GA sinh 11 hay thầy dinh van tien

50 316 0
GA sinh 11 hay thầy  dinh van tien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH HỌC 11 - CB C C C C B I 1: SỰ HẤP TH NƯỚC V UỐI KHOÁNG Ở RỄ B I 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY B I 3: THOÁT HƠI NƯỚC B I 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG BÀI v 6: DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT 10 B I 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 13 B I 9: QUANG HỢP Ở NHÓ CÁC THỰC VẬT C3, C4 V CA 17 B I 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 20 BÀI 11: QUANG HỢP V NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 24 B I 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 26 B I 15: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT 31 B I 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) 34 B I 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 37 B I 18 + B i 19: TUẦN HOÀN MÁU 42 BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI GV: Đinh Văn Tiên ÔI 47 Trang SINH HỌC 11 - CB Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ  CHƢƠNG I : CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG A- CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT B I 1: SỰ HẤP TH NƯỚC V UỐI KHOÁNG Ở RỄ Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Rễ có đặc điểm phù hợp với chức hấp thụ nước muối khoáng? Vẽ cấu tạo bên hệ rễ – Rễ thực vật cạn sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan tỏa hướng đến nguồn nước, đặc biệt hình thành liên tục với số lượng khổng lồ lông hút, tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn rễ đất, nhờ hấp thu nước ion khoáng thuận lợi – II CƠ CHẾ HẤP THỤ NƢỚC VÀ IÔN KHOÁNG Ở RỄ CÂY Hấp thụ nƣớc ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút Hấp thụ nƣớc – Sự xâm nhập nước từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động: Từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, nước) – Dịch tế bào rễ ưu trương nguyên nhân:  Quá trình thoát nước đóng vai trò bơm hút  Nồng độ chất tan cao sinh trình chuyển hoá vật chất GV: Đinh Văn Tiên Trang SINH HỌC 11 - CB Hấp thụ muối khoáng – Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cách chọn lọc theo hai chế :  Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp  Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ cần lượng Dòng nƣớc ion khoáng từ lông hút vào mạch gỗ rễ – Gồm đường:  Con đường tế bào chất: Từ lông hút  tế bào vỏ  Trung trụ  mạch gỗ  Con đường gian bào: Từ lông hút  khoảng không gian tế bào không gian bó sợi xenlulozo  Đai caspari  theo đường TBC  Mạch gỗ GV: Đinh Văn Tiên Trang SINH HỌC 11 - CB Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP Hãy phân biệt chế hấp thụ nước với chế hấp thụ ion khoáng rễ cây? – Nước hấp thụ vào rễ theo chế thụ động (thẩm thấu) nước di chuyển từ nơi môi trường có nồng độ chất tan thấp (đất)vào môi trường có nồng độ chất tan cao (tế bào rễ) – Các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo chế:  Thụ động: theo chiều nồng độ từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp  Chủ động: số ion có nhu cầu cao (K+) di chuyển ngược chiều nồng độ phải cần cung cấp lượng Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết? – Đối với cạn, bị ngập úng, rễ thiếu ôxi Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường rễ, tích lũy chất độc hại tế bào làm lông hút chết không hình thành lông hút Do không hấp thu nước dẫn đến cân nước bị chết GV: Đinh Văn Tiên Trang SINH HỌC 11 - CB B I 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG GV: Đinh Văn Tiên Trang SINH HỌC 11 - CB – Các dòng vận chuyển vật chất thân Mạch gỗ (dòng lên) Mạch rây (dòng xuống) H nh Cấu tạo – Gồm Tb chết quản bào mạch – Gồm TB sống ống rây (tế bào ống hình rây) tế bào kèm Nước, ion khoáng có Đường saccarozo, aa, vitamin, Thành hoocmon thực vật phần d ch chất hữu tổng hợp rễ Lực đẩy áp suất rễ (động lực đầu – Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu dưới) tạo sức đẩy nước từ lên tế bào nguồn tế bào đích + Lực hút thoát nước (động Cách vận chuyển: mạch rây nối tế lực đầu trên) hút nước từ lên ộng lực bào quan nguồn với tế bào + Lực liên kết phân tử nước quan chứa giúp dòng mạch rây chảy với với thành mạch gỗ tạo từ nơi có ASTT cao đến nơi có ASTT thành dòng vận chuyển liên tục từ thấp rễ lên Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP Động lực giúp dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên lá? – Lực đẩy (động lực đầu dưới), lực hút thoát nước (động lực đầu trên) lực liên kết phân tử nước với phân tử nước với thành mạch gỗ – Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ tiếp tục lên đươc không? Vì sao? – Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống tiếp tục lên cách di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên cạnh tiếp tục lên Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác? Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, hạt, quả…) GV: Đinh Văn Tiên Trang SINH HỌC 11 - CB B I 3: THOÁT HƠI NƯỚC Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG I Vai trò tr nh thoát nƣớc – Thoát nước động lực đầu dòng mạch gỗ có vai trò giúp vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên đến phận khác mặt đất – Thoát nước có tác dụng hạ nhiệt độ – Thoát nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên cần cho quang hợp II Thoát nƣớc qua Cấu tạo th ch nghi với chức n ng thoát nƣớc – có cấu t o th để phù hợp với chức thoát h i nước?  Số lượng khí khổng lớn khí khổng có khả đóng mở điều chỉnh nước thoát khỏi  Biểu bì có lớp cutin, độ dày mỏng lớp cutin ảnh hưởng đến thoát nước – Cấu trúc tham gia vào trình thoát nước là:  Qua tầng cutin  qua khí khổng Hai đƣờng thoát nƣớc – Qua khí khổng: đường chủ yếu, điều tiết độ mở khí khổng quan trọng Độ mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước tế bào khí khổng gọi tế bào hạt đậu GV: Đinh Văn Tiên Trang SINH HỌC 11 - CB * Cơ chế:  Khi no nước, thành mỏng tế bào khí khổng căng làm cho thành dày cong theo  Khi nước, thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng  khí khổng đóng lại – Qua cutin: lớp cutin dày thoát nước giảm ngược lại Các tác nhân ảnh hƣởng đến tr nh thoát nƣớc – Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió ion khoáng ảnh hưởng đến thoát nước III Cân nƣớc tƣới tiêu hợp l cho trồng Cân nƣớc – Cây có chế tự điều hoà nhu cầu nước, chế điều hoà việc hút vào thải Khi chế điều hoà không thực không phát triển bình thường Tƣới tiêu hợp l – Để đảm bảo sinh trưởng phát triển bình thường cần tưới tiêu hợp lí cho cần vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng phát triển cây, đặc điểm đất, nhu cầu nước cây, thời tiết Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP Vì đứng bóng mát đứng mái che vật liệu xây dựng? – – Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng chế nó? GV: Đinh Văn Tiên Trang SINH HỌC 11 - CB B I 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG I Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu – Th nguyên tố dinh dưỡng khoáng thi t y u? o Là nguyên tố mà thiếu không hoàn thành chu trình sống o Không thể thay nguyên tố khác o Phải trực tiếp tham gia vào trình chuyển hóa vật chất thể Phân loại – Nguyên tố đại lượng: Là nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 99.95 %) trọng lượng khô C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg – Nguyên tố vi lượng: Là nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ (< 0,01%) trọng lượng khô Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni II Vai trò nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu – Nguyên tố đại lƣợng: Là thành phần cấu tạo nên chất sống tế bào thể – Nguyên tố vi lƣợng: Tham gia điều tiết trình trao đổi chất III Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dƣỡng khoáng cho ất nguồn chủ yếu cung cấp nguyên tố dinh dƣỡng khoáng cho Phân bón cho trồng – Phân bón nguồn quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng chủ yếu cho trồng – Tuy nhiên, bón phân với liều lượng cao mức cần thiết gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất nước – Vì vậy, tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống loài giai đoạn phát triển để bón cho phù hợp để bón liều lượng phù hợp Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP Vì phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống loài trồng? GV: Đinh Văn Tiên Trang SINH HỌC 11 - CB BÀI v 6: DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG I Vai trò sinh l nguyên tố N2 II Quá tr nh chuyển hóa nitơ đất cố đ nh nitơ Nguồn cung cấp Nitơ phổ biến tự nhiên không khí đất GV: Đinh Văn Tiên Trang 10 SINH HỌC 11 - CB Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP Nêu khác cấu tạo ống tiêu hoá trình tiêu hoá thức ăn thú ăn thịt thú ăn thực vật GV: Đinh Văn Tiên Trang 36 SINH HỌC 11 - CB B I 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG I HÔ HẤP LÀ GÌ ? – Hô hấp tập hợp trình, thể lấy O2 từ môi trường sống để oxi hoá chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 II BỀ MẶT TRAO ỔI KHÍ III CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Căn vào bề mặt hô hấp chia thành hình thức hô hấp: Hô hấp qua bề mặt thể – Động vật đơn bào đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt thể – Ví dụ: giun đất, đĩa… (hô hấp qua da) GV: Đinh Văn Tiên Trang 37 SINH HỌC 11 - CB Hô hấp hệ thống ống kh – Gặp côn trùng Bao gồm nhiều hệ thống ống nhỏ, phân nhánh tiếp xúc với tế bào thể thông nhờ lỗ thở Hô hấp mang – Mang quan hô hấp thích nghi với môi trường nước cá, thân mềm, chân khớp  Miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy chiều liên tục từ miệng qua khe mang  Dòng máu mao mạch chảy song song ngược chiều với dòng nước chảy qua mang * Giải thích trao đổi khí mang cá xương đạt hiệu cao GV: Đinh Văn Tiên Trang 38 SINH HỌC 11 - CB Hô hấp phổi – Phổi quan hô hấp động vật sống cạn: bò sát, chim, thú  Thú: khoang mũi  hầu  khí quản  phế quản  Lưỡng cư: hô hấp da phổi S trao đ i O2 da & ph i ếch H hấp ng ph i ếch  Chim: hô hấp phổi hệ thống túi khí Ở chim nhờ có hệ thống túi khí phía sau phổi, nên hít vào thở có không khí giàu oxi để trao đổi GV: Đinh Văn Tiên Trang 39 SINH HỌC 11 - CB Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP ề mặt trao đổi khí có đặc điểm giúp trao đổi khí thể đạt hiệu cao? Nêu phân tích đặc điểm Vì nói trao đổi khí chim hiệu số động vật cạn? Giải thích bắt giun đất b lên mặt đất khô giun nhanh bị chết? Tai lao động mạnh tập thể dục người ta thở mạnh nhanh bình thường? Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú thực nào? GV: Đinh Văn Tiên Trang 40 SINH HỌC 11 - CB – Côn trùng: trao đổi hệ thống ống khí… Bao gồm nhiều hệ thống ống nhỏ, phân nhánh tiếp xúc với tế bào thể thông nhờ lỗ thở – Cá: trao đổi khí qua mang…Miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy chiều liên tục từ miệng qua khe mang Dòng máu mao mạch chảy song song ngược chiều với dòng nước chảy qua mang – Lưỡng cư: trao đổi khí qua da qua phổi… Trao đổi khí qua bề mặt thể thực nhờ tượng khuếch tán (như câu 3) – Chim: hô hấp phổi hệ thống túi khí… – Thú: khoang mũi  hầu  khí quản  phế quản… GV: Đinh Văn Tiên Trang 41 SINH HỌC 11 - CB B I 18 + Bài 19: TUẦN HO N Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG ÁU I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Cấu tạo chung – Dịch tuần hoàn: máu hỗn hợp máu – dịch mô – Tim: quan hút đẩy máu chảy mạch máu – Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Chức n ng chủ yếu hệ tuần hoàn – Hệ tuần hoàn có chức vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể II CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ỘNG VẬT H tu n ho n h v h tu n ho n Hệ tuần hoàn k p GV: Đinh Văn Tiên n Hệ tuần hoàn đơn Trang 42 SINH HỌC 11 - CB III HOẠT ỘNG CỦA TIM T nh tự động tim GV: Đinh Văn Tiên Trang 43 SINH HỌC 11 - CB – Là khả co dãn tự động theo chu kì nhờ hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim tập hợp sợi đặc biệt có thành tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng puốckin Chu kỳ hoạt động tim – Tim hoạt động theo chu kì Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ, sau pha co tâm thất cuối pha dãn chung IV HOẠT ỘNG CỦA HỆ MẠCH Cấu trúc hệ mạch – Động mạch  tiểu động mạch  mao mạch  tiểu tĩnh mạch  tĩnh mạch chủ GV: Đinh Văn Tiên Trang 44 SINH HỌC 11 - CB Huyết áp – Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch tim co bóp đẩy máu vào động mạch – Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim co Huyết áp tâm trương ứng với lúc tim giãn – Tất tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu, đàn hồi mạch máu làm thay đổi huyết áp Vận tốc máu – Là tốc độ máu chảy giây Vận tốc máu hệ mạch liên quan đến tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp hai đầu đoạn mạch Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP Giữa hệ tu n hoàn kín hệ tu n hoàn hở, hệ tu n hoàn có ưu hơn? Tai sao? Phân biệt hệ tu n hoàn k p hệ tu n hoàn hở? Tại tim tách rời kh i thể có khả co dãn nhịp nhàng? – Đó nhờ tính tự động tim: Là khả co dãn tự động theo chu kì nhờ hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim tập họp sợi đặc biệt có thành tim gồm: nút xong nhỉ, nút thất, bó His mạng puốckin GV: Đinh Văn Tiên Trang 45 SINH HỌC 11 - CB Tại suy tim, xơ vữa động mạch lại làm thay đổi huyết áp? Vẽ thích hệ dẫn truyền tim? Tại huyết áp lại giảm d n hệ mạch? – Sức co bóp tim nhịp tim - sức cản mạch máu: khỏi tim, xa động mạch chủ sức co bóp tim giảm dần, đồng thời sức cản mạch tăng tiết diện động mạch ngày giảm dần  huyết áp giảm Khi máu thu tĩnh mạch chủ huyết áp = Giải thích biến đổi vận tốc máu hệ mạch? – Quan sát hình 19.4: ta thấy vận tốc máu động mạch tĩnh mạch cao, cao động mạch chủ thấp mao mạch Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch, tiết diện lớn vận tốc lớn (nguyên lý động lực học chất lỏng) Do đó, động mạch chủ có lực phát động lớn tiết diện lớn nên vận tốc lớn Tĩnh mạch có tiết diện lớn ma sát nên lực co bóp tim giảm  vận tốc máu giảm Tại mao mạch tiết diện nhỏ nên vận tốc máu nhỏ Tại tim hoạt động suốt đời mà không m i mệt? GV: Đinh Văn Tiên Trang 46 SINH HỌC 11 - CB BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG ÔI I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI - Là trì ổn định môi trường thể - Ý nghĩa CBNM:  Sự ổn định điều kiện lí hoá môi trường đảm bảo cho tế bào, quan thể hoạt động bình thường  Rất nhiều bệnh người động vật hậu cân nội môi Ví dụ: bệnh cao huyết áp, tiểu đường… II SƠ Ồ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI Kích thích Kích thích; GV: Đinh Văn Tiên Liên hệ ngược Trang 47 SINH HỌC 11 - CB III VAI TRÕ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU Vai trò thận – Thận tham gia điều hoà cân áp suất thẩm thấu nhờ khả tái hấp thụ thải bớt nước chất hoà tan máu Vai trò gan – Gan tham gia điều hoà áp suất thẩm thấu nhờ khả điều hoà nồng độ chất hoà tan máu glucôzơ… – Sau ăn: ăn nhiều tinh bột a bữa ăn: thể đói hoạt động nhiều GV: Đinh Văn Tiên Trang 48 SINH HỌC 11 - CB IV VAI TRÕ CỦA HỆ ỆM TRONG VIỆC CÂN BẰNG pH NỘI MÔI – Các hoạt động tế bào, quan sản sinh chất CO2, axit lactic… làm thay đổi pH máu làm rối loạn hoạt động thể – pH nội môi trì ổn định nhờ hệ đệm, phổi thận Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP Cân nội môi gì?Tại phải trì cân nội môi? – Sự ổn định điều kiện lí hoá môi trường đảm bảo cho tế bào, quan thể hoạt động bình thường – Rất nhiều bệnh người động vật hậu cân nội môi Ví dụ: bệnh cao huyết áp, tiểu đường… Trình bày vai trò phận tiếp nhận, điều khiển, thực chế trì cân nội môi? Các quan Chức n ng Tiếp nhận – Các thụ quan: mạch – Biến kích thích thành xung thần kinh truyền kích thích máu, da phận điều khiển – Trung ương thần kinh – Điều khiển hoạt động quan thực iều khiển Thực – Tuyến nội tiết – thận, gan, mạch máu – Tăng giảm hoạt động – Trung khu điều hoà – Gửi tín hiệu đến tim mạch máu iều khiển tim mạch hành não – Tim, mạch máu – Tim giảm nhịp giảm áp lực co bóp Thực – Mạch máu giản Thận có chức việc cân nội môi? GV: Đinh Văn Tiên Trang 49 SINH HỌC 11 - CB – Thận tham gia điều hoà cân áp suất thẩm thấu nhờ khả tái hấp thụ thải bớt nước chất hoà tan máu.(H+, HCO3-, urê, axit uric…) – Khi áp suất thẩm thấu máu tăng ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi…  thận tăng cường tái hấp thu nước trả máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước  uống nước vào  giúp cân áp suất thẩm thấu – Khi áp suất thẩm thấu máu giảm  thận tăng thải nước  trì áp suất thẩm thấu Trình bày vai trò gan việc điều hoà nồng độ Glucôzơ máu? – Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ máu tăng cao  tuyến tụy tiết insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận sử dụng glucôzơ  nồng độ glucôzơ máu giảm trì ổn định – Khi đói, tế bào sử dụng nhiều glucôzơ  nồng độ glucôzơ máu giảm  tuyết tụy tiết glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu  nồng độ glucôzơ máu tăng lên trì ổn định Hệ đệm, phổi thận trì pH máu cách nào? – Các hoạt động tế bào, quan sản sinh chất CO 2, axit lactic… làm thay đổi pH máu làm rối loạn hoạt động thể – pH nội môi trì ổn định nhờ hệ đệm, phổi thận – Mỗi hệ đệm cấu tạo axít yếu muối kiềm mạnh axít (ví dụ: H2CO3/NaHCO3) Khi H+ tăng, máu có xu hướng chuyển axít muối kiềm hệ đệm có vai trò trung hòa làm giảm H+ máu Khi OH- tăng, máu có xu hướng chuyển sang kiềm tính axít hệ đệm có tác dụng giảm giảm OH- máu – Phổi thải CO2 giúp trì pH máu ổn định CO2 kết hợp với nước tạo thành làm tăng H+ máu – Thận thải H+, tái hấp thu Na+, thải HCO3-, urê giúp trì pH máu ổn định GV: Đinh Văn Tiên Trang 50 [...]... không mưa và nắng không gay gắt) 3 Phân bón và môi trƣờng – Bón phân hợp lí sẽ tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường GV: Đinh Văn Tiên Trang 11 SINH HỌC 11 - CB Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 1 Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được? – Vì nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu (không chỉ đối với cây lúa) – Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết... đối với quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm sinh thái, xuất xứ, pha sinh trưởng, phát triển của loài cây Trong giới hạn nhiệt độ sinh học đối với từng giống, loài cây, pha sinh trưởng và phát triển, cứ tăng nhiệt độ thêm 10oC thì cường độ quang hợp tăng 2 – 2,5 lần 4 Những cây lá màu đỏ có quang hợp không Tại sao GV: Đinh Văn Tiên Trang 23 SINH HỌC 11 - CB BÀI 11: QUANG HỢP V NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Phần... Tiên Trang 24 SINH HỌC 11 - CB Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 1 Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất thực vật? – Vì quang hợp quyết định 90% đến 95% năng suất cây trồng 2 Phân biệt năng suất sinh học với năng suất kinh tế? – Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng – Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được... hoá trong hô hấp GV: Đinh Văn Tiên Trang 27 SINH HỌC 11 - CB – Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp 2 Quan hệ giữa hô hấp và môi trƣờng Các nhân tố ảnh hƣởng đến hô hấp Nội dung Nước Nhiệt độ GV: Đinh Văn Tiên Trang 28 SINH HỌC 11 - CB Nồng độ CO2 Nồng độ O2 GV: Đinh Văn Tiên Trang 29 SINH HỌC 11 - CB Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 1 Trình... sự chuyên hoá như vậy GV: Đinh Văn Tiên Trang 33 SINH HỌC 11 - CB B I 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG III ẶC IỂM TIÊU HOÁ Ở THÖ ĂN THỊT VÀ THÖ ĂN THỰC VẬT Bộ phận THÖ ĂN THỊT THÖ ĂN THỰC VẬT RĂNG DẠ DÀY – GV: Đinh Văn Tiên Trang 34 SINH HỌC 11 - CB – – RUỘT NON MANH – TRÀNG (ruột t t) GV: Đinh Văn Tiên Trang 35 SINH HỌC 11 - CB Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 1 Nêu sự khác nhau... quan trọng giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất… N2 +O2  2NO2 + H2O  HNO3  H+ + NO3 1: sấm sét sinh ra nhiệt độ cao xúc tác phản ứng diễn ra trong bầu khí quyển  2: sản phẩm theo nước mưa rơi xuống đất  3: hoà tan vào đất tồn tại ở dạng NO3- , là nguồn dinh dưỡng khoáng quan trọng cho cây lúa GV: Đinh Văn Tiên Trang 12 SINH HỌC 11 - CB B I 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Phần 1: TÓM... (cây nhiệt đới) GV: Đinh Văn Tiên Trang 21 SINH HỌC 11 - CB V NGUYÊN TỐ KHOÁNG – Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp các sắc tố quang hợp, enzim quang hợp… ảnh hưởng đến cường độ quang hợp – Ví dụ: VI TRỒNG CÂY DƢỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO – Là sử dụng ánh sáng của các loại đèn (đèn neon, đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà hay trong phòng – Giúp con người khắc phục... sâu bệnh  đảm bảo cung cấp rau quả tươi ngay cả khi mùa đông Ở VN, áp dụng phương pháp này để trồng rau sạch, nhân giống cây trồng, nuôi cấy mô … GV: Đinh Văn Tiên Trang 22 SINH HỌC 11 - CB Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 1 Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? – Sự ảnh hưởng của ánh sáng đến cường độ quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2 và đặc trưng sinh thái của loài cây (Xem hình 10.1 SGK)... nên không cung cấp đủ năng lượng cho quá trình sinh trưởng của rễ dẫn đến các lông hút nên cây mất cân bằng nước và bị chết Ví dụ: khi cây bị ngập úng GV: Đinh Văn Tiên Trang 30 SINH HỌC 11 - CB A- CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG ƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT B I 15: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG I KHÁI NIỆM HỆ TIÊU HOÁ Tiêu hoá là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn... thức Diễn biến Ƣu điễm ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa ĐV có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa ĐV có cơ quan tiêu hóa là ống tiêu hóa GV: Đinh Văn Tiên Trang 31 SINH HỌC 11 - CB ộng vật có cơ quan tiêu hóa là ống tiêu hóa GV: Đinh Văn Tiên Trang 32 SINH HỌC 11 - CB Phần 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 1 So sánh sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào? – Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá thức ăn bên trong tế

Ngày đăng: 04/10/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan