NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO CÁC CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY HIỆN NA

179 795 1
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO CÁC CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY HIỆN NA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp Phạm vi nghiên cứu: Công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo từ trung ương đến địa phương (Ban Tôn giáo Chính Phủ, Ban tôn giáo cấp tỉnh, công chức chuyên trách công tác quản lý nhà nước về tôn giáo cấp huyện, công chức phụ trách công tác quản lý nhà nước về tôn giáo cấp xã). 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Cung cấp luận cứ khoa học và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa và phân tích làm rõ cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp. Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp. Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng độ ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp ở nước ta hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở lý luận chung của đề tài. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu để làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Phương pháp điều tra xã hội học để thu thập số liệu về thực trạng chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo. Phương pháp chuyên gia để tham khảo kinh nghiệm và đề xuất của các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu và những người làm công tác quản lý nhà nước có kinh nghiệm. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Đóng góp một phần cho việc xây dựng chủ trương, chính sách, pháp luật liên quan đến côn tác quản lý nhà nước về tôn giáo hoặc hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về tôn giáo. Đóng góp sở khoa học cho những thay đổi về chính sách đào tạo, bôi dưỡng, tyển dụng và các chế độ đối với công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo trong các cơ quan Đảng, chính quyền, mặt trận, lực lượng vũ trang từ trung ương đến địa phương. Bổ sung kiến thức cho đội ngũ giảng viên trong công tác nghiên cứu và giảng dạy tôn giáo và công tác quản lý nhà nước về tôn giáo. Tài liệu tham khảo của các cơ quan quản lý nhà nươc về tôn giáo các cấp và giảng viên và các nhà nghiên cứu 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài gồm có ba chương: Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO Chương 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO CÁC CẤP Chương 3. QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có nhiều tôn giáo, trình hình thành phát triển tôn giáo Việt Nam gắn với lịch sử đất nước Đa số tổ chức tôn giáo hoạt động ổn định, có đủ điều kiện thực thủ tục đăng ký hoạt động công nhận tổ chức; xây dựng, chỉnh lý Hiến chương, Điều lệ theo đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc Đến quan nhà nước có thẩm quyền công nhận cấp đăng ký hoạt động cho 38 tổ chức, 14 tôn giáo, gồm: Phật giáo có Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Công giáo có Giáo hội Công giáo Việt Nam; Tin lành có 10 tổ chức, hệ phái; Phật giáo Hòa Hảo có Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo; Cao đài có 10 tổ chức, hệ phái 01 pháp môn tu hành; Hồi giáo có tổ chức; Chăm Bàlamon có tổ chức; Mormon có Ban Đại diện lâm thời Giáo hội Thánh hữu Ngày sau chúa Giê-su Ki-tô Việt Nam; Tứ Ân Hiếu Nghĩa có Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa; Tịnh độ Cư sĩ Phật Hội Việt Nam có Giáo hội Tịnh độ Cư sĩ Việt Nam; Baha’i có Hội đồng tinh thần tôn giáo Baha’i Việt Nam; Nam tông Minh Sư đạo có Giáo hội Nam tông Minh Sư đạo; Minh Lý đạo - Tam Tông miếu có Giáo hội Minh Lý đạo Tam Tông miếu; riêng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương hệ thống tổ chức hành đạo, công nhận Ban quản trị chùa Ước tính khoảng 95% dân số nước có tín ngưỡng, tôn giáo Trong có khoảng 24,3 triệu tín đồ chiếm 27% dân số, tăng 6,86 triệu tín đồ (tăng 39,4%) so với năm 2003; gần 53 ngàn chức sắc; 133,7 ngàn chức việc; 27,9 ngàn sở thờ tự Trong đó, tăng nhanh Phật giáo, tăng 4,7 triệu tín đồ; Công giáo tăng 1,1 triệu tín đồ; Tin lành tăng 350 ngàn tín đồ; Cao đài tăng 275 ngàn tín đồ; Phật giáo Hoà Hảo tăng 174 ngàn tín đồ; tôn giáo khác số lượng tín đồ phát triển ổn định hơn, chủ yếu tăng học Đặc biệt đội ngũ chức sắc, nhà tu hành tôn giáo đa số đào tạo bản, trình độ cao (Đại chủng viện Công giáo tuyển sinh đầu vào phải tốt nghiệp 01 trường cao đẳng, phần lớn ứng sinh tốt nghiệp 01 trường đại học) Bên cạnh tôn giáo hoạt động ổn định, có đủ điều kiện theo luật định Nhà nước chấp thuận, cấp đăng ký hoạt động, công nhận tổ chức hàng chục "hiện tượng tôn giáo mới" tồn Trong có nhiều tượng tôn giáo nặng tính mê tín, giáo lý, giáo luật vay mượn từ tôn giáo khác thể lối sống lệch lạc trái với giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc Chỉ tính riêng số tượng tôn giáo liên quan đến tâm linh Chủ tịch Hồ Chí Minh có gần 20 nhóm Một số tượng tôn giáo từ nước du nhập vào Việt Nam có yếu tố lợi dụng trị như: Pháp Luân Công, Thanh Hải Vô Thượng Sư, ; số hoạt động tà đạo “Y-Gyin”, “đạo Lưu Văn Ty”, “Dương Văn Mình”, ; số tượng bị bọn phản động lợi dụng để hoạt động trị thực âm mưu chống phá chế độ, lật đổ quyền “Tin lành Đề Ga”, “Y-Gyin hay Hà Mòn” Như vậy, với số lượng tín đồ, chất lượng đội ngũ chức sắc tôn giáo nay, cần đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp vừa đảm bảo chất lượng, vừa đảm bảo số lượng để thực thi nhiệm vụ Theo số liệu Ban Tôn giáo Chính phủ, tổng số cán làm công tác ngành từ Trung ương đến địa phương có 92.490 người; Trung ương 120 người, cấp tỉnh 96 người, cấp huyện 6.610 người, cấp xã 85.664 người kiêm nhiệm1 Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo ngành, cấp, với tham gia Học viện Chính trị Quốc gai Hồ Chi Minh, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trường Đại học Quốc gia, trường Nghiệp vụ công tác tôn giáo Ban Tôn giáo Chính phủ, công tác đào tạo, bồi dưỡng năm qua ý quan tâm đạt kết định Từ năm 2003 đến đào tạo 1016 cử nhân tôn giáo học cử nhân trị chuyên ngành tôn giáo, 276 thạc sỹ 57 tiến sỹ tôn giáo học2 Phần lớn học viên, cán sau đào tạo tiếp tục công tác quan làm công tác tôn giáo giảng dạy tôn giáo Lê Thị Liên, Thực trạng tổ chức đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước cấp nay, Kỷ yếu hội thảo: Đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tháng 12/2015 Theo báo cáo Viện Nghiên cứu tín ngướng, tôn giáo – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu tôn giáo – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam trường nước Trường nghiệp vụ mở 46 lớp bồi dưỡng kiến thức tôn giáo nghiệp vụ công tác tôn giáo cho 1.767 lượt người tham dự thuộc đối tượng lực lượng cán làm công tác tôn giáo ngành Quản lý nhà nước tôn giáo, Mặt trận tổ quốc đoàn thể, giảng viên trường trị cán chủ chốt cấp huyện Các địa phương mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo với 10.786 lượt người thuộc đối tượng cán kiêm nhiệm công tác tôn giáo xã, phường, thị trấn3 Thực Nghị số 25-NQ/TW năm 2003, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo quan tâm có chuyển biến đáng kể Song so với số lượng chất lượng cán nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo, bồi dưỡng nghiệp vụ cần tăng cường Hệ thống tổ chức làm công tác tôn giáo nói chung, công tác Quản lý nhà nước tôn giáo nói riêng quan tâm song chưa theo kịp tình hình, địa phương sở, nên công tác Quản lý nhà nước bị hạn chế công tác Quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo sở có đông đồng bào theo tôn giáo quan trọng Mô hình tổ chức Bộ máy Quản lý nhà nước tôn giáo cấp chưa phù hợp với tình hình tôn giáo yêu cầu, nhiệm vụ Quản lý nhà nước vềi tôn giáo Tuy có mặt tích cực định thực tiễn công tác bộc lộ bất cập, hạn chế Nhận thức tổ chức máy làm công tác tín ngưỡng, tôn giáo nói chung, tổ chức máy Quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng trung ương địa phương chưa có đồng thuận không thống luận cứ, sở, điều kiện để hình thành tổ chức máy phù hợp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ (thuộc Bộ Nội vụ nay, tách đứng độc lập trước hay sáp nhập Bộ khác) Tình hình tôn giáo, tín ngưỡng tiếp tục phát triển có diễn biến phức tạp hoàn cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, lực Theo báo cáo Trường Nghiệp vụ công tác tôn giáo – Ban Tôn giáo Chính phủ thù địch nước lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu diễn biến hoà bình việc lựa chọn mô hình tổ chức máy làm công tác tín ngưỡng, tôn giáo thích hợp có ý nghĩa quan trọng Không thể lấy mô hình Quản lý nhà nước tôn giáo quốc gia khác vận dụng vào Việt Nam mà không tính đến điều kiện trị, kinh tế, xã hội, tình hình tín ngưỡng, tôn giáo văn hoá, sắc dân tộc - Trình độ cán làm công tác tôn giáo: Đa số cán làm công tác tôn giáo không đào tạo ngành ngành gần Đối tượng quản lý mang tính tâm linh, văn hóa xã hội, nhiều cán đào tạo ngành kinh tế, kỹ thuật, tự nhiên sang làm tôn giáo Dẫn đến hiểu biết ứng xử với tôn giáo chưa phù hợp Từ hạn chế trình độ dẫn đến nhận thức giải vấn đề cụ thể liên quan đến tôn giáo số địa phương tồn lối tư vụ việc, thiếu tính toàn diện, thấy trước mắt mà chưa thấy tính lâu dài Chương trình, kế hoạch công tác tín ngưỡng, tôn giáo chưa thể tầm vĩ mô vi mô Nhận thức cán bộ, lãnh đạo cấp uỷ, quyền địa phương, bộ, ngành vấn đề tôn giáo chưa có thống nhất; trình độ, lực cán làm công tác tôn giáo không đồng dẫn đến nhận thức tôn giáo công tác tôn giáo có khác nhau… Đây vấn đề đặt cần khắc phục giải vấn đề liên quan đến tổ chức máy đội ngũ cán Trình độ nhận thức số cán chưa theo kịp với xu phát triển đất nước giới Còn lấy mặc cảm khứ để nhìn nhận tôn giáo đồng bào theo tôn giáo để giải vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo làm ảnh hưởng không tốt tới trình thực sách tôn giáo Đảng Nhà nước, đồng thời tạo nên phản cảm phận đồng bào theo tôn giáo Một số cấp uỷ, quyền địa phương coi công tác tôn giáo vấn đề “tuỳ thuộc” hay “đơn giản” lĩnh vực khác xã hội, chưa thấy hết tính phức tạp vị trí, vai trò tín ngưỡng, tôn giáo xã hội đại dẫn đến không ý tới công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đào tạo, quy hoạch cán chủ chốt phụ trách công tác tôn giáo Ở số địa phương có tình trạng đồng chí coi có “vấn đề” chuyển sang làm tôn giáo, làm Trưởng ban Tôn giáo để chờ hưu, số đồng chí chuyển tôn giáo để chờ chuyển công tác Từ đó, dẫn đến phải giải vấn đề tôn giáo mang tính “chữa cháy” làm ảnh hưởng đến kết thực sách Đảng, Nhà nước Một số nơi, cấp tỉnh, thành phố dễ dàng với tôn giáo lại khó khăn với tôn giáo khác thực số nội dung quản lý Công tác đào tạo, quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán Đảng viên làm công tác Quản lý nhà nước tôn giáo chưa trọng Từ năm 2007 công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác cho cán làm công tác tôn giáo tăng cường bước việc thực Quyết định số 83/2007/QĐ/TTg ngày 08/6/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo cán bộ, công chức Quản lý nhà nước tôn giáo” thực đến năm 2013 Tuy nhiên, từ năm 2014 đề án thực xong không kinh phí hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo Chính sách cho cán đặt Nghị số 25-NQ/TW đến chưa giải Hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trường đại học, viện mở chương trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ tôn giáo, hay chuyên ngành tôn giáo Tuy nhiên nội dung chủ yếu đào tạo lý luận, chưa trọng đào tạo quản lý; điều kiện vào học (phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành chuyên ngành gần), thực tế cán làm tôn giáo đào tạo đủ loại (ngoại ngữ, kinh tế, luật, toán hay ngành khác) nên muốn học (đào tạo hay đào tạo nâng cao) phải học chuyển đổi, dẫn đến khó khăn cho cán vừa làm vừa học Như vậy, công tác tín ngưỡng, tôn giáo đổi với hệ thống quan điểm, sách tương đối đồng giành thành tựu to lớn, song tồn số bất cập, hạn chế, vấn đề máy đội ngũ cán làm công tác tôn giáo vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến kết công tác Nhận xét thực trạng này, PGS.TS Phạm Dũng- Thứ trưởng Bộ Nội vụ kiêm Trường Ban tôn giáo Chính phủ cho rằng: “Việc đào tạo, bồi dưỡng cán công chức ngành QLNN Tôn giáo cách thường xuyên nhiệm vụ quan trọng Khác với ngành QLNN, ngành QLNN Tôn giáo chưa có mã ngành đào tạo, tức chưa có việc đào tạo chuyên ngành cán làm công tác QLNN Tôn giáo, sau tuyển dụng, cần đào tạo, bồi dưỡng cán để đáp ứng nhu cầu công việc”4 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Các đề tài tiêu biểu như: "Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp, hóa đại hóa đất nước" PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm, Nxb Chính trị quốc gia, 2003; tác giả công trình nghiên cứu nghiên cứu lịch sử phát triển khái niệm cán bộ, công chức, viên chức; góp phần lý giải, hệ thống hóa khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung Từ đưa kiến nghị phương hướng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển đội ngũ chất lượng, số lượng cấu "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân" TS Thang Văn Phúc TS Nguyễn Minh Phương, 2004 Trên sở nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò, vị trí người cán cách mạng, yêu cầu đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; tìm hiểu học kinh nghiệm việc tuyển chọn sử dụng nhân tài suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, kinh nghiệm xây dựng công vụ quy đại nước khu vực giới Từ xác định hệ thống yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà PGS.TS Phạm Dũng (2014), Một số ý kiến đổi công tác quản lý nhân lực ngành quản lý nhà nước tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Nội vụ, Số 1, tháng 6/2014, tr 14 nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân "Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới" tác giả TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Đây công trình nghiên cứu tổ chức nhà nước, máy hành chính, lịch sử công vụ, chế độ quản lý công chức tám nước có kinh tế phát triển giới: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Liên bang Nga, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Vương quốc Anh, Mỹ Công trình giới thiệu chế độ, sách nước nhằm cải cách công vụ như: chế độ tuyển chọn, đào tạo, đánh giá, lương bổng, phụ cấp, sử dụng nhân tài, công tác chống tham nhũng "Về chế độ công vụ Việt Nam" PGS.TS Nguyễn Trọng Điều chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2007; công trình nghiên cứu sâu công chức, công vụ sở khoa học để hoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam nay; đề tài phân tích cách toàn diện có hệ thống lý luận thực tiễn chế độ công vụ cải cách công vụ Việt Nam qua thời kỳ, có tham chiếu mô hình công vụ nhà nước tiêu biểu cho thể chế trị khác Qua đó, luận giải đưa lộ trình thích hợp cho việc hoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài Thạc sĩ: "Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức quyền cấp xã tỉnh Hà Tĩnh nay" tác giả Trần Ánh Dương (2006), vào nghiên cứu công chức quyền cấp xã "Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị cấp tỉnh, thành phố (Qua kinh nghiệm Hà Nội)" Thạc sĩ Cao Khoa Bảng, Nxb Chính trị quốc gia, 2008; chuyên nghiên cứu đối tượng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hà Nội, từ đề luận khoa học kinh nghiệm thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo hệ thống trị thuộc diện Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội quản lý giai đoạn Những công trình khoa học cung cấp nhiều tư liệu quý báu sở lý luận, kiến thức, kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung công chức hành nói riêng để tác giả tham khảo trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước tỉnh Bình Phước 2.2 Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nhà nước tôn giáo Các công trình bàn vấn đề lý luận công tác quản lý nhà nước tôn giáo tiêu biểu như: Nguyễn Đức Lữ chủ biên (2007), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo; Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia; Nguyễn Đức Sự (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn vấn đề tôn giáo, Nxb Tôn giáo; Nguyễn Chí Mỳ, "Tôn giáo thực - Một số vấn đề đặt nay", Tạp chí Triết học, Số 2, (1997) gần tác giả Đỗ Quang Hưng có công trình liên quan đến đề tài, Nhà nước, Tôn giáo, Luật pháp (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Chính sách tôn giáo Nhà nước pháp quyền (2014), Nxb Đại học Quốc gia… Các công trình làm rõ chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở lý luận chung cho công tác quản lý nhà nước tôn giáo Mối quan hệ trị tôn giáo tác giả làm rõ Trong quốc gia, lợi ích tôn giáo nằm lợi ích trị, tôn giáo phải phục tùng trị Quản lý nhà nước tôn giáo biểu quan hệ trị tôn giáo Tuy nhiên, công trình chưa trực tiếp đề cập đến vấn đề chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Các công trình nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý nhà nước tôn giáo, đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo chủ yếu in kỷ yếu hôi thảo khoa học, chuyên đề tổng hợp hay số báo tạp chí chuyên ngành Các công trình tiêu biểu như: Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH; Đặng Nghiêm Vạn, “Tôn giáo đời sống tôn giáo Tây Nguyên”, Tạp chí Dân vận, Số Xuân Mậu Dần, 1998; Ngô Văn Thạo chủ biên (2008), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Chương trình bồi dưỡng chuyên đề dành cho cán bộ, đảng viên nhân dân, Nxb LĐXH; Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb KHXH; Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Tôn giáo đời sống đại (tập 1, 2), Thông tin chuyên đề, Lưu hành nội Các công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập kỹ người quản lý nhà nước hướng dẫn người có đạo thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước quy định địa phương tôn giáo, tín ngưỡng Đặc biệt, số tác Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Thị Hoài Phương đề cập đến thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước tôn giáo thiếu cán bộ, yếu lực, chế độ ưu đãi không phù hợp; thực trạng người làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo thiếu kỹ đối thoại tôn giáo vấn đề mang tính đặc thù công tác quản lý nhà nước tôn giáo 2.3 Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Nội dung đề tài đề cập số công trình, đặc biệt có viết tác giả PGS.TS Phạm Dũng: Đổi công tác quản lý nhân lực ngành quản lý nhà nước tôn giáo (số 12/2013, Tạp chí Tổ chức Nhà nước) Với kinh nghiệm công tác mình, tác giả đưa giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo: 1.Chủ động đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng; Đổi công tác tuyển dụng công chức; Đổi việc thi nâng ngạch công chức ngành QLNN tôn giáo quan hành khác sở cạnh tranh; Cải cách đánh giá công chức ngành QLNN tôn giáo; Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực đội ngũ công chức ngành QLNN tôn giáo Đây tài liệu nghiên cứu có ý nghĩa đề tài Bên cạnh đó, có số công trình nghiên cứu khác như: Trần Xuân Dung, "Tiếp tục thực có hiệu sách tôn giáo vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Số 3, (2000); Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb KHXH; Lê Quang Vịnh,“Chỉ thị số 37/CT-TW BCT Nghị định số 26/1999/NĐ- CP Chính phủ hoạt động tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 2, 10 ý kiến thừa nhận cán thiếu kỹ giao tiếp Có 4,4 % ý kiến thừa nhận kết giải công việc không thỏa đáng Có 32% ý kiến thừa nhận yếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Có 1,1 % ý kiến cho thiếu tôn trọng hợp tác (Bảng 1.11) Nội dung khảo sát Ý kiến Tỷ lệ % đồng ý 1.Tuổi đời công chức 27 30,0 Thiếu kỹ giao 38 42,2 Kết giải 4,4 công việc không thỏa đáng Yếu chuyên môn, 21 23,3 nghiệp vụ Thiếu tôn trọng 1,1 hợp tác Số tham chiếu 90 trẻ tiếp Bảng 1.11 Kết khảo sát nguyên nhân chức sắc, nhà tu hành tín đồ không hài lòng kết giải công việc cho bạn thân Từ số liệu Bảng 1.11, thấy thiếu kỹ giao tiếp công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nguyên nhân dẫn đến chức sắc, nhà tu hành tín đồ không hài lòng kết giải công việc cho bạn thân Tuổi trẻ dẫn đến không hài lòng, điều dễ hiểu đội ngũ chức sắc, nhà tu hành tôn giáo trực tiếp làm việc với công chức thường rơi vào người có độ tuổi cao Họ quen với quan hệ thứ bậc nghi thức tôn giáo họ, giáo tiếp với công chức, hay nhiều có khó chịu Có 23,3 % ý kiến cho lực chuyên môn yếu công chức kiến họ không hài lòng với kết công việc cho thân Điều dễ hiểu lực chuyên môn yếu tố định đến hiệu công việc Một vài kết luận, đề xuất kiến nghị 165 5.1 Một vài nhận xét Trong thời gian qua, đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cấp rèn luyện, phẩm chất trị vững vàng, có trình độ, lực, khả tập hợp, vận động quần chúng cao có trình độ am hiểu tôn giáo định đáp ứng đòi hỏi thực tiễn địa phương Thành bắt nguồn từ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo tăng cường, Với lãnh đạo, đạo thống từ Đảng, Nhà nước đến cấp ủy, quyền cấp, phối hợp chặt chẽ, đồng ngành, cấp hệ thống trị, đặc biệt nỗ lực đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, khẳng định công tác quản lý Nhà nước tôn giáo năm qua thực tốt Tuy nhiên, đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước thời gian qua có nhiều biến động, đặc biệt cấp huyện Nguyên nhân Ban Tôn giáo cấp huyện sáp nhập vào phòng Nội vụ theo chủ trương chung Nhà nước, nhiều cán không giữ chức vụ cũ mà trở làm chuyên viên bình thường, nguyên nhân gây tâm tư lực lượng cán làm công tác tôn giáo; chế độ đãi ngộ đội ngũ công chức, viên chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo đến chưa có; việc quy hoạch thường không rõ ràng, hay bị điều chuyển; sở vật chất gặp nhiều khó khăn Nguồn tuyển dụng công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp chủ yếu từ nguồn: sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành khoa học xã hội; cán từ ngành cấp chuyển sang Thực tế ngành Quản lý nhà nước tôn giáo có lựa chọn cán bộ, đặc biệt cấp địa phương thường công tác bố trí, xếp cán mà quan có thẩm quyền định đưa cán từ ngành, cấp làm việc Ban Tôn giáo, nhiều chất lượng cán (đầu vào) làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo không cao, chất lượng công việc nhiều mức độ định45 45 Trần Thị Minh Nga, Đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước nay: thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tháng 12/2015 166 Đại phận cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo tuyển dụng từ nhiều chuyên ngành khác nhau, không đào tạo công tác tôn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo Điều dẫn đến yếu kém, hẫng hụt từ đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu công tác Vì thế, bên cạnh việc tăng cường đội ngũ cán làm công tác tôn giáo hệ thống trị, trước hết cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tinh thần chuyên nghiệp hóa Cho đến chưa có sách mang tính chiến lược đào tạo đội ngũ cán chuyên nghiệp làm công tác tôn giáo Điều dẫn đến công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo chưa an tâm gắn bó với nghề.Đây vấn đề đặt cấp thiết Bởi cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo phải đội ngũ cán chuyên nghiệp, có nghiệp vụ chuyên môn, nắm luật pháp, có thao tác nghề nghiệp chuẩn Bởi đối tượng quản lý công tác đối tượng mang tính đặc thù cao, giải vụ việc tôn giáo tầm cao trí tuệ, lĩnh trị nghề nghiệp lại mang tính nhân văn sâu sắc Chỉ có vụ việc giải quyết, đối tượng tâm phục, phục Việc đào tạo, bồi dưỡng nhìn chung nặng lý thuyết, tính ứng dụng không cao, chưa trọng tính đặc thù riêng biệt vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức Nội dung thời lượng khung cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng liên tục thay đổi cải cách hiệu chưa cao, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngành, địa phương (điều kiện đặc thù, tính chất, trình độ phát triển khác nhau), chưa đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức chưa thực hiện đồng bộ, đào tạo lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ mà chưa ý bồi dưỡng kỹ quản lý điều hành, tổ chức thực hiện, nhất xử lý tình huống thực tiễn 167 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo chủ yếu tập trung vào mạng: (1) Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo, (2) Tình hình, đặc điểm tôn giáo Việt Nam, (3) Các tôn giáo Việt Nam, (4) Giới thiệu số văn mới, (5) Công tác an ninh tôn giáo, (6) báo cáo tham gia thực tế tôn giáo số địa phương Song nói nội dung có tính chất giúp người học nhập môn vấn đề Nội dung chưa thể đáp ứng việc đào tạo cán chuyên trách làm công tác tôn giáo, công tác mang tính đặc thù Chính khó khăn đặt cho công tác đào tạo cán làm công tác tôn giáo cách bản, quy, bậc học cử nhân đặt cấp thiết lơn hết Một phận cán bộ, công chức giảm sút ý chí chiến đấu; có biểu sa sút phẩm chất trị, dao động mục tiêu, lí tưởng cách mạng; tác phong làm việc quan liêu; có biểu lơ là, cảnh giác trước “diễn biến hoà bình” lực thù địch; số khác thoái hoá, biến chất đạo đức, lối sống; tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật kém; không nghiêm túc tự phê bình phê bình; thiếu dân chủ sinh hoạt; số cán bộ, công chức lười học tập, rèn luyện, bộc lộ yếu so với yêu cầu nhiệm vụ giao; giải công việc lúng túng, thiếu chủ động; cấu cán không đồng bộ, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với yêu cầu công việc Cơ chế quản lí, sử dụng chế độ sách nhiều bất hợp lí, chưa tạo động lực khuyến khích đội ngũ cán bộ, công chức nâng cao tinh thần trách nhiệm, phấn đấu học tập, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn phẩm chất đạo đức46 5.2 Một vài đề xuất kiến nghị Để nâng cao chất lượng công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo, cần phải có chuyên ngành Tôn giáo hoc Quản lý nhà nước 46 Nguyễn Phúc Nguyên, Công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước Tôn giáo nay: thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tháng 12/2015 168 tôn giáo Trước mắt đào tạo hệ cử nhân, sau đủ điều kiện đề nghị cho đào tạo hệ sau Đại học Có thi đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo bảo đảm ổ định lâu dài Chương trình nội dung đào mặt trang bị cho người học quan điểm, sách Đảng, pháp luật nhà nước tôn giáo; trang bị cho người học khiến thức chuyên sâu tôn giáo lịch sử tôn giáo, giáo lý, giáo luật, nghi lễ tôn giáo Đặc biệt, phải bổ sung thêm mạng kiến thức kỹ mền kỹ đàm phán, ký thuyết trình, kỹ xử lý công việc, kỹ làm việc nhóm Bợi tôn giáo lĩnh vực có tính nhạy cảm cao, thường gắn với an ninh trị, dễ bị lực thù địch lợi dụng, xuyên tạc; tôn giáo có lực lượng tín đồ ủng hộ đông đảo có ảnh hưởng lớn xã hội; công tác tôn giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực: quản lý người, giáo dục, pháp luật, xây dựng, tuyên truyền, đối ngoại… đòi hỏi người làm công tác tôn giáo phải có phông kiến thức tương đối tổng hợp, điều đòi hỏi người công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo phải hội đủ yếu tố tâm huyết, uy tín, lực kinh nghiệm làm Nếu làm xây dựng đội ngũ công chức vừa vững vàng chuyên môn; giỏi giao tiếp, đàm phán, tuyên truyền vận động đồng bào có đạo; thu phục đồng thuận chức săc tôn giáo, nhà tu hành tín đồ tôn giáo Bên cạnh đó, Bộ Nội vụ có ý kiến với Bộ Tài đảm bảo có chế độ phụ cấp phù hợp công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nhằm góp phần động viên kịp thời đội ngũ công chức này, giúp họ yên tâm công tác lâu dài Phải coi quản lý nhà nước tôn giáo nghề không xem công tác quản lý nhà nước tôn giáo mang tính vụ Với khó khăn người cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo đến thời điểm chưa có chế độ đãi ngộ (cả vật chất tinh thần) thích đáng, khó khăn lớn mà đội ngũ công chức, quản lý nhà nước tôn giáo phải nỗ lực, cố gắng để vượt qua Về bồi dưỡng công chức công tác quản lý nhà nước tôn giáo Cần 169 tiếp tục đổi nội dung, chương trình đào tạo cán bộ, công chức theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, ưu tiên cho đào tạo quy, cấp sở Tập trung bồi dưỡng lý luận trị, quan điểm đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; trình độ văn hoá, chuyên môn, kiến thức khoa học lãnh đạo, quản lí; lực dự báo định hướng phát triển, tổng kết thực tiễn, tham gia xây dựng đường lối, sách Đảng, Nhà nước; khả tuyên truyền, vận động, giáo dục thuyết phục nhân dân thực đường lối, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước; ý thức tham gia đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước Quá trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải gắn sát với yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn đặt đảm bảo quy trình, cấu, số lượng Cần xây dựng chế, sách đãi ngộ tương xứng với cán bộ, công chức Đây giải pháp vừa khuyến khích, động viên cán bộ, công chức cống hiến tài cho Tổ quốc, vừa giúp họ có điều kiện chăm lo cho xây dựng phát triển sống gia đình bền vững thu hút nhân tài vào đội ngũ cán bộ, công chức Do vậy, quan chức cần nghiên cứu, đề xuất sách tiền lương theo hướng nâng cao mức sống cán bộ, công chức; sách khác bảo đảm cho đội ngũ cán bộ, công chức vừa phát huy hiệu công tác, vừa nâng cao mức sống gia đình Thứ năm, nâng cao hiệu việc thực chế kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, giám sát nhân dân, tổ chức đoàn thể hệ thống trị từ Trung ương đến sở Để đánh giá đội ngũ công chức, đòi hỏi cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện chế, sách kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức thực hoá thực tiễn Cần bổ sung thêm quy chế cán bộ, công chức cấp: định kỳ đột xuất phải đối thoại trực tiếp với nhân dân; lấy phiếu tín nhiệm trực tiếp nhân dân cán bộ, công chức, đặc biệt cán bộ, công chức cấp sở Chú ý với cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ giao, không quần chúng tín nhiệm, vi phạm pháp luật, kỷ luật phải có quy định bãi miễn, xử lý nghiêm 170 công khai trước công luận Rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng thời gian qua, qua đó, xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể theo năm nhiệm kỳ bộ, ngành, địa phương phạm vi nước Trên sở quy hoạch cán nhu cầu thực tiễn quan, đơn vị, địa phương, cấp ủy xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán cụ thể, phù hợp với chức danh, ngạch, bậc; quan tâm đào tạo cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số; trọng đào tạo chuyên sâu sau đại học để có đội ngũ trí thức giỏi ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có yêu cầu cao hội nhập quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Thị Vân Anh, Kinh nghiệm đào tạo cán bộ làm công tác tôn giáo thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa 171 học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 "A living history: Grandson of 10th US President John Tyler speaks to DAR" Dyersburg State Gazette November 9, 2013 Retrieved June 17, 2014 Nguyễn Thị Nhật Ánh, Xây dựng ngành cử nhân tôn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu quả đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 Ban Tôn giáo Chính phủ, Kế hoạch xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạt động Ban Tôn giáo Chính phủ giai đoạn 2013-2015 Ban Tôn giáo Chính phủ, Quyết định số 65/QĐ-TGCP ngày 23 tháng năm 2013 thành lập Ban đạo Tổ giúp việc triển khai áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động Ban tôn giáo Chính phủ giai đoạn 2013 – 2015 Bilhartz, Terry D (1986) Urban Religion and the Second Great Awakening Madison, NJ: Fairleigh Dickinson University Press p 115 ISBN 0-8386- 3227-0 Thông tư liên tịch Số: 04/2014/TTLT-BVHTTDL-BNV Hướng dẫn việc thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tôn giáo Bộ Nội vụ, Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 Bộ Nội vụ Ban hành hướng dẫn sử dụng biểu mẫu thủ tục hành lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo Bộ Nội vụ,Thông tư số 07/2011/TT-BNV hướng dẫn xét tặng kỷ niệm chương “Vì nghiệp quản lý Nhà nước Tôn giáo” 10 Bộ Nội vụ - Ban Tôn giáo Chính phủ: Báo cáo Tổng quan đề án “Chính sách tổng thể mối quan hệ Nhà nước với tổ chức tôn giáo Việt Nam”, Hà Nội, 2010, Tr 173 11 Congressional-Executive Commission on China, ‘Annual Report 2009’, 10 October 2009 12 Chính Phủ, Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp hưỡng dẫn thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn 172 giáo 13 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 Chính phủ kiểm soát thủ tục hành 14 Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 04/5/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành 15 Quyết định số 06/2015/QĐ-TTg ngày 12/02/2015 Thủ tướng Chính phủ việc thay đổi cấu tổ chức Ban Tôn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ 16 Chính Phủ, Nghị định Số: 34/2011/NĐ-CP, Quy định xử lý kỷ luật công chức 17 Chính Phủ, Nghị số 54/NQ-CP việc đơn giản hoá thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Nội vụ 18 Lê Huy Dân, Nâng cao đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo tròng xu thế hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 19 Trần Xuân Dung, "Tiếp tục thực có hiệu sách tôn giáo vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Số 3, (2000); 20 PGS.TS Phạm Dũng: Đổi công tác quản lý nhân lực ngành quản lý nhà nước tôn giáo (số 12/2013, Tạp chí Tổ chức Nhà nước) 21 Nguyễn Văn Dũng, Sự cần thiết của việc nâng cao trình độ cán bộ quản lý xã hội về tôn giáo ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 22 PGS.TS Phạm Dũng (2014), Một số ý kiến đổi công tác quản lý nhân lực ngành quản lý nhà nước tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Nội vụ, Số 1, tháng 6/2014, Tr.12 23 TS Bùi Hữu Dược: Quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam từ năm 1975 đến nay, LA Tiến sĩ Tôn giáo học 2014, tr.96-97, Ban Tôn giáo Chính phủ: Ban Tôn giáo Chính phủ 60 năm xây dựng trưởng thành (1955-2015), Sđd, tr.19-20-21 24 Bùi Hữu Dược, Đào tạo đội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý nhà 173 nước về tôn giáo trình độ sau đại học hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 25 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb KHXH 26 Nguyễn Hồng Dương, Một số khó khăn công tác đào tạo cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr.64 28 Elkins, Zachary; Ginsburg, Tom; Melton, James (2009) The Endurance of National Constitutions Cambridge University Press: Cambridge 29 Hamilton, M B., The Sociology of Religion (2nd Edition, 2001), Darlene, B and Simon, S (2009) Theology and Religious Studies in Higher Education: Global Perspectives, Continuum International Publishing Group Ltd.; 1st edition 30 Nguyễn Thị Phương Hoa, nâng cao hiệu quả đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo đáp ứng nhu thực tế ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 31 Nguyễn Thị Hòa, xây dựng chuyên ngành tôn giáo học ở trường đại học nội vụ hà nội góp phần nâng cao hiệu quả đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 32 Lê Thu Huyền, Nâng cao lực nghiên cứu và giảng dạy tôn giáo học nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 33 Đỗ Quang Hưng, Nhà nước, Tôn giáo, Luật pháp (2014), Nxb Chính trị 174 Quốc gia, 34 Đỗ Quang Hưng, Chính sách tôn giáo Nhà nước pháp quyền (2014), Nxb Đại học Quốc gia 35 Đỗ Thu Hường, các học phần bản chương trình cử nhân tôn giáo tại đại học yale- hoa kỳ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 36 Nguyễn Quốc Khương, Chuẩn kỹ của cán bộ làm công tác tôn giáo qua nghiên cứu trường hợp nước ngoài và bài học đối với Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 37 Leung, Beatrice (2002) 'China and Falun Gong: Party and society relations in the modern era', Journal of Contemporary China 38 Lê Thị Liên, Thực trạng tổ chức và đội ngũ công chức làm công tác QLNN về tôn giáo các cấp hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 39 Hà Diệu Linh, Xu hướng bản của đời sống tôn giáo tác động tới nội dung đào tạo cán bộ tôn giáo thế giới và Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 40 Nguyễn Phú Lợi, Đôi điều về giảng dạy kiến thức tôn giáo ở trường đại học hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 41 Bùi Đức Luận (2003), “Những bước tiến việc thể chế hóa chủ trương, sách tôn giáo nước ta thời gian gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 42 Nguyễn Đức Lữ chủ biên (2007), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 43 Nguyễn Đức Lữ (2002), Đổi sách tôn giáo Nhà nước quản lý tôn giáo nay- Những học kinh nghiệm kiến nghị cụ thể, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước, chủ nhiệm đề tài, Hà Nội 175 44 Đinh Viết Lực, Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 45 Thạch Thọ Mộc, Tiếp tục đổi công tác tuyển dụng đánh giá đội ngũ công chức nước ta nay, Viện Khoa học tổ chức nhà nước 46 Nguyễn Chí Mỳ, "Tôn giáo thực - Một số vấn đề đặt nay", Tạp chí Triết học, Số 2, (1997) 47 Trần Thị Minh Nga, Đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học 48 49 Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Xu thế tôn giáo và nhu cầu nâng cao trình độ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 50 Trần Văn Nhã, Sự cần thiết phải đào tạo cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo đúng chuyên ngành để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về tôn giáo ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 51 Phan Viết Phong (2002), “Hướng dẫn hoạt động tôn giáo - Nhiệm vụ quan trọng công tác tôn giáo nay”, Tạp chí Lý luận trị 52 Lê Phước Quang, Thực trạng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 53 Quốc Hội, Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia 54 Quốc Hội, Nghị Quyết 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Nhà đất Nhà nước quản lý, bố trí sử dụng trình thực sách quản lý Nhà đất sách cải tạo Xã hội Chủ nghĩa trước ngày 01/7/1991 176 55 56 Quốc Hội, Luật Cán bộ, Công chức 2008, Điều Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nhính sách tôn giáo và đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo ở trung quốc và bài học đối với Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 57 Trần Ngọc Thái Sơn, thẩm quyền của quan quản lý nhà nước về tôn giáo- nội dung quan trọng nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về tôn giáo, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 58 Nguyễn Đức Sự (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn vấn đề tôn giáo, Nxb Tôn giáo; 59 Nguyễn Nghị Thanh, Kinh nghiệm đào tạo cán bộ làm công tác tôn giáo tại đại học Yale- Hoa kỳ và bài học đối với Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 60 Ngô Hữu Thảo (1998), Mối quan hệ trị tôn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu Quốc tế phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 61 Ngô Văn Thạo chủ biên (2008), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Chương trình bồi dưỡng chuyên đề dành cho cán bộ, đảng viên nhân dân, Nxb LĐXH 62 The Texas Constitution: Article I – Bill of Rights "Sec RELIGIOUS TESTS No religious test shall ever be required as a qualification to any office, or public trust, in this State; nor shall any one be excluded from holding office on account of his religious sentiments, provided he acknowledge the existence of a Supreme Being 63 The Constitution of the United States of America: Analysis and Interpretation, Centennial Edition, Interim Edition: Analysis of Cases Decided by the Supreme Court of the United States to June 26, 2013" Washington, DC: U.S Government Printing Office 2013 p 13 177 64 Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị nhằm nâng cao chế độ kỷ luật, trì trật tự kỷ cương tinh thần trách nhiệm hoạt động công vụ người đứng đầu công chức, viên chức, người lao động Bộ Nội vụ 65 Cao Phương Thúy, Nội dung đào tạo cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo trình độ đại học ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 66 Trần Minh Thư (2005),“Quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo yêu cầu khách quan”, Tạp chí Công tác tôn giáo 67 Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Xu hướng bản của đời sống tôn giáo tác động tới nội dung đào tạo cán bộ tôn giáo thế giới và Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 68 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Tôn giáo đời sống đại (tập 1, 2), Thông tin chuyên đề, Lưu hành nội 69 U.S Religious Landscape Survey Pew Forum on Religion & Public Life February 2008 Retrieved 2012-08-08 70 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 71 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH 72 Đặng Nghiêm Vạn, “Tôn giáo đời sống tôn giáo Tây Nguyên”, Tạp chí Dân vận, Số Xuân Mậu Dần, 1998 73 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb KHXH 74 Trần Thế Vinh, Chính sách của đảng và nhà nước về công tác tôn giáo và yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm côn tác quản lý nhà nước về tôn giáo hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 178 75 PGS.TS Nguyễn Than Xuân, Chính sách của đảng và nhà nước về vấn đề tôn giáo, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 76 PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân, CN Vũ Văn Hoàng Hà, TS Nguyễn Ngọc Quỳnh: “Hỏi - Đáp Chính sách Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo”, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2012, Tr 19 77 Vũ Hoàng Yến, Tưởng hồ chí minh về tín ngưỡng, tôn giáo và vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đội ngũ Công chức làm công tác tôn giáo nay: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tháng 12/2015 179

Ngày đăng: 05/10/2016, 07:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2.Tình hình nghiên cứu đề tài

      • 2.1. Nghiên cứu luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

      • 2.2. Nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về tôn giáo

      • 2.3. Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

      • 7. Cấu trúc của đề tài

      • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1.

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ

      • CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO

        • 1.1. Công chức, vị trí và vai trò của công chức

          • 1.1.1. Khái niệm công chức

          • 1.1.2. Vị trí, vai trò của công chức trong nền hành chính nhà nước

          • 1.1.3. Chất lượng công chức, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức và những giải pháp nâng cáo chất lượng công chức

          • 1.1.3.1. Khái niệm chất lượng công chức

          • 1.1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức

          • 1.1.3.3. Khung đánh giá chất lượng công chức

          • 1.2. Quản lý nhà nước về tôn giáo và đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo

            • 1.2.1. Đặc điểm của công tác quản lý nhà nước về tôn giáo

            • 1.2.2. Công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan