Quân dân miền bắc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của giặc mĩ (1965 1973)

54 566 0
Quân dân miền bắc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của giặc mĩ (1965   1973)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - PGS.TS Phạm Văn Lực trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường Đại học Tây Bắc bạn lớp K52 ĐHSP Sử - Địa giúp động viên em trình tìm kiếm mượn tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đây công trình khoa học em nên nhiều thiếu sót, mong góp ý dẫn thầy cô để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ MỚI 1.1 Đặc điểm tình hình cách mạng Việt Nam 1.2 Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kì CHƢƠNG 2: MIỀN BẮC KẾT HỢP CHẶT CHẼ HAI NHIỆM VỤ SẢN XUẤT VỚI CHIẾN ĐẤU ĐÁNH THẮNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA GIẶC MĨ (1965 - 1968) 15 2.1 Đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ miền Bắc (cuối 1964) 15 2.2 Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất, chống chiến tranh phá hoại 16 2.3 Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương lớn 19 CHƢƠNG 3: QUÂN DÂN MIỀN BẮC ĐÁNH BẠI CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA GIẶC MĨ (1972 - 1973), HOÀN THÀNH NGHĨA VỤ HẬU PHƢƠNG LỚN ĐỐI VỚI MIỀN NAM (1969 - 1973) 24 3.1 Đế quốc Mĩ quay trở lại đánh phá miền Bắc xã hội chủ nghĩa 24 3.2 Miền Bắc đánh bại tập kích chiến lược B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng (18/12/1972 - 30/12/1972) 26 3.3 Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam (1969 - 1973) 39 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh phá hoại miền Bắc xã hội chủ nghĩa phận chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ Có thể nói, hai chiến tranh Đế quốc Mĩ không từ thủ đoạn để tàn phá miền Bắc "đưa miền Bắc trở lại thời kỳ đồ đá" khuất phục dân tộc Việt Nam Từ cuối 1964 đầu 1965, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, quân dân miền Bắc kết hợp hai nhiệm vụ sản xuất với chiến đấu đánh thắng chiến tranh phá hoại giặc Mĩ, làm trọn nghĩa vụ hậu phương lớn với tiền tuyến miền Nam làm nghĩa vụ quốc tế với cách mạng Lào, Campuchia Thắng lợi quân dân miền Bắc kết hợp với chiến thắng to lớn quân dân ta mở miền Nam buộc Đế quốc Mĩ tay sai phải kí kết Hiệp định Pari (27/1/1973), cam kết chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam Đông Dương Thế nhưng, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống; nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ Vì vậy, việc lựa chọn “Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại giặc Mĩ (1965 - 1973)” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học + Tái lại cách cụ thể, chi tiết, xác âm mưu thủ đoạn thâm độc giặc Mĩ việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc xã hội chủ nghĩa chiến đấu kiên cường quân dân miền Bắc tâm đánh bại chiến tranh phá hoại giặc Mĩ + Sự chủ động tích cực quân dân miền Bắc trước hành động leo thang tiến hành đánh phá miền Bắc xã hội chủ nghĩa giặc Mĩ + Làm sáng rõ phong phú lí luận chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc Đảng ta, đặc biệt đường lối chiến tranh nhân dân - nghệ thuật quân thiên tài Đảng ta thời kỳ 1954 - 1975 Về thực tiễn + Làm rạng rỡ thêm truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam kháng chiến chống ngoại xâm + Bổ sung thêm nguồn tài liệu nghiên cứu kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) + Góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho nhân dân hệ trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quân dân miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại giặc Mĩ (1965 - 1973) đề cập số công trình nghiên cứu, cụ thể sau: + Cuốn: “Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)” Học viện Quân cao cấp (1980), đề cập tới chiến tranh phá hoại lần hai giặc Mĩ miền Bắc xã hội chủ nghĩa đề cập chung chung, chưa cụ thể; nhiều vấn đề khoa học vấn đề chưa làm rõ [12] + Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Xuân Minh, Trần Bá Đệ “Lịch sử lớp 12 THPT” (Tập2), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (1992); sách trình bày cách vắn tắt chiến tranh phá hoại lần thứ giặc Mĩ miền Bắc từ 1965 - 1968 chiến tranh phá hoại lần thứ hai 1972 1973 Tuy nhiên, khuôn khổ sách giáo khoa phổ thông trình bày chi tiết, cụ thể được, nên nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ, nghệ thuật quân thiên tài Đảng quân đội ta việc đánh bại tập kích chiến lược B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối tháng 12/1972 [7] + Cuốn: "Việt Nam số kiện" ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, nhà xuất Sự Thật, Hà Nội (1990) trình bày nhiều kiện chiến tranh phá hoại giặc Mĩ miền Bắc chiến đấu kiên cường, bất khuất quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại giặc Mĩ Tuy nhiên, khuôn khổ sách biên niên kiện lịch sử Đảng nên nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ, nghệ thuật quân thiên tài Đảng quân đội ta việc đánh bại tập kích chiến lược B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối tháng 12/1972 [11] + Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2001), “Lịch sử Việt Nam đại cương”, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, giáo trình lịch sử Việt Nam đại cương, sách trình bày chi tiết chiến tranh phá hoại giặc Mĩ miền Bắc thời gian từ 1965 đến 1972 Thế nhưng, khuôn khổ giáo trình nên nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ, nghệ thuật quân thiên tài Đảng quân đội ta việc đánh bại tập kích chiến lược B52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối tháng 12/1972 [10] + Cuốn: "Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử" Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, (2012) PGS.TS Phạm Văn Lực làm chủ biên đề cập hai lần chiến tranh phá hoại giặc Mĩ miền Bắc xã hội chủ nghĩa chiến đấu kiên cường, bất khuất quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại Đế quốc Mĩ Tuy nhiên, sách chưa làm rõ nhiều vấn đề khoa học, nghệ thuật quân thiên tài Đảng quân đội ta việc đánh bại tập kích chiến lược B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối tháng 12/1972 [5] Ngoài ra, vấn đề đề cập nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu công bố Trung ương địa phương Có thể nói, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống, nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ Tuy nhiên, tất công trình nghiên cứu góp phần định hướng nguồn tài liệu quý giá để vào nghiên cứu đề tài này, làm rõ vấn đề khoa học mà công trình trước chưa có điều kiện thực Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hai lần chiến tranh phá hoại giặc Mĩ miền Bắc xã hội chủ nghĩa từ 1965 đến 1973 chiến đấu kiên cường, bất khuất quân dân miền Bắc hai lần chống lại chiến tranh phá hoại giặc Mĩ 3.2 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài + Tái lại cách cụ thể, chi tiết, xác âm mưu thủ đoạn Đế quốc Mĩ, tay sai việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc + Cuộc chiến đấu kiên cường, bất khuất quân dân miền Bắc việc đánh bại chiến tranh phá hoại giặc Mĩ + Làm sáng rõ phong phú lí luận chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc Đảng ta, đặc biệt đường lối chiến tranh nhân dân - nghệ thuật quân thiên tài Đảng ta thời kỳ 1945 - 1975 + Làm rạng rỡ thêm truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam kháng chiến chống ngoại xâm + Bổ sung thêm nguồn tài liệu nghiên cứu kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) + Góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho nhân dân hệ trẻ Cơ sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Đề tài thực chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu lưu trữ Trung ương địa phương; dựa vào định hướng đến đề tài, giáo trình, luận án, luận văn thạc sĩ, tạp chí có liên quan 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài chủ yếu nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp lô gíc; ra, kết hợp với số phương pháp khác như: so sánh, đối chiếu phân tích tổng hợp Cấu trúc đề tài Ngoài phần: Mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung đề tài trình bày chương: Chương Đặc điểm tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kì Chương Miền Bắc kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ sản xuất với chiến đấu đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ giặc Mĩ (1965 - 1968) Chương Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai giặc Mĩ (1972 - 1973), hoàn thành nghĩa vụ hậu phương lớn miền Nam (1969 - 1973) CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ MỚI Từ 1965 đến 1972, đặc điểm bật cách mạng Việt Nam tình nước có chiến tranh, tình hình cách mạng Việt Nam lúc cam go, kháng chiến chống Mĩ bước vào giai đoạn ác liệt Trong điều kiện hoàn cảnh nhiệm vụ cách mạng Việt Nam to lớn nặng nề thiêng liêng lúc hết 1.1 Đặc điểm tình hình cách mạng Việt Nam Do thất bại đế quốc Mĩ tay sai miền Nam, từ cuối 1964 đầu 1965 chúng tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam chúng chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” Tình hình đặt cách mạng Việt Nam tình nước có chiến tranh Ngay sau thất bại chiến tranh phá hoại lần thứ (1965 1968), Đế quốc Mĩ lại chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đông Dương hóa chiến tranh”, mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương, thực chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” tiến hành lực lượng quân đội Sài Gòn chủ yếu, có phối hợp hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ Mỹ huy hệ thống cố vấn Chiến lược “Việt Nam hóa” tên gọi nó, chiến tranh người Việt Nam với Âm mưu Mĩ “dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” với bom đạn, đô-la Mĩ, Mĩ huy lợi ích Mĩ Với chiến lược này, xương máu người Mĩ có giảm, vai trò cố vấn Mĩ ngày quan trọng, điều kiện vật chất Mĩ để thực chương trình “Việt Nam hóa chiến tranh” ngày lớn Trong triển khai chương trình “Việt Nam hóa chiến tranh”, sách “bình định” Mĩ nâng lên thành “quốc sách”, thời Níchxơn “quốc sách bình định” nâng lên lí luận dùng làm sở cho chiến lược Quân đội Sài Gòn với triệu tên huấn luyện đầy đủ, tăng cường đại hóa để tự gánh vác chiến tranh" Mĩ rút hết nước, biến thành “công cụ” Mĩ Đế quốc Mĩ dùng thủ đoạn độc ác quân sự, trị xảo quyệt nham hiểm ngoại giao, thực kết hợp “chiến tranh hủy diệt” với “chiến tranh giành dân” “chiến tranh bóp nghẹt” để làm suy yếu kháng chiến nhân dân ta hai miền Nam - Bắc Chúng đẩy mạnh hoạt động ngoại giao xảo quyệt, xấu xa, triệt để lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa kháng chiến nhân dân ta, thực chiến tranh bóp nghẹt ép nước phải giải vấn đề Việt Nam theo ý đồ Mĩ Chúng mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia (1970) Đồng thời Lào (1971), Mĩ đẩy mạnh “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” hay “Lào hóa” chiến tranh Từ cuối năm 1969, đầu năm 1970, sở bước kiểm điểm thiếu sót từ sau mùa xuân 1968, Đảng ta chủ trương chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng công chính, tập trung ngăn chặn đẩy lùi chương trình bình định nông thôn địch Ngày 25/1/1969, Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam (sau Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), với Mĩ, Việt Nam Cộng hòa ngồi vào bàn đàm phán bên Pari, bàn vấn đề tìm giải pháp trị đắn cho vấn đề Việt Nam Tuy Hội nghị bị gián đoạn kéo dài, có nhiều tranh cãi, chưa đến kết mong muốn Nhưng việc Mĩ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với có mặt Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam thắng lợi trị - ngoại giao bước đầu, thắng lợi có ý nghĩa chiến lược bàn Hội nghị Mĩ vô hình chung phải thừa nhận miền Nam Việt Nam có phong trào yêu nước, chiến đấu nhân dân chống lại xâm lược Mĩ quyền thân Mĩ Mĩ thua trận hai chiến lược “chiến tranh cục bộ” “chiến tranh đặc biệt”, sau thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” bắt dầu năm 1969 miền Nam Việt Nam Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” xảo quyệt thâm độc, đời thua, bị động, yếu, mà yếu ngụy quân, ngụy quyền thay 50 vạn quân Mĩ Tuy nhiên, trước mặt chúng chỗ mạnh quân số, hoả lực khả động Mĩ có tiềm lực lớn kinh tế quân Ta gặp nhiều khó khăn, mà khó khăn bị nhiều vùng nông thôn rộng lớn, đội chủ lực nhiều vùng đứng chân Nhưng khó khăn sớm khắc phục Quân dân ta miền Nam kiên bám trụ chiến trường, kiên trì đấu tranh chống Mĩ - ngụy Trong hoàn cảnh đó, cách mạng Việt Nam đứng trước muôn vàn khó khăn, trước âm mưu nham hiểm giặc Mĩ, nhân dân Việt Nam nâng cao tinh thần đoàn kết hết, ý chí kiên cường, bất khuất chiến đấu, cần cù sản xuất, sáng tạo lao động Hưởng ứng lời kêu gọi ngày 20/7/1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân ta đẩy mạnh hoạt động khắp chiến trường, tiếp tục giành nhiều thắng lợi tất mặt trận quân sự, trị, ngoại giao Đầu năm 1969, quân dân miền Nam liên tiếp mở phản công chiến lược, đánh bại ba hành quân Mĩ - ngụy yểm trợ cho kế hoạch “bình định” nông thôn vùng núi Chư Pa (tỉnh Gia Lai) hành quân mang tên “Cái hẻm Đi Uây” vào vùng núi Côacava (giáp với hai tỉnh phía Tây Quảng Trị Thừa Thiên), nơi kháng chiến, nhằm tiêu diệt quân chủ lực ngăn chặn tiếp tế hậu cần ta Tháng 2/1970, đội ta phối hợp với quân giải phóng Lào tiến công tiêu diệt địch cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, giải phóng vùng này, đồng thời đập tan “hành quân Cù Kiệt” Mĩ - ngụy, tháng 8/1969 Cùng thời gian trên, phối hợp với quân dân Campuchia, quân giải phóng miền Nam đập tan hành quân 10 vạn lính Mĩ - ngụy Sài Gòn, đánh sang Campuchia, loại khỏi vòng chiến đấu 17.000 tên địch, giải phóng hoàn toàn phía Đông Bắc Campuchia phần lớn vùng nông thôn tỉnh khác, hình thành vùng giải phóng rộng lớn với 4,5 triệu dân Thắng lợi làm thất bại âm mưu xâm lược Campuchia để cô lập Việt Nam Mĩ, tạo điều kiện cho cách mạng Campuchia phát triển nhanh chóng Những thắng lợi quân dân ta hai năm đầu (1969 - 1970) tạo địa bàn chiến lược liên hoàn nối liền chiến trường nước Đông Dương Hành động mở rộng chiến trường xâm lược Mĩ thực tế biến Đông Dương thành chiến trường thống nhất, thúc đẩy ba dân tộc Đông Dương đoàn kết với đấu tranh chống kẻ thù chung Thất bại quân Mĩ quân đội Sài Gòn lớn hơn, không chiến trường miền Nam Việt Nam mà Lào Campuchia Khối Liên minh chiến đấu ba dân tộc Đông Dương hình thành từ tháng 3/1965, lúc tăng cường Trong hai ngày 24 25/4/1970 Hội nghị cấp cao nhân dân nước Đông Dương tổ chức, Bản Tuyên ngôn chung có tính chất cương lĩnh đấu tranh nhân dân nước, đánh dấu bước phát triển tình đoàn kết chiến đấu ba dân tộc Đông Dương Đối với Mĩ, thất bại nặng nề âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” Liên minh chiến đấu ba dân tộc Đông Dương tăng cường nhân tố quan trọng giúp cho cách mạng nước tiếp tục giành nhiều thắng lợi to lớn 1.2 Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kì Trong hoàn cảnh Mĩ trở lại “Mĩ hóa” phần chiến tranh xâm lược Miền Nam, tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai miền Bắc Nhân dân ta miền Nam miền Bắc lại phải tiếp tục trực tiếp cầm súng chiến đấu Không giống thời kì chống Pháp, muốn đánh thắng Đế quốc Mĩ lúc này, ý chí độc lập dân tộc phải có nguồn sức mạnh chủ nghĩa xã hội thực tế nguồn sức mạnh thời đại Để có nguồn sức mạnh tổng hợp đó, cách khác phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng hai miền đất nước Trong điều kiện hoàn cảnh nào, dù khó trang đăng “Viết chỗ Hà Nội - Điện Biên Phủ”, trang đăng hát Hà Nội - Điện Biên Phủ nhạc sĩ Phạm Tuyên… Với lý do: “Hà Nội thắng trận Điện Biên Phủ không”; B-52 mà tiêu diệt phải điểm Điện Biện Phủ? Những liệu thực “viên gạch” góp phần xây dựng tên gọi “Hà Nội - Điện Biên Phủ không” Và sau đó, báo chí phương Tây Thế giới gọi chiến thắng quân dân ta 12 ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972 trận “Điện Biên phủ không” [14] Đúng sáng ngày 30/12, Níchxơn buộc phải tuyên bố ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trở họp lại Hội nghị Pari Việt Nam Cuộc tập kích chiến lược quy mô lớn máy bay B-52 Mĩ vào Hà Nội, Hải Phòng kéo dài 12 ngày đêm bị thất bại hoàn toàn Trong cuộc tập kích máy bay chiến lược B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972 quân dân ta bắn rơi 81 máy bay loại, có 34 máy bay B-52, máy bay F111 42 máy bay chiến thuật khác, bắt sống nhiều phi công Mĩ Dư luận Thế giới cho “Điện Biên Phủ không” Hà Nội Sau kiện này, Tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom toàn miền Bắc Việt Nam từ 30/12/1972, chiến tranh phá hoại lần thứ hai kết thúc hoàn toàn vào 15/1/1973, đến việc ký kết hiệp định Hội nghị bốn bên “chấm dứt chiến tranh Việt Nam” Pari ngày 27/01/1973 Có thể nói, thất bại đế quốc Mĩ tay sai hai miền Nam Bắc buộc chúng phải ký kết Hiệp định Pari vào ngày 27/1/1973 Việc ký kết Hiệp định Pari (27/01/1973) thắng lợi to lớn quân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) Tạo bước ngoặt phát triển cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc Với Hiệp định Pari, ta chưa đạt mục tiêu “đánh cho ngụy nhào”, buộc "Mĩ cút" làm cho chỗ dựa ngụy quyền Sài Gòn bị Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta dốc sức đưa kháng chiến chống Mĩ cứu nước đến thắng lợi, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam, kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ 38 nhân dân phạm vi nước vào năm 1975 Việc ký kết Hiệp định Pari (27/01/1973) góp phần cổ vũ nhân dân dân tộc cảnh ngộ nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mĩ tay sai để đến với tự độc lập Việc ký kết hiệp định Pari chứng minh chân lý lớn thời đại: “một dân tộc đất không rộng người không đông biết đoàn kết chặt chẽ, lại có đường lối trị quân đắn định đánh thắng kẻ thù cho dù chúng bạo đến đâu” Có thể nói năm tháng trôi qua thắng lợi nhân dân ta nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước mãi ghi vào lịch sử dân tộc Một trang sử hào hùng, chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người Thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc chiến công vĩ đại kỉ XX vào lịch sử Thế giới 3.3 Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phƣơng lớn tiền tuyến lớn miền Nam (1969 - 1973) Từ sau chiến tranh phá hoại lần thứ kết thúc, “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đông Dương hóa chiến tranh” kết thúc khoảng thời gian mà miền Bắc tạm hòa bình sức khôi phục, phát triển kinh tế, xây dựng công xã hội chủ nghĩa, không phút ngưng lao động, sản xuất “vì miền Nam ruột thịt” Đến chiến tranh phá hoại lần thứ hai giặc Mĩ bắt đầu oanh tạc miền Bắc xã hội chủ nghĩa Nhờ chuẩn bị tốt tư tưởng tổ chức, cộng với việc thực nhiều biện pháp nhằm phát huy sức mạnh toàn dân, sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân, đồng thời nhằm phát huy tính ưu việt cua chế độ xã hội chủ nghĩa, biết phân công sử dụng hợp lí, kết hợp chặt chẽ lực lượng để tạo nên hiệu lớn chiến đấu phục vụ chiến đấu Bởi Mĩ bắt đầu ném bom, phong tỏa hoạt động tiếp tế, kinh tế ta, quân dân miền Bắc lại cầm súng chiến đấu để bảo vệ thành lao động mình, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa xây dựng thời chiến Và nhiệm vụ hậu phương miền 39 Bắc vất vả hết mà vừa phải cầm súng chiến đấu, vừa phải lao động để đảm bảo chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam làm nhiệm vụ quốc tế cách mạng Lào cách mạng Campuchia, miền Bắc không ngừng phút việc đảm bảo chi viện cho miền Nam thân yêu Từ 1969 - 1972 thời kì Mĩ triển khai loạt biện pháp nhằm ngăn chặn nguồn tiếp tế từ bên vào, tuyến vận tải chiến lược từ Bắc vào Nam Bộ Quốc phòng Mĩ áp dụng triệt dể thành tựu khoa học công nghệ Mĩ vào mục đích ngăn chặn, tăng cường cường độ, mật độ đánh phá không quân, binh hoạt động biệt kích khu vực Trường Sơn hệ thống đường ngang rẽ tới chiến trường tuyến vận tải chiến lược Cùng lúc đội Trường Sơn phải đương đầu với “Chiến tranh ngăn chặn” “Chiến tranh hủy diệt” thời kì “Việt Nam hóa chiến tranh” Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước chủ trương tăng cường lực lượng phương tiện để đảm bảo cho trình chiến đấu bảo vệ giao thông, giữ vững chi viện cho chiến trường Mặt khác, từ năm 1968 kéo dài sang 1969 - 1970, cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề Hậu phương chỗ thành thị vùng nông thôn, đồng bị thu hẹp, nên vai trò hậu phương miền Bắc tuyến vận tải chiến lược 559 ngày quan trọng Năm 1969, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua tuyến đường 559 đạt 170.000 tấn, tăng 29% so với năm 1968; 80.000 quân điều động vào chi viện cho chiến trường miền Nam năm Tháng 6/1970, Bộ trị định thành lập Hội đồng chi viện tiền tuyến Trung ương trực thuộc Hội đồng Chính phủ Hội đồng có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức, huy động sức mạnh hậu phương miền Bắc, chi viện sức người sức cho chiến trường miền Nam Lào, Campuchia Trong năm từ 1968 - 1971, miền Bắc chi viện cho miền Nam 162.501 đội, cán 111.045 vật chất Sự chi viện miền Bắc giúp cách mạng miền Nam phục hồi phát triển Trong thời gian hậu phương miền Bắc gửi vào Nam hàng chục vạn hàng, gồm vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, lương thực, 40 thực phẩm, thuốc men, nhiều vật dụng khác Tính chung, sức người, sức từ Bắc chuyển vào Nam thời kì tăng lên gấp 10 lần so với thời kì trước Trong thời gian từ 1969 đến đầu 1972 quân dân miền Bắc thực tốt nhiệm vụ hậu phương lớn mình, chi viện sức người, sức cho miền Nam ruột thịt, giúp đỡ cách mạng Lào, Campuchia Từ 1969 - 1971, hàng chục vạn niên nhập ngũ, 60 % số niên đưa vào chiến trường miền Nam, Lào Campuchia, khối lượng vật chất viện trợ tăng 1,6 lần so với năm trước Trong năm 1970, 1971, miền Bắc tiếp tục đưa thêm 195.000 quân vào chiến trường miền Nam với khối lượng lớn vật chất, phương tiện phục vụ chiến tranh Đầu năm 1972, lúc nhân dân miền Bắc khẩn trương thực kế hoạch nhà nước đạt nhiều thành tựu quan trọng đế quốc Mĩ lại gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ Song miền Bắc đảm bảo chi viện cho miền Nam Năm 1972 có 22 vạn niên nhập ngũ vào chiến trường Đông Dương, bổ sung lực lượng cho vũ trang, đưa vào chiến trường nhiều đơn vị đội huấn luyện trang bị đầy đủ Khối lượng vật chất viện trợ tăng lên 1,7 lần so với năm 1971 Trong tác phẩm “Hậu phương, chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975)”, (1997), Phương Hoàng - Viện lịch sử quân Việt Nam, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tính riêng 1972, hậu phương miền Bắc chi viện lớn sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Về sức người, đưa vào miền Nam 152.972 đội, riêng tháng đầu năm 1972 có 55.000 cán vào Nam Về sức của, đưa vào miền Nam 29.000 hàng hóa, vũ khí, đạn dược, lương thực, thực phẩm,… Khối lượng vật chất viện trợ năm 1972 tăng 1,7 lần so với năm 1971 Như vậy, suốt thời gian kháng chiến chống Mĩ cứu nước nói chung thời gian từ 1969 - 1972 nói riêng, miền Bắc thực nhiệm vụ hậu phương lớn chủ yếu thông qua tuyến vận tải chiến lược tuyến đường Trường Sơn Còn tuyến vận tải biển Mĩ có lực lượng hải quân mạnh, 41 khống chế nghiêm ngặt vùng biển miền Nam, nên đoàn 759 gặp nhiều khó khăn Mặc dù tìm nhiều biện pháp khắc phục nhiều hạn chế, kết đạt không ý Tuy vậy, nỗ lực từ 1962 - 1972 Trong 10 năm, đoàn 759 tổ chức 101 chuyến vận chuyển cho chiến trường 5.616 vũ khí, đạn dược Tuyến đường Trường Sơn bộ, năm 1969 - 1972 tuyến vận tải chiến lược vận chuyển tổng khối lượng vật chất đạt 118%, đảm bảo hành quân đạt 184% - 190% so với tiêu 114.820 vật chất, hành quân 598.000 lượt người, bàn giao cho chiến trường khối lượng vật chất nhân lực tăng - lần so với 1965 - 1968, đáp ứng ngày đầy đủ cho chiến trường miền Nam Cùng với chi viện vật chất, hậu phương miền Bắc không ngừng động viên tinh thần quân dân miền Nam, bà, mẹ, chị, em - người phụ nữ tảo tần hi sinh tuổi xuân cách lăng thầm mà cao cho nghiệp “đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”, động viên cháu mình, mình, chồng mình,… chiến đấu Tổ quốc, tương lai, đừng quay đầu ngoảnh lại… cổ vũ tinh thần người trận, tin tưởng ngày nước nhà thống để gia đình sum vầy Với chiến thắng “Điện Biên Phủ không” quân dân miền Bắc có ý nghĩa lớn lao quân dân miền Nam Chiến thắng vang dội không cổ vũ mãnh liệt, làm sục sôi thêm tinh thần yêu nước quân dân miền Nam, đưa Hiệp định Pari đến kết thúc thắng lợi, mà thúc đẩy kháng chiến quân dân miền Nam mau chóng kết thúc mà Mĩ “cút” khỏi nước ta, quân dân miền Nam với nhiệm vụ “đánh cho ngụy nhào” tới thống đất nước vào mùa xuân năm 1975 42 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại giặc Mĩ (1965 - 1973)”, em rút vài kết luận sau: Chiến tranh phá hoại phận chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ Có thể nói, hai lần thực chiến tranh phá hoại Đế quốc Mĩ miền Bắc xã hội chủ nghĩa chúng không từ thủ đoạn để tàn phá miền Bắc “đưa miền Bắc trở lại thời kỳ đồ đá”, khuất phục dân tộc Việt Nam Trong hai chiến tranh phá hoại mà Mĩ thực chúng sử dụng vũ khí phương tiện chiến tranh đại với số lượng lớn Mĩ đầu tư vào chiến tranh Việt Nam với loại máy bay B-52, F111 “cánh cụp cánh xòe”, F4, A6, A7, HH-53, Về quy mô, tốc độ, cường độ đánh phá lần thứ hai vượt xa lần thứ Mĩ thua hai lần thực chiến tranh phá hoại tàn phá sở vật chất, để lại hậu nặng nề cho kinh tế nước ta Thế nhưng, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, quân dân miền Bắc kết hợp hai nhiệm vụ sản xuất với chiến đấu đánh thắng chiến tranh phá hoại giặc Mĩ, làm trọn nghĩa vụ với tiền tuyến miền Nam cách mạng Lào, Campuchia Trong thời gian 1965 - 1973 miền Bắc trải qua hai chiến tranh phá hoại giặc Mĩ, với ý chí kiên cường, tinh thần yêu nước nồng nàn, quân dân miền Bắc vừa lao động, sản xuất, vừa cầm súng chiến đấu, thực xuất sắc nhiệm vụ mình, đạt mục tiêu đề ra, khôi phục kinh tế đảm bảo chi viện cho tiền tuyến miền Nam làm nhiệm vụ quốc tế với hai nước bạn Lào Campuchia Thắng lợi quân dân miền Bắc kết hợp với chiến thắng quân dân ta miền Nam buộc đế quốc Mĩ tay sai phải đến ký kết Hiệp định Pari vào ngày 27/1/1973 cam kết chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam Đông Dương, đưa kháng chiến chống Mĩ cứu nước bước sang thời kỳ 43 Thắng lợi lớn nhân dân Việt Nam đánh dấu trưởng thành vượt bậc mặt Đảng ta suốt năm chống chiến tranh phá hoại Đế quốc Mĩ (từ 1965 - 1973) Từ khâu đạo đến chuẩn bị kế hoạch, từ mặt trận quân sự, trị đến ngoại giao, đưa chiến đấu dân tộc đến Hiệp định Pari sau thống đất nước năm 1975 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, (2000), “Chiến tranh Cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 Thắng lợi Bài học”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Bá Đệ, (2008), “Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay”, nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam, (2001), “Tóm tắt chiến dịch kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)”, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Duẩn (1976), “Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, nhà xuất Sự Thật, Hà Nội Phạm Văn Lực - Chủ biên (2011), “Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, phương pháp dạy học Lịch sử”, nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Lương Ninh (2000), “Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975”, Lịch sử Việt Nam giản yếu, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Xuân Minh, Trần Bá Đệ, (1992) “Lịch sử lớp 12” (Tập 2), nhà xuất Giáo dục, Hà nội (1994) “Lịch sử Đảng Sơn La” (tập 2), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1989) “Hồ Chí Minh (Toàn tập)”, Tập 11, nhà xuất Sự Thật - Hà Nội 10 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn - chủ biên, (2001), “Đại cương lịch sử Việt Nam (Toàn tập)”, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 (1990) “Việt Nam số kiện”, nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 12 Học viện quân cao cấp, (1980), “Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)”, nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 13 Trần Công Trục - chủ biên (2012), “Dấu ấn Việt Nam biển Đông”, nhà xuất Thông tin - Truyền thông, Hà Nội 14 Minh Hằng (16/12/1972), “Toàn cảnh diễn biến 12 ngày đêm “Điện Biên phủ không” năm 1972”, Việt Nam nét 45 15 Nguyễn Hoài (10/2/2013), “Những dự đoán thiên tài Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Việt Nam nét 16 Lê Huỳnh Hoa, Nguyễn Văn Kết (23/12/1972), “Ai đặt tên “Hà Nội Điện Biên Phủ không”?” - Việt Nam Nét 17 Phùng Thế Tài (2002), “Bác Hồ - Những kỷ niệm không quên” (Hồi Ký), nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 18 Võ Nguyên Giáp (2001), “Tổng tập hồi ký” (In lần thứ 3), nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 19 Trần Thục Nga - chủ biên, (1987), “Lịch sử Việt Nam 1954 - 1975”, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Trọng Trung, (2010), “Từ hang Cốc Bó đến dinh Độc Lập”, nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Viện Sử, Ủy ban khoa học xã hội, (1985), “Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mĩ cứu nước”, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 V.I Lê-nin, (1970), “V.I Lê-nin toàn tập, tập 32”, nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 23 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Kinh tế học, (1980), “35 năm kinh tế Việt Nam, (1945 - 1980)”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 46 PHỤ LỤC Hình Miền Bắc thực nhiệm vụ hậu phương lớn, chi viện lương thực, vũ khí,… cho miền Nam Hình Tay súng tay liềm, vừa chiến đấu vừa lao động miền Nam ruột thịt Hình Nhân dân góp gạo tốt nuôi chiến sĩ Hình Nhân dân miền Bắc sơ tán để kháng chiến Hình Máy bay B52 rải bom hủy diệt miền Bắc xã hội chủ nghĩa Hình Quân dân miền Bắc nhằm thẳng mục tiêu mà bắn Hình Bộ đội tên lửa trao đổi kinh nghiệm bắn máy bay sau trận đánh Hình Phố Khâm Thiên (Hà Nội) đổ nát Hình Bệnh viện Bạch Mai sau trận ném bom hủy diệt Đế quốc Mĩ Hình 10 Hố bom Hải Phòng sau chiến tranh phá hoại lần thứ hai giặc Mĩ

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan