THỰC HÀNH VỀ LỰA HCỌN TỪ

2 504 0
THỰC HÀNH VỀ LỰA HCỌN TỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn Ng vn 11 Gv: Nguyn Xuõn Bỡnh Tun : Tit: THC HNH V LA CHN TRT T CC B PHN TRONG CU A. Mục tiêu bài học: - Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản. - Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối u cho các bộ phận câu; kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nói và viết. * Trọng tâm: - Tập trung chú ý vào các trờng hợp: cùng một câu, nếu ở trạng thái tồn tại riêng thì có nhiều khả năng sắp xếp trật tự từ, nhng nằm ở một ngữ cảnh, hay một văn bản thì thờng có một cách sắp xếp tối u. - Một số trờng hợp trật tự sắp xếp có thể làm cho câu văn mơ hồ, tối nghĩa hoặc vô nghĩa. - Trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn và câu ghép. Trong câu ghép chú ý trật tự sắp xếp các vế câu( chú ý khi sử dụng các quan hệ từ ở các vế câu). B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV,GA, sách bài tập. C. Cách thức tiến hành: Đọc, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời. D. Tiến trình dạy : I. Kim tra bi c: Nêu những nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí? I. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hot ng 1: lm vic cỏ nhõn/ nhúm GV: HS nhắc lại: Thế nào là câu đơn? - Trật tự các bộ phận trong câu đơn? - Tổ 1 phát biểu, các tổ khác bổ sung. - Tổ 2 phát biểu, các tổ khác bổ sung. - Tổ 3 phát biểu, các tổ khác bổ sung. - Tổ 4 phát biểu, các tổ khác bổ sung. I. Trật tự trong câu đơn. 1. Bài tập 1(SGK) a. Nếu sắp xếp theo trật tự rất sắc, nhng nhỏ: - Câu không sai ngữ pháp và ý nghĩa vì sắc và nhỏ đồng chức. - Nhng không phù hợp với mục đích của hành động (đe doạ, uy hiếp). b. Tác dụng của việc sắp xếp nhỏ nhng rất sắc : dồn trọng tâm thông báo vào sắc phù hợp với mục đích uy hiếp, đe doạ. c. So sánh với trật tự ở câu C SGK. Trờng hợp C lại phù hợp vì nó trong một ngữ cảnh khác. Vì mục đích là chế nhạo, phủ định tác dụng của con dao. Tuy sắc nhng nhỏ nên không chặt đợc cành cây. 2.Bài tập 2: Cách viết (A) là phù hợp. Trọng tâm thông báo là thông minh. Câu đầu có 2 luận cứ: nhỏ, thông minh. Câu cuối là kết luận. Vì là luận cứ trọng tâm nên đặt sát câu kết luận. 3. Bài tập 3: a. Câu kể về một sự kiện (Mị bị bắt). Cho nên trớc tiên nêu hoàn cảnh thời gian, sau nêu các sự việc là phù hợp. - Câu tiếp theo Sáng hôm sau đặt đầu câu để nối tiếp thời gian, tạo sự liên kết với câu trớc. b. Một buổi sáng tinh sơng đặt ở giữa câu là phù hợp. Bởi vì Một anh đi thả ống lơn liên kết với những câu trớc để tìm ai là ngời đẻ ra Chí Phèo. Nên nối tiếp đề tài bằng chủ thể hành động chứ không phải thời gian. Hot ng 2: lm vic cỏ nhõn/ nhúm - Tổ 1 phát biểu, các tổ khác bổ sung. - Tổ 2 phát biểu, các tổ khác bổ sung. - Tổ 3 phát biểu, các tổ khác bổ sung. - Tổ 4 phát biểu, các tổ khác bổ sung. - Cả lớp tập trung làm bài tập 2. Rút ra nhận xét? c. đã mấy năm đặt ở cuối câu. Vì nó thông báo tin mới. Tuy Mị về làm dâu nhà Pá Tra là thành phần chính của câu, nh- ng thông tin ấy đã biết. Trong câu đơn có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Nhng phải chú ý đến văn cảnh, hay một văn bản để có cách sắp xếp tối - u, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ thông báo của câu. II. Trật tự trong câu ghép: 1. Bài tập 1. a. Vế in đậm: chỉ nguyên nhân, cần đặt sau vế chính.Vế chính có sự liên kết với những câu trớc. Vế phụ đặt sau có liên kết với những câu sau( một cái gì xa xôi) b. Vế in đậm chỉ sự nhợng bộ là vế phụ nhng đợc đặt sau để bổ sung thông tin. 2. Bài Tập 2: Phải tìm đợc mối quan hệ của nó với các câu còn lại trong đoạn. Cụ thể: - Những câu sau nó đều nói về các thời kì khác nhau, nhiều ngời nổi tiếng đã phát triển phơng pháp đọc nhanh và nắm vững nó. - Vậy câu phải tìm là câu nói về những năm gần đây(để đối lập với: trong các thời kì khác nhau) - Câu C vế Nó không phải là điều mới lạ ở sau- vế chứa thông tin quan trọng nhất và liên kết với các câu sau. Vậy câu văn thích hợp là câu C. Trong câu ghép điều cần chú ý không phải là trật tự các thành phần câu trong vế câu mà là trật tự sắp xếp các vế câu. III. Củng cố, Dặn dò: - Nắm vững cách sắp xếp các trật tự từ trong câu đơn. - Nắm vững cách sắp xếp trật tự các vế câu. - Nắm đợc phơng pháp. - Vận dụng để phân tích, viết một đoạn văn. - Chuẩn bị bài Bản tin. . câu( chú ý khi sử dụng các quan hệ từ ở các vế câu). B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV,GA, sách bài tập. C. Cách thức tiến hành: Đọc, gợi tìm, nêu câu hỏi,. tin mới. Tuy Mị về làm dâu nhà Pá Tra là thành phần chính của câu, nh- ng thông tin ấy đã biết. Trong câu đơn có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Nhng phải

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan