ thuật chăn ni tiên tiến, tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao Nhanh chóng hình thành khu chăn ni gắn với giết mổ, chế biến công nghiệp tập trung, xa khu dân cư, có hệ thống xử lý chất thải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi 68 trường Trong đó: Chăn ni trâu, bị: chủ yếu phát triển vùng gò đồi vùng núi Đến cuối năm 2015 trì đàn trâu có 1.594 trâu, sau giảm dần Đàn bò năm 2015 4.641 con, đến năm 2020 tăng lên 7.500 con; Chăn nuôi lợn: Phát triển chăn ni lợn theo mơ hình trang trại tập trung, xa khu dân cư Đưa giống lợn có tỷ lệ nạc cao vào sản xuất Phấn đấu đến cuối năm 2015 quy mô đàn lợn 88.350 con, đến năm 2020 đạt 105 110 nghìn Trang trại chăn ni lợn tập trung bố trí xã Cấn Hữu, Đông Yên, Thạch Thán, Ngọc Mỹ, Nghĩa Hương.; Chăn ni gia cầm: Khuyến khích phát triển chăn ni gia cầm theo mơ hình trang trại chăn ni cơng nghiệp bán công nghiệp xa khu dân cư, thuận tiện cơng tác phịng chống dịch bệnh vệ sinh thú y tập trung; bố trí xã có điều kiện mặt như: Thạch Thán, Ngọc Mỹ, Cấn Hữu, Phú Cát, Đông Yên, Phượng Cách Tổng đàn gia cầm đến cuối năm 2015 đạt 1.365.000 con; năm 2020 đạt khoảng 1.900.000 Thứ ba, ngành lâm nghiệp Phát triển, bảo vệ rừng với diện tích có với mục tiêu bảo vệ mơi trường sinh thái, cảnh quan du lịch, bảo tồn quý Làm tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng; phịng cháy chữa cháy rừng, hạn chế tới mức thấp số vụ cháy phá rừng xảy địa bàn Tích cực trồng rừng tập trung, trồng phân tán, đẩy mạnh cải tạo diện tích rừng trồng có Kết hợp trồng rừng mới, cải tạo rừng với phát triển ăn qua tập trung phục vụ phát triển du lịch sinh thái xã Đơng Xn, Phú Mãn, Phú Cát, Hịa Thạch Thứ tư, ngành thủy sản Tăng diện tích mặt nước ni trồng thủy sản, bố trí chủ yếu xã vùng trũng, tiếp giáp với Sơng Tích như: xã Liệp Tuyết, Đông Yên, Cấn Hữu, Thạch Thán, Đồng Quang tận dụng toàn loại mặt nước, cải tạo phần diện tích đất mặt nước chưa sử dụng, chuyển đổi phần đất lúa vùng úng trũng suất thấp để nuôi trồng thủy sản 3.2.2.Xây dựng phát triển sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng phục vụ nơng nghiệp theo tiêu chí xây dựng nông thôn huyện Quốc Oai Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp giải pháp quan trọng để thực CDCC nông nghiệp Nếu hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống 69 sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin, trạm trại kỹ thuật, sở dịch vụ nơng nghiệp hồn thiện tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, đa dạng hoá sản phẩm Thực tế huyện Quốc Oai năm qua cho thấy: để đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện cho hộ dân tham gia vào chương trình thâm canh lương thực chương trình sản xuất ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, chương trình sản xuất hàng hố việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, tạo mặt cho sản xuất có ý nghĩa quan trọng Trong đó, nguyên nhân hạn chế chuyển dịch cấu nông nghiệp chương luận văn hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp số địa phương Huyện xuống cấp, hư hỏng, chưa kịp thời tu, bảo dưỡng, nâng cấp Do đó, thời gian tới, Huyện cần tiếp tục đẩy đầu tư, phát triển sở vật chất kỹ thuật, hệ thống kết cấu hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn nhiều biện pháp Một là, tranh thủ tối đa hỗ trợ Trung ương theo chương trình dự án khuyến nông đầu tư hỗ trợ Thành phố theo Quyết định số 16/2012/QĐUBND ngày 06/07/2012 ban hành quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 2012 - 2015 Hai là, thực lồng ghép nguồn vốn chương trình, mục tiêu quốc gia, chương trình khuyến nơng, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn Huyện việc thực Đề án nông thôn xã Hàng năm ngân sách huyện vào kế hoạch, kết nguồn thu ngân sách để bố trí kinh phí phù hợp thực Đề án xây dựng nông thôn theo lộ trình đề ra; trọng tun truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng trách nhiệm xây dựng nông thôn Trên sở đó, huy động nguồn lực góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn văn minh, giàu đẹp yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Ba là, tăng cường đầu tư hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn địa bàn, bao gồm hệ thống điện, đường giao thông, chợ (chợ đầu 70 mối), hệ thống kho chứa, hệ thống thuỷ lợi Trước hết, hệ thống thuỷ lợi Hồn thiện cơng tác phân vùng phát triển thủy lợi; tập trung đầu tư xây dựng hoàn chỉnh cơng trình kiểm sốt lũ theo phương châm “sống chung với lũ”, tránh gây tác động xấu mơi trường; xây dựng cơng trình phù hợp với đặc điểm tự nhiên yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng phân khu phát triển thủy lợi, ưu tiên cho cải tạo xây cơng trình thủy lợi khu vực nuôi trồng thủy sản, bảo đảm cách ly nguồn nước cấp nguồn nước thải bị ô nhiễm khỏi vùng sản xuất Hồn thiện quy trình tưới, kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng cống đầu kênh, tăng đầu tư cho hệ thống trạm bơm điện vừa nhỏ, nhằm sử dụng tiết kiệm nguồn nước tưới giảm chi phí tưới để hạ giá thành sản phẩm Cùng với giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân cư thích ứng với điều kiện thiên nhiên; nâng cao khả chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại Đồng thời, hoàn thành xây dựng cơng trình thuỷ lợi kết hợp với phịng tránh lũ đê, sông Thứ hai, hệ thống điện Phát triển đồng mạng lưới truyền tải điện gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để tạo thuận lợi đưa máy móc, thiết bị khí vào phục vụ sản xuất, giảm tổn thất điện trình sử dụng Thứ ba, hệ thống chợ Tiếp tục phát triển mạng lưới chợ số lượng chất lượng Phấn đấu đến năm 2020 có từ - chợ/xã; tồn huyện có 14 chợ loại III, chợ cấp vùng 11 chợ xã Ngoài ra, cần đầu tư nâng cấp, xây dựng sở vật chất chợ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Thứ tư, hệ thống giao thông Huy động tối đa nguồn lực, tăng cường phối hợp Nhà nước nhân dân để thực hoàn chỉnh tuyến đường liên huyện, tuyến đường nối với Tỉnh lộ, Quốc lộ tạo thành mạng giao thơng liên hồn, thơng suốt đảm bảo ô tô đến trung tâm xã Các tuyến đường liên xã có mặt đường rộng từ - 5m, đảm bảo xe tải - lưu 71 thông dễ dàng, tỷ lệ mặt đường nhựa đạt 50%, góp phần tạo điều kiện cho lưu thơng vận chuyển hàng hóa thuận tiện, dễ dàng, kích thích kinh tế phát triển 3.2.3.Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, đào tạo nghề, tích cực ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng rộng rãi giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Đây giải pháp quan trọng để thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện Với lợi sẵn có, đặc biệt xu cạnh tranh vùng, miền, địa phương tiến trình phát triển hội nhập đất nước, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, cơng nghiệp, thương mại dịch vụ, việc đầu tư cho phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp việc cần thiết Hơn nữa, để kinh tế nông nghiệp Huyện phát triển đáp ứng nhu cầu sau dồn điền đổi thửa, sau quy hoạch điều kiện tiên cơng tác khuyến nơng, tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất; đặc biệt đào tạo, tập huấn nghề nghiệp để nâng cao trình độ cho người nơng dân để họ tiếp cận cơng nghệ sản xuất sử dụng cơng nghệ hiệu Theo đó, cần thực đồng nội dung chủ yếu sau đây: Một là, đổi hoạt động khuyến nông, nâng cao kiến thức khả tiếp nhận tiến kỹ thuật cho nông dân Hai là, đẩy mạnh đào tạo, tập huấn nghề nghiệp để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ngành nơng nghiệp nơng dân Ba là, khuyến khích nơng dân tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp 3.2.4.Khuyến khích thành phần kinh tế, chủ thể kinh tế tham gia vào trình chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Quốc Oai Đây giải pháp thiếu để thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Quốc Oai thời gian tới Bởi tham gia thành phần kinh tế vào trình chuyển dịch cấu nông nghiệp Huyện không làm tăng mức đầu tư vào nơng nghiệp, mà cịn giúp hình thành nên liên kết chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản hẩm nơng nghiệp; qua thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp sang loại cây, mà thị trường cần, giá trị kinh tế cao Thực giải pháp này, cần qua tâm thực tốt biện pháp cụ thể sau: 72 Một là, thành phần kinh tế nhà nước Hai là, thành phần kinh tế tập thể Ba là, thành phần kinh tế tư nhân Bốn là, kinh tế hộ gia đình, trang trại hộ gia đình 3.2.5.Đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa cho nơng dân Q trình chuyển dịch cấu nông nghiệp, mặt, phải coi trọng vai trị ảnh hưởng tích cực thị trường; mặt khác, cần tìm giải pháp để ổn định phát triển, hạn chế mặt tiêu cực thị trường, đảm bảo cho trình chuyển dịch cấu nông nghiệp hướng điều quan trọng Vì vậy, để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quốc Oai, giải pháp đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa quan trọng cần thiết, giải vấn đề đầu cho người sản xuất Thị trường nông thôn huyện Quối Oai thị trường kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ với cấu manh mún, phân tán, chất lượng sản phẩm hàng hóa kém, cạnh tranh thị trường thấp Điều có tác động tiêu cực tới sản xuất nơng nghiệp, gây lãng phí lao động tài nguyên, có ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động; làm cho người nông dân phấn khởi, không muốn đầu tư nhiều vào sản xuất nông nghiệp Do vậy, cần phải tập trung giải tốt số biện pháp thị trường, giúp nông dân tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm Cụ thể: Một là, khuyến khích phát triển mơ hình doanh nghiệp, HTX tiêu thụ sản phẩm liên kết với nông dân để đầu tư sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm Xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ ổn định cho sản phẩm nông nghiệp Hai là, phát huy mạng lưới chợ nông thôn để tiêu thụ nông sản cho nông hộ, kịp thời cung cấp sản phẩm tươi sống an toàn với giá hợp lý cho nhu cầu nhân dân địa bàn Huyện Ba là, phát huy vai trò quan chức cấp Thành phố, Huyện, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Sở Cơng Thương, Phịng Kinh tế Huyện việc nâng cao trình độ dự báo thị trường tìm kiếm thị trường để định hướng sản xuất quy mô, chất lượng tốc độ phát triển loại nông sản cho người sản xuất 73 nông nghiệp Bốn là, UBND Huyện cần có sách hỗ trợ đầu tư đưa công nghệ bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch vào phục vụ sản xuất; xây dựng số nhà sơ chế, kho lạnh, hệ thống sấy khô hạt, nhà lưới để sản xuất rau, hoa theo hướng an toàn 3.2.6.Tăng cường liên kết nhà (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng) q trình chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai Đây giải pháp cần thiết, khơng thể thiếu q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quốc Oai nói riêng Việc thực tốt mối liên kết nhà (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng) cho phép triển khai thực có hiệu đề án, chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, giống trồng vật nuôi, công nghệ sản xuất, chế biến sau thu hoạch tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp; góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân chuỗi giá trị sản xuất Mô hình liên kết bốn nhà đuợc thể chức nhiệm cụ thể sau: Một là, Nhà nước Trực tiếp UBND Huyện giữ vai trị trung tâm điều hồ mối quan hệ nhà nông nhà doanh nghiệp việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản thông qua số nội dung cụ thể: - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch lập dự án đầu tư vùng sản xuất nguyên liệu, kèm theo sách khuyến khích để thu hút doanh nghiệp tham gia vào tiêu thụ nơng sản hàng hóa tạo sở pháp lý để tổ chức tín dụng tiến hành cho vay vốn theo quy định Một số công việc cụ thể trước mắt cần tập trung thực gồm: - Rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội để làm sở xác định cây, chủ lực có lợi phát triển; xây dựng danh mục chương trình, dự án trọng điểm cần ưu tiên đầu tư giai đoạn từ đến năm 2020; điều chỉnh quy hoạch thiết kế hệ thống cơng trình hạ tầng, cơng trình thủy lợi giao thơng cho phù hợp với yêu cầu sản xuất 74 - Hoàn thiện chế tài việc thực hợp đồng nhà nơng với nhà quy định rõ quyền lợi vật chất bên tham gia hợp đồng; nhân rộng mơ hình liên kết hiệu giúp nơng dân nâng cao trình độ hiểu biết quyền lợi trách nhiệm việc thực hợp đồng - Tăng cường phối hợp ngành, địa phương tổ chức trị - xã hội việc xây dựng thương hiệu, tổ chức hệ thống thu mua tiêu thụ nông sản, khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán, gây biến động giá làm thiệt hại đến lợi ích người sản xuất, chế biến tiêu dùng - Hỗ trợ doanh nghiệp việc quảng bá hàng hóa, trước hết phát triển hệ thống thông tin thị trường, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng nơng sản hàng hóa theo u cầu thị trường - Củng cố tăng cường lực hoạt động trung tâm xúc tiến thương mại từ Thành phố xuống xã Chú trọng mở rộng thị trường xuất đơi với khai thác có hiệu thị trường nội địa - Nghiên cứu ban hành chế giúp hiệp hội, tổ chức trị xã hội làm trung gian tham gia vào trình ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản hộ - Tăng cường vai trị câp quyền việc điều chỉnh, xử lý kịp thời bât cập, tranh châp xảy trình thực hợp đồng - Hỗ trợ đầu tư nâng câp chợ có phát triển thêm chợ buôn bán nông sản hàng hóa, nhât chợ đầu mối kêt hợp với xây dựng kho chứa đạt tiêu chuẩn để nông dân thương lái gửi hàng hóa nơng sản Tổ chức phòng trưng bày, giao dịch tiêu thụ nông sản đô thị lớn Hai là, Nhà khoa học: Bao gồm tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ phục vụ sản xuât nông nghiệp Ba là, Nhà doanh nghiệp: Bao gồm doanh nghiệp công nghiệp chế biên, dịch vụ, ngân hàng quỹ tín dụng Các doanh nghiệp giữ vai trò hạt nhân mối liên kêt nhà Bốn là, Nhà nông: Bao gồm kinh tế hộ, kinh tế trang trại kinh 75 tế tập thể Kết luận chương 3: Những quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện Quốc Oai nói vấn đề vừa mang tính lâu dài, vừa có tính thời cấp thiết Để chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn Huyện tiếp tục theo xu hướng tiến bộ, phải quán triệt đầy đủ quan điểm, thực đồng giải pháp nêu Mỗi quan điểm, giải pháp có vị trí, vai trị tầm quan trọng riêng, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu nơng nghiệp, nhằm phát huy có hiệu mạnh, tiềm đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu người huyện Quốc Oai 76 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu nông nghiệp vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, nhằm tạo cấu nơng nghiệp ngày hồn thiện hợp lý sở thai thác có hiệu nguồn lực địa phương: Chuyển dịch cấu nông nghiệp q trình làm biến đổi cấu trúc ngành nơng nghiệp mối quan hệ tỷ lệ bên ngành nông nghiệp theo định hướng mục tiêu định, nhằm tạo cấu kinh tế ngày hoàn thiện hợp lý sở khai thác có hiệu nguồn lực Sự chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trường quốc tế; đó, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội yêu cầu thị trường nhân tố có vai trị quan trọng Nhận thức đắn nhân tố chi phối chuyển dịch cấu nơng nghiệp, tác động có tính định hướng thông qua quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, chế, sách phát triển kinh tế - xã hội cấp ủy, quyền địa phương có tác dụng đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp theo mục tiêu, định hướng xác định Trong giai đoạn 2011 -2015, CDCC nông nghiệp huyện Quốc Oai diễn chuyển dịch cấu với quy mơ nhỏ, chưa có lơ zíc tính bền vững Xong hiệu suất trồng, vật nuôi có thay đổi chất lượng, vào nhà nước, quyền địa phương bước thực với ba yêu tố (kinh tế xã hội – môi trường) đầu tư CSVC, giao thông nội đồng, khoa học kỹ thuật, công nghệ thực công tác dồn điền đổi thửa, quy hoạch chuyển đổi sử dụng đất, sách giảm nghèo bền vững, hướng dẫn thực sử dụng không láng phí tài nguyên thiên nhiên, sử dụng cách chăm sóc, khơng lạm dụng hóa chất trồng trọt, chăn nuôi; đời sống nông dân nâng cao Như mốc khởi đầu cho chuyển dịch cấu nông nghiệp năm hiệu Trong giai đoạn 2016-2020, Huyện phấn đấu bước xây dựng kinh tế nông nghiệp bền vững lộ trình đến năm 2030: Tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Quốc Oai theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, hiệu quả, phát huy mạnh sẵn có, cần quán triệt quan điểm: chuyển dịch cấu nông 77 nghiệp phải hướng vào mục tiêu tăng thu nhập cải thiện đời sống nông dân; phải hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững; phải phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; phải gắn chặt với q trình xây dựng nơng thơn địa bàn Đồng thời, phải thực đồng giải pháp: Đẩy mạnh việc thực dồn điền đổi thửa, quy hoạch, bố trí lại ngành sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; Tăng cường xây dựng sở vật chất, kỹ thuật kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp theo tiêu chí xây dựng nơng thơn mới; Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, đào tạo nghề, tích cực ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng rộng rãi giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; Tích cực huy động thành phần kinh tế tham gia vào q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp; Đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa cho nơng dân; Tăng cường liên kết nhà (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông) q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp địa bàn Các quan điểm, giải pháp nói vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài; có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, mà việc thực đồng chúng cho phép chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện có hiệu quả, nâng cao giá trị kinh tế, bước xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân; xây dựng huyện Quốc Oai trở thành huyện có kinh tế phát triển nhanh bền vững, hồn thành chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nước thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Công (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Tổng kết lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Đỗ Hoài Nam chủ biên (1998) “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” Trần An Phong, Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, Hội thảo dự án VIE/01/021 Phòng Thống kê huyện Quốc oai, Niên giám thống kê năm 2011, 2013, 2014, 2015 Tổng cục Thống kê (2007), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Văn Khôi (2002) giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội Đặng Kim Sơn (2009), Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Tất Thắng ( 2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt nam 10 Ủy bân nhân dân huyện Quốc Oai, Báo tổng kết tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp năm 2011, 2013, 2014, 2015 11 Ủy ban nhân dân huyện Quốc oai, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, 2013, 2014, 2015 12 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến năm 2015 79 Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng trồng (Giai đoạn từ 2011-2015) Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm 2011 2013 2014 2015 10.363,4 10.136,5 9.868,3 10.024,0 53,5 58,4 53,3 53,1 55.425,2 59.227,0 52.598,9 53.227,4 Diện tích(ha) 941,4 1.084,8 832,8 1.285,4 Năng suất(tạ/ha) 51,8 46,9 49,4 46,6 4.875,8 5.090,6 4.116,8 5.984,5 Diện tích(ha) 637,1 541,3 322,7 391,4 Năng suất(tạ/ha) 93,9 98,4 95,3 100,0 5.982,8 5.327,6 3.074,3 3.914,0 1.317,1 827,4 885.5 832.9 133.1 137.4 138 194.4 17524.3 11372 12222.5 16.192 Lúa Diện tích(ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(tấn) Ngô Sản lượng(tấn) Khoai lang Sản lượng(tấn) Rau màu loại Diện tích(ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(tấn) 80 Đậu tương Diện tích 409,2 798,3 218,2 625,1 Năng suất(tạ/ha) 12,3 11,9 15,4 16,7 Sản lượng(tấn) 503,5 953,6 336,2 1.041,0 Diện tích (ha) 98 122 153 Sản lượng(tấn) 248 358 462 1.240 2.685 3.927 Diện tích (ha) 175 176 183 Sản lượng(tấn) 119 176 336 1.071 1.496 3.024 Cây cam ,quýt Giá trị sản xuất (trđ) Cây nhãn muộn Giá trị sản xuất (trđ) (Nguồn: Niên giám thông kê huyện Quốc Oai, 2015) 81 Phụ lục Tình hình sản xuất trang trại Quốc Oai năm 2013 Chăn ni Thủy sản Tổng tính Trồng trọt hợp Tổng cộng T trại 168 12 91 274 Ha 5,74 112,48 16,75 97,78 232,75 Ha/T.trại 1,91 0,67 1,4 1,07 0.85 Người 28 872 98 385 Vốn đầu tư Tr Đồng 1.750 49.075 1.340 24.633 76.798 Giá trị sản phẩm Tr Đồng 721 302.995 8.520 24.640 336.876 Chi phí sản xuất Tr Đồng 171 267.845 5.875 16.015 289.906 Thu nhập Tr Đồng 550 35.150 8.625 - Bình quân/ lao động Tr.đ/năm 19,64 Chỉ tiêu Số trang trại Đất đai - BQ/ trang trại Tổng số lao động Đơn vị 2.645 1.383 46.970 40.309 24,850 22.400 33.962 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Quốc Oai tổng điều tra 2013 82

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan