Đề cương ôn thi học kì 1 môn văn lớp 10

44 1.4K 2
Đề cương ôn thi học kì 1 môn văn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề c ươn g ôn thi h ọc kì môn v ăn l ớp 10 Posted by Thu Trang On Tháng Sáu 04, 2016 Comment Đề cương ôn tập học kì môn ngữ văn, lớp 10 Đề cương đóng góp Trần Thị Huyền Trang, Thu Trang cảm ơn chia sẻ bạn TẤM CÁM I/TÌM HIỂU CHUNG 1/Thể loại a/ Khái niệm -Truyện cổ tích loại truyện dân gian kể kiểu nhân vật truyện có nhiều chi tiế kì ảo, thể ước mơ niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cyar thiện với ác, công với bất công -Truyện cổ tích có loại: cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt, cổ tích loài vật àTruyện cổ tích thần kì có nội dung phong phú chiến số lượng nhiều nhất, loại truyện tiêu biểu cho truyện cổ tích nói chung -Tấm Cám thuộc kiểu truyện người mồ coi truyện cổ tích thần kì b/ Đặc trưng: truyện cố tích thần kì có số đặc trưng sau: -Các yếu tố thần kì: phép mày biến hóa: tiên, bụt -Nhân vật chính: người bình thường bất hạnh -Mô thuẫn thường gặp: gia đình (anh/chị – em, mẹ ghẻ – chồng), xã hội (tốt – xấu, thiện – ác….) -Kết thúc truyện: hiền gặp lành, ác giả ác báo 2/ Truyện Tấm Cám a/ Đặc điểm -Thể loại: cổ tích thần kì -Kiểu truyện: phổ biến sâu rộng giới Việt Nam: người mồ coi bất hạnh -Trên giới: có 564 kiểu truyện Tấm Cám, Việt Nam có 30 truyện b/Tóm Tắt: Tấm cô gái mồ coi, với dì ghẻ người em cha khác mẹ tên Cám Ở với dì ghẻ, Tấm phải làm việc vất vả mà bị mẹ Cám đối xử tàn tệ (lừa giỏ tép, giết chết cá bống, tìm cách không cho Tấm dự hội…) Mỗi gặp chuyện bất hạnh, Tấm biết khóc May có Bụt hỗ trợ giúp đỡ cô Cuối cùng, Tấm nhà vua cưới cung làm Hoàng Hậu Vào ngày giỗ cha, Tấm nhà làm giỗ bố bị mẹ Cám giết chết Dì ghẻ đưa Cám vào cung thây Tấm làm hoàng hậu Qua lần bị mẹ Cám hãm hại, Tấm nhiều lần hóa thân thành chim Vàng Anh, xoan đào, khung cửi Cuối cùng, Tấm hóa thân thành thị, lão hàng nước đón nhà, đây, nhờ có miếng trầu têm, nhà vua nhận Tấm Vua đón Tấm cung yêu thương xưa Mẹ cá phải chịu nhận chết c/ Chủ đề -Truyện phản ánh xung đột sâu sắc thiện ác, nhân dân lao động giai cấp bóc lột thẻ ước mơ tinh thần lạc quan nhân dân lao động sống, thể ước mơ thiện chiến thắng ác triết lí hạnh phúc nhân dân lao động xưa 3/ Bố cục -Phần 1: “ừ đầu đến hằn học mẹ Cám”: Cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu: thân phận Tấm đường đến với hạnh phúc cô -Phần 2; lại: với kiếp hồi sinh: Cuộc đấu tranh gian nan, liệt để giành giữ hạnh phúc Tấm Hành trình tìm hạnh phúc cô Tấm chia làm chặng: Chặng 1: bắt tép chăn trâu hội lên hoàng hậu Chặng 2: hóa Vàng Anh hóa xoan đào hóa khung cửi ẩn thị Chặng 3: trở cung trả thù II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ MÔ THUẪN GIỮA TẤM VÀ MẸ CON CÁM Chặng 1: Khi Tấm nhà Tấm Mồ côi, phận gái Mẹ Cám – Ăn trắng mặc trơn Sống với dì ghẻ Làm lụng vất vả canh Không phải làm việc nặng Hiền lành, chăm chỉ, thật thà, Hành vi: có ước mơ giao lưu với xã hội Nhưng bị đối Xử tàn tệ + Lừa Tấm lấy cắp giỏ Tép cá Bống => Nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn không xem hội Hiền hậu bị đối xử không công àThiện + Lén lút giết + Lập mưu bắt Tấm nhà àÁc => Nhận xét: – cô Tấm mồ côi, hiền lành, xinh đẹp >< mẹ Cám độc ác, tàn nhẫn – xung đột gia đình -> tranh giành quyền lợi vật chất tinh thần – Mẹ Cám tìm cách để ngược đãi, hành hạ Tấm chưa có hành động tiêu diệt * Cách giải mâu thuẫn: Yếu tố thần kỳ – Bụt xuất hiện, giúp đỡ: Mỗi Tấm buồn, tủi thân, đau khổ khóc – Con đường dẫn đến hạnh phúc: – Cô gái mồ côi, nghèo hèn -> Hoàng hậu => Triết lí “Ở hiền gặp lành” b/Chặng 2: Khi Tấm vào cung Tấm -Trèo cau -Hóa thành chim Vàng Anh Mẹ Cám -Chặt ghết Tấm -Giết Vàng Anh -Thành xoan đào -Chặt xoan đào -Thành khung cửi Đốt khung cửi -Thành thị – thị -Bị trừng phạt đích đáng -Trở lại làm người – sống hạnh phúc àMâu thuẫn xã hội:Thiện – Ác, nghĩa – phi nghĩa trở nên một mất một còn 2/NHỮNG HÌNH THỨC BIẾN HÓA CỦA TẤM VÀ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN HÓA a/ Ý nghĩa lần hóa thân -Mượn hình thức thuyết luân hồi đạo Phật để thể tinh thần lạc quan nhân dân +Hóa thân thành Vàng Anh àSức sống mãnh liệt người +Hóa thân thành xoan đào – khung cửi àtha thiết với hạnh phúc tình yêu +Hóa thân thành thị – thị đấu tranh vạch mặt kẻ thù +Trở làm người Ước mơ nhân dân ð– Thể sức sống mãnh liệt Tấm – Thể ước mơ chiến thắng nghĩa b) Ý nghĩa việc trả thù Tấm: – Hành động trả thù Tấm hành động thiện trừng trị ác – Phù hợp với quan niệm nhân dân: “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” c/ Thể quan niệm ước mơ nhân dân -Về hạnh phúc: hạnh phúc có ta biết giành giữ lấy -Về chiến thắng Thiện ác -Về lẽ công xã hội d/ Ý nghĩa vật hóa thân hình ảnh “miếng trầu cánh phượng”: – Những vật hóa thân như: chim vàng anh, xoan đào, khung cửi…rất gần gũi, quen thuộc với đời sống người dân; nơi Tấm gửi linh hồn để trở đấu tranh liệt với ác để giành lại hạnh phúc – “Miếng trầu cánh phượng”: Vật nối duyên, mang đậm đà sắc dân tộc III/ TỔNG KẾT 1/Nội dung -Bản chất mô thuẫn xung đột àGiá trị thực -Cảm thông trước số phận người dân lao động –Sức sống trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập, công Ác Ước mơ đổi đời -> niềm lạc quan sống àTinh thần nhân đạo 2/ Nghệ thuật -Cốt truyện li kì hấp dẫn, khắc hoạc tính cách nhân vật -Yếu tố kì ảo: tạo sức hấp dẫn kết thúc có hậu -Các câu văn cần: giàu chất thơ, khắc sâu cốt truyện IV/ LUYỆN TẬP 1/ câu hỏi Câu 1: nói: “Mô thuẫn cô Tấm (truyện cổ tích “Tấm Cám”) mồ côi, xinh đẹp, hiền lành với mẹ dì ghẻ độc ác, tàn nhẫn phát triển từ thấp đến cao” Câu 2: Quá trình hóa thân Tấm nói lên ý nghĩa gì? Câu 3: Anh/ chị vai trò yếu tố thần kì truyện “Tấm Cám” 2/ đề văn “Đặc sắc nghệ thuật truyện thể chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên đâu tranh giành lại sống hạnh phúc cho (SGK ngữ văn 10 tập trang 72) Anh chị phân tích truyện Tấm Cám để làm sáng tỏ điều Đây đề thi bạn Trần Thị Huyền Trang gửi tới website, http://thutrang.edu.vn/ Thu Trang cảm ơn bạn, hi vọng nhận nhiều tài liệu hữu ích quý bạn đọc./ TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY (truyện cười) I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Truyện cười dân gian a/khái niệm: -Là truyện dân gian ngắn có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ -Kể việc, hành vi trái tự nhiên người, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí phê phán xã hội b/ đặc trưng -Khai thác việc, hành vi, thói xấu xủa phận đối tượng dân gian -Chứa đựng mô thuẫn trái quy luật tự nhiên tiềm ẩn yếu tố gây cười -Dung lượng ngắn, kết cấu logic chặt chẽ kết thúc việc liên tượng bất ngờ -Mang ý nghĩa giải trí giáo dục àTruyện cười không sản phẩm óc khôi hài mà vũ khí đấu tranh đặc dụng nhân dân ta c/Phân loại: Truyện khôi hài (giải trí), truyện trào phúng (phê phán) 2/ Văn bản: “Tam đại gà”, “Nhưng phải hai mày” a/ Thể loại: trào phúng b/Nội dung: Phê phán thầy đồi dốt nát (truyện Tam đại gà), quan lại tham (nhưng phải hai mày) II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/TAM ĐẠI CON GÀ a/ Đối tượng cười: anh học trò dốt làm thầy đồ b/Nội dung cười: phê phán thói giấu dốt c/Tình gây cười: -Thầy đồ liên tiếp bị đưa vào tình làm tăng mức độ phi lí hành động, lời nói thầy đồ +Lần 1: hạy học mà chữ “kê” nghĩa gà thầy bị học trò hỏi dồn, thấy bí lại giấu dốt nên nói bừa àCười thầy dốt lại nói liều +Lần 2:Sợ có người biết, thầy thận trọng bảo học trò đọc khẽ cười giấu dốt, thói sĩ diện hão thầy +Lần 3: Thầy không chịu tìm hiểu lại xin âm dương đắc chí bảo học trò đọc to (cái dốt vô tình khuếch đại) cười thói mê tin; cười thầy dốt lại thích huênh hoang +Lần 4: Biết dốt bị phát lại cố tình tìm cách bào chữa cho dốt (lời biện minh) cười dốt, ưa chống chế, bao biện cho dốt thầy àNhận xét: Tiếng cười trào phúng bật lên từ mâu thuẫn trái tự nhiên: dốt >< giấu dốt Tiểu kết: -Thầy đồ dạy học mà dốt đến mức chữ tối thiểu sách không biết, không đọc -Dốt mà ham khỏe giỏi -Dù biết dạy dốt cũ bao biện cho lí cùn hàng toàn tin tưởng Bản chất dốt thầy đồ bộc lộ rõ àTất hành động cố gắng lấp liếm dốt này, làm cho thầy đồ thảm bại d/ Ý nghĩa phê phán -Truyện phê phán loại người, thói xấu xã hội: Đó thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ -Khuyên người phải mạnh dan học hỏi, không nên che giấu dốt e/Nghệ thuật -Kết cấu ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ xoay quanh mâu thuẫn gây cười “dốt – giấu dốt Mọi chi tiết hướng vào mục đích gây cười -Cách vào truyện tự nhiện, cách kết thúc truyện bất ngờ -Thủ pháo “Nhân vật tự bộc lộ”: dốt nhân tự tăng dần thao mạch phát triển truyện 2/ NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY a/ Giới thiệu thầy Lý -Là viên quan xử kiện, đại diện cho công luật pháp -Có tật ăn hối lộ lại tiếng xử kiện giỏi b/Việc xử kiện thầy Lý -Cải Ngô đánh tìm đến thầy Lý để kiện, sợ -Kết xử kiện thầ Lý vào số tiền mà Cải Ngô đút lót: +Cải: lót trước đồng +Ngô: biện chè 10 đồng (gấp đôi cải) -Lẽ phải mà thầy xử thuộc Ngô, Ngô đút lót tiền cho thầy hai lần số tiền Cải đót lót quan c/ Nghệ thuật gây cười việc xử kiện thầy Lý -Cách tạo mâu thuẫn gây cười đầy kịch tính thông qua cử hành động gây cười +Cử Cải xòe ngón tay nhìn thầy Lý khẽ bẩm +Cử thầy Lý xòe ngón tay trái úp lên ngón tay mặt àGiống kịch câm -Hình thức chơi chữ gây cười thể qua câu nói thầy Lý cuối truyện +Tao biết mày phải phải hai mày • Phải thứ 1: lẽ phải • Phải thứ 2: điều buộc cần phải có -Thầy Lý xử kiện vừa lời nói lại vừa cử +Xòe năm ngón tau trai úp lên năm ngón tay mặt Ngón tay = đơn vị tiền • Lẽ phải = tiền àĐồng tiền che mắt kẻ tham lam, làm mờ công lý àĐồng tiền có sức mạnh vạn năng: biến trái thành phải, biến sai thành đúng, biến kẻ tội đồ thành kẻ vô tội… d/ Nhân vật Cải Ngô câu chuyện xử kiện -Cải Ngô người kiện xích mích nhỏ • -Họ dùng tiền đút lót quan để tự biến thành nạn nhân thủ phạm bi –hai việc xử kiện Nhất Cải tiền lại bị phạt chục roi àTiếng cười chua chat dành cho họ àHọ vùa đáng thương vùa đáng trách e/ Ý nghĩa phê phán truyện cười -Phê phán cách trào lộng mà thâm thúy nạn tham nhũng viên quan lại xử kiện XHPK -Đưa học cho người dân thường: đừng quyền lợi riêng mà tự biến thành nạn nhân thủ phạm bị kịch cho viên uant ham nhũng III/ TỔNG KẾT 1/ NỘI DUNG -Truyện vạch trần chất tham nhũng quan lại thời xưa -Truyện nhân vật, bố cục chặt chẽ, ngắn gọn hấp dẫn người đọc người nghe 2/ NGHỆ THUẬT -Tình gây cười phát triển bộc lộ qua hành động lời nói nhân vật -Xây dung cử hành động gây cười mang nhiều ý nghĩa -Kết hợp cử gây cười lời nói gây cười (giữa ngôn ngữ nói ngôn ngữ cử chỉ) -Dùng hình thức chơi chữ để gây cười IV/ LUYỆN TẬP Câu 1: Ý nghĩa phê phán truyện “Tam đại gà” Câu 2: Ý nghĩa truyện “Nhưng phải hai mày” Câu 3:Từ hai truyện cười trên, anh/chị cho biết đặc điểm nghệ thuật truyện cười dân gian CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Ca dao a/Khái niệm -Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, thường két hợp với âm nhạc diễn xướng -Ca dao diễn tả giới nội tâm người b/Nội dung ca dao:Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm nhân dân mối quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước…, thể tinh thần lạc quan người dân lao động c/ Nghệ thuật -Thể thơ: lục bát (lục bát biến hình) chủ yếu – Ngôn ngữ: +Giản dị, gần gũi với lời nói hàng ngày, giàu hình ảnh +Có lỗi diễn đạt mang tính motip -Các BPNT: so sánh, ẩn dụ, hoán duh, nhân hóa, phép lặp, câu hỏi tu từ… d/ Phân loại: ca dao than thân, ca dao hài hước, ca dao yêu thương tình nghĩa 2/ Văn -Ca dao than thân: 1, Ca dao yêu thương tình nghĩa: 3, 4, 5, àCa dao quý nhân dân àCác nhà thơ, nhà văn học tập nhiều ca dao II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN vNét chung -Chủ đề than thân: người phụ nữ -Mở đầu: thân em àTiếng than thân ngậm ngùi àThân phận nhỏ nhoi, đáng thương -Hình ảnh: Tấm lựa đào, ruột trắng àGiá trị, phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ -Nghệ thuật: so sánh – ẩn dụ àGiàu hình tượng, tạo sức liên tưởng vNét riêng Bài 1: +Phê phán chiến tranh, mục nát giai cấp thống trị với thới đời suy đạo 2/ Tác phẩm a/ Xuất xứ: Bài thơ Nôm số 73 tập Bạch vân quốc ngữ thi b/ Chủ đề: Ca ngợi chữ Nhàn sống ẩn dật, khắc hoạc vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm c/ Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật d/ Bố cục: phần -Hai câu đề: Giới thiệu sống nhàn -Hai câu thực: Triết lí dại khôn -Hai câu luận: Bàn luận lối sống nhàn -Hai câu kết: quan niệm sống nhàn II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đề: Giới thiệu sống nhàn “Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú nào” -Nhịp thơ: 2/2/3 chậm, thong thả -Điệp từ “một” kết hợp với liệt kê danh từ “mai”, “cuốc”, “cần câu” àCái có, sẵn sàng, đạo Một sống giản dị mà đạm bạc quê ẩn -Từ láy “thơ thẩn” Trạng thái thảnh thơi, nhàn -Cụm từ “dầu vui thú nào” Sự kiên định với lối sống lựa chọn àSống ung dung, tự Tiểu kết: qua hai câu thơ đầu, Nguyễn Bỉnh Khiêm toát lên vẻ ung dung, tự người hòa vào chốn cỏ, điền viên, khẳng định lối sống tự chọn 2/ Triết lí dại khôn “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao” -Nghệ thuật đối lập: +Ta – người +Dại – khôn +Nơi vắng vẻ – chốn lao xao àNhấn mạnh quan niệm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm -Từ láy: +Vắng vẻ: nơi thôn quê yên tĩnhàThảnh thơi, thoải mái tâm hồn +Lao xao: chốn quan trường, danh lợi àCon người phải bon chen, luồn cúi -Cách nói ngược: “ta dại” – “người khôn” hóm hỉnh pha chút mỉa mai, châm biếm Tiểu kết: hai câu thơ nêu bật triết lí sống bậc trí giả: tìm nơi thiên nhiên yên tĩnh để giữ cho cao, cho tâm hồn 3/ Hai câu luận: Bàn luận lối sống nhàn “Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” -Thức ăn: +Thu: măng trúc +Đông: Giá àCuộc sống đạm bạc, dân dã -Sinh hoạt: +Xuân: tắm hồ sen +Hạ : tắm ao àLối sống cao, hậu Tiểu kết: Hai câu thơ toát lên niềm vui với sống đạm bạc, cao, hòa hợp với tự nhiên 4/ Hai câu kết: Quan niệm sống nhàn “Rượu đến cội cây, ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” –Điển tích: “Rượu đến cội cây, ta uống” Thuần Vu Phần àTriết lí nhân sinh: công danh phú quý giấc mộng -Hai chữ “nhìn xem” àthế đứng cao àThái độ coi thường công danh lợi lộc, tìm lối sống cao cho riêng vTriết lí nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm -Sống nhàn sống thản, tự thú vui riêng -Sống thuậ theo tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên -Không tranh đua, không mành danh lợi, không bon chen, không mưu, toan tính àNhàn thể xác lẫn tâm hồn Tiểu kết: Thể thái độ coi thường công danh phú quý – triết lí nhân sinh tích cực tác giả thời đại III/ TỔNG KẾT 1/ Nội dung –Khẳng định quan niệm sống nhàm -Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm 2/Nghệ thuật -Kết hợp giữ trữ tình triết lý -Giọng thơ thâm trầm, sâu sắc -Ngôn ngữ giản dị, cách ngắt nhịp tài hoa IV/ Luyện tập Câu 1: Quan niệm sống nhàn NBK thể thơ Nhàn Câu 2: Theo em, quan niệm sống tích cực hay tiêu cực? Vì sao? Nếu chọn cho lối sống sống em có chọn lối sống NBK hay không? Lí giải nguyên nhân Câu 3: Từ triết lí sống NBK, em có suy nghĩ quan niệm sống nhàn phận niên học sinh xã hội ngày nay? Em rút học sâu sắc cho tu dưỡng thân? BÀI TẬP NÂNG CAO -Viết đoạn văn bình triết lí sống “nhàn” NBK thơ ĐỌC TIỂU THANH KÍ (ĐỘC TIỂU THANH KÍ) -Nguyễn DuI/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả –Nguyễn Du (1765 – 1820) đại thi hào lừng danh dân tộc -Thơ Nguyễn Du thẫm đẫm tinh thần nhân đạo 2/ Tác phẩm “Độc tiểu kí” a/Xuất xứ: Trích Thanh hiên thi tập b/ Hoàn cảnh sáng tác -Tạm giả định: Nguyễn Du sáng tác thơ trước ông làm quan cho nhà Nguyễn ông đọc câu chuyện sáng ta c/ Tìm hiểu Tiểu Thanh -Phùng Tiểu Thanh cô gái TQ sống khoảng thời Minh, co nhà gia thế, tên chữ Phùng Huyền Huyền -Từ nhỏ nàng thông hiểu môn nghệ thuật cầm kì thi họa, lại có phong tu lộng lẫy người -Năm 16 tuổi gả làm vợ lẽ cho Phùng Sinh, côn tử nhà gia -Vợ tính hay ghen lại cay đội, bắt sống riêng Cô Sơn, gần Tây Hồ -Vì đau buồn, nàng sinh bệnh qua đời tròn 18 tuổi d/ Nhan đề: có cách hiểu Cách 1: Tiểu Thanh kí: tập thơ ngà Tiểu Thanh sáng tác àVậy tựa thơ hiểu đọc tập thơ nàng Tiểu Thanh Cách 2: Tiểu Thanh kí: tên truyện viết nàng Tiểu Thanh Đọc câu chuyện nàng Tiểu Thanh àNếu đặt thơ hoàn cảnh sáng tác, tập thơ cách hiểu thứ hợp lý e/ Thể thơ: Thế ngôn bát cú Đường luật f/ Bố cục phần –Hai cầu đề: Cảm hứng sáng tác -Hai câu thực: Cuộc đời số phậm nàng Tiểu Thanh -Hai câu luận: Suy ngẫm tài mệnh -Hai câu kết: tâm Nguyễn Du II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đề: cảm hứng sáng tác Cảnh Tây Hồ -Nghệ thuật đối lập, tương phản Vườn hoa Tươi đẹp nên thơ >< >< Gò hoang Hoang phế, tàn lụi Quá khứ >< Mất >< -Động từ: “tẫn” thay đổi triệt để cảnh vật nơi àVới Động từ mạnh, Nghệ thuật đối lập cho thấy thay đổi cảnh vật Tây Hồ khiến tác giả ngỡ ngàng xót xa b/ Tâm trạng Nguyễn Du –Độc điếu: viếng -Nhất thư: tập sách àSự trang trọng, thành kính người khuất àNgười chết cô đơn, người viếng cô đơn-> mối tri âm Tiểu kết: hai câu đề vừa ngoại cảnh, vừa tâm cảnh Nó nhấn mạnh đẹp bị hủy diệt theo thời gian, đồng thời mở đề tài thơ 2/ Hai câu thực: đời số phận nàng Tiểu Thanh -Nghệ thuật ẩn dụ +Chi phấn: sắc đẹp Tiểu Thanh • đẹp đời +Văn chương: • tài Tiểu Thanh • người tài hoa nói chung -Nghệ thuật nhân hóa: • +Liên tử hậu +Lụy vương “Liên”, “Lụy” diễn tả nỗi đau đớn, xót xa, phẫn uất tác giả trước tài, sắc người bị vùi dập, trà đạp phũ phàng àTài sắc vẹn toàn chịu nhiều bất hạnh ngang trái nàng Tiểu Thanh Qua nói lên thương xót cho số phận Tiểu Thanh, phẫn nộ trước quy luật đời -Nghệ thuật đối lập: Vô mệnh>< Người â Đi chốn tiên cảnh phồn hoa tình Kẻ â Lẻ loi, ngậm ngùi nuối tiếc +Vui >< buồn +Cái có >< Cái không +Miêu tả xác cụ thể chân thực +Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc hàm súc àCảnh đưa tiễn đẹp, lưu luyến, bịn rịn, vấn vương àẨn chứa nỗi buồn li biệt Tiểu kết: Là mối quan hệ vừa có đối lập vừa hoà hợp với tạo khung cảnh chia ly buồn đẹp, nói lên tình bạn sáng sâu nặng nhà thơ buổi đưa tiễn vĐối chiếu phiên âm dịch thơ SGK -Cố nhân” dịch chưa xác -Thiếu từ “tây” nguyên tác -Chưa dịch từ “tam nguyệt” 2/ Hai câu thơ : Tâm trạng nhà thơ vĐối chiếu phiên âm với dịch thơ –Mất chữ “cô” nguyên tác” -Bỏ qua chữ “bích không tận” -Chưa xác từ kiến vNội dung -Cô phàm: cánh buồm lẻ loi àTâm trạng bâng khuâng tiếc nuối -Duy kiến (chỉ thấy) ¹ trông theo: Dòng Trường Giang àÝ thơ kín, không mang cảm xúc -“Cô” + “Duy”: cô đơn, lẻ loi người kẻ -Trường Giang: kì vĩ mênh mông, vô tận dòng sông àCánh buồm: ẩn dụ cho người âm thầm, lặng lẽ -Hành trình: cánh buồm – xa dần –mất hút àSự quan sát tinh tế:Diễn tả nối mong dài theo hành trình -Nghệ thuật: +Bút pháp chấm phá” cố nhân, cô phàm +Thủ pháp đồng đối lập cao độ: Đồng nhất: Cánh buồm tự = người phóng khoáng • Cánh buồm xa dần = nỗi nhớ tăng dần Đối lập: Con người nhỏ bé>< mây sà sầm xuống mặt đất (thấp) (cao) â â Cao Thấp àSự vận động trái chiều triệt để àCảnh thu chuyển động dội tạo nen tranh thu vừa hùng vĩ vừa bi tráng àSự chao đảo cảnh vật chao đảo XH tao loạn lúc bất Lời thơ thể nỗi lòng trước thời tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng nhà thơ Tiểu kết: cảnh sắc thu mang dấu ấn vùng Quỳ Châu (vừa âm u, vừa hùng vĩ) chan chứa tình người Cảnh sắc mang phong cách thơ Đỗ Phủ: trầm uất, bí tráng 2/ Tình thu (tình cảm tác giả” a/ câu 5, -Điểm nhìn: +Ngoại cảnh (không gian gần) tâm) Tâm cảnh (không gian nội Cúc nở hoa tuôn rơi nước mắt Con thuyền lẻ loi ước vọng trở Tiếng chày đập áo nhớ quê da diét -Hình ảnh ước lệ tượng trưng tùng cúc mùa thu, tượng trưng vẻ đẹp, phẩm chất người quân tử tác giả -Cụm từ:” lưỡng khai”: +Báo hiệu hai lần nở +Hai lần xa quê -Hình ảnh: “tha nhật lệ” +Giọt sương +Giọt lệ àKhóc cho đất nước điêu tàn khóc cho nỗi niềm xa quê -Hình ảnh: “cô chu” bút pháp vừa tả trưng vừa tả thực: +Con thuyền chở gia đình Đổ Phủ lánh nạn +Cuộc sống lênh đênh chìm nổi, cô đơn -Cụm từ “Cố viên tâm”: nhớ vườn cũ àKhắc sâu thêm nỗi nhớ quê hương nhà thơ.’ -Nghệ thuật tiểu đối: (đối từ, đối thanh, đối ý): +tùng cúc – cô chu +Lưỡng khai – nhật hệ +Tha nhật lệ – cố viên tâm Tiểu kết: – Nghệ thuật: + Đồng vật, tượng: nước mắt cảnh người + Hiện khứ: giọt lệ giọt lệ khứ + Sự vật người: dây buộc thuyền dây thắt lòng + Tình cảnh: nước mắt hoa cúc nở => biểu sâu sắc sinh động nỗi lòng nhớ quê hương tác giả b/ Hai câu thơ 7, -Thời gian: mộ -Không gian: Bạch đế thành cao -Âm thanh: đao xích, cấp cấp mộ châm àĐặc trưng sống sinh hoạt thu àBút pháp tả cảnh ngụ tình làm tăng thêm nỗi nhớ quê, nhớ nhà nhớ người thân da diết vCấu tứ vận động thơ Điểm nhìn bên Câu 1,2,3,4à điểm nhìn bên trong: câu 5,6 àđiểm nhìn bên ngoài: câu 7,8 Tả cảnh Nói đến khứ Nói đến sống tương lai àViệc di chuyển điểm nhìn chứng tỏ cách tân độc đáo Đổ Phủ -Bức tranh thiên nhiên Bức tranhTâm trạng thi nhân Bức tranh xã hội (rừng phong, núi, sông, mây…) ( rơi nước mắt, nhớ nơi vườn cũ) (tiếng dao thước may áo rét, tiếng chày đập áo) àTâm trạng vừa hoài cổ vừa sự, chứa chan tình đời, tình người sâu sắc III/ TỔNG KẾT 1/ Nội dung –Vẽ lên tranh mùa thu Quỳ Châu -Nỗi lòng nhớ quê, tâm yêu nước, thương đời Đỗ Phủ 2/ Nghệ thuật -Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình, hình ảnh ước lệ tượng trưng -Cách tân độc đáo: +Chuyển đổi giọng kể, kể +Đối xứng, tiểu đối, tách từ, ẩn dụ… IV/ LUYỆN TẬP Câu 1: Cảnh thu, mùa thu “Thu Hứng” mang nét riêng, độc đáo, em nêu nét bật nhất? Câu 2: tình thu thơ thể khéo léo điêu luyện nào? Câu Đề văn: Qua “Thu Hứng” Đỗ Phủ thể nỗi lo âu cho đất nước, nỗi nhớ quê hương nỗi ngậm ngùi cho thân phận Anh chị phân tích thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên?

Ngày đăng: 05/10/2016, 07:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan