Sáng kiến kinh nghiệm môn kế toán lớp đại học – nguồn vốn chủ sở hữu

10 163 0
Sáng kiến kinh nghiệm môn kế toán lớp đại học – nguồn vốn chủ sở hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn kế toán lớp đại học – nguồn vốn chủ sở hữu Sáng kiến kinh nghiệm môn kế toán lớp đại học – nguồn vốn chủ sở hữu I.Những vấn đề chung : 1.1 Khái niệm: Nguồn vốn chủ sở hữu số vốn chủ sở hữu mà doanh doanh cam kết toán Nguồn vốn chủ sở hữu chủ doanh nghiệp nhà đầu tư góp vốn hình thành từ kết kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ Vốn chủ sở hữu vốn tính = tổng tài sản – nợ phải trả 1.2 Nội dung vốn chủ sở hữu - Vốn đầu tư chủ sở hữu.: Là toàn vốn đầu tư (vốn góp) chủ sở hữu vo doanh nghiệp vốn đầu tư Nhà nước (đối với công ty Nhà nước); vốn góp cổ đông (đối với công ty cổ phần), vốn góp bên liên doanh, vốn góp thành viên hợp danh, vốn góp thành vin cơng ty trch nhiệm hữu hạn, vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân, … - Thặng dư vốn cổ phần Là tổng gi trị chnh lệch vốn góp theo mệnh gi cổ phiếu với giá thực tế phát hành cổ phiếu Là toàn vốn đầu tư (vốn góp) chủ sở hữu vào doanh nghiệp vốn đầu tư Nhà nước (đối với công ty Nhà nước); vốn góp cổ đông (đối với công ty cổ phần), vốn góp bên liên doanh, vốn góp thành viên hợp danh, vốn góp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân, … - Vốn khác chủ sở hữu: Là vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế DN, tặng, biếu viện trợ… - Cổ phiếu quỹ Là giá trị thực tế mua lại số cổ phiếu công ty cổ phần phát hành sau mua lại công ty cổ phần làm cổ phiếu ngân quỹ - Chênh lệch đánh giá lại tài sản: chênh lệch giá trị ghi sổ vật tư, sản phẩm, hàng hóa tài sản cổ định so với giá đánh giá lại thể biên đánh giá lại vật tư, sản phẩm, hàng hóa tài sản cổ định - Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Là chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trình đầu tư xây dựng (giai đoạn trước vào hoạt động) - Quỹ đầu tư phát triển: quỹ trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp sử dụng vào việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh đầu tư chiều sâu doanh nghiệp - Quỹ dự phòng tài chính: quỹ trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp sử dụng để bù đắp doanh nghiệp gặp rũi ro tài - Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu: Là quỹ hình thành từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp sử dụng vào việc khen thưởng mục đích khác phục vụ công tác điều hành Ban giám đốc, Hội đồng quản trị - Lợi nhận sau thuế chưa phân phối: phản ánh kết kinh doanh (lợi nhuận, lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp tình hình phân chia lợi nhuận xử lý lỗ doanh nghiệp - Nguồn vốn đầu tư XDCB: nguồn vốn hình thành ngân sách cấp đơn vị cấp cấp Vốn đầu tư xây dựng đơn vị dùng cho việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng sản xuất, kinh doanh, mua sắm tài sản cố định để đổi công nghệ - Nguồn kinh phí quỹ khác: bao gồm quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, nguồn kinh phí nghiệp + 1.3 Nguyên tắc kế toán - Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng loại nguồn vốn quỹ có theo sách tài quy định hành, với nguyên tắc phải hạch toán rành mạch, rõ ràng loại vốn quỹ Phải theo dõi chi tiết nguồn hình thành đối tượng góp vốn, loại vốn quỹ - Việc chuyển dịch từ nguồn vốn sang nguồn khác từ chủ sở hữu sang chủ sở hữu khác phải theo sách tài hành đầy đủ thủ tục cần thiết - Khi có thay đổi sách kế toán phát sai sót trọng yếu mà phải áp dụng hồi tố, sau xác định ảnh hưởng khoản mục vốn chủ sở hữu phải điều chỉnh vào số dư đầu năm tài khoản vốn chủ sở hữu tương ứng năm - Trường hợp doanh nghiệp bị giải thể phá sản, chủ sở hữu vốn nhận phần giá trị lại tài sản sau toán khoản nợ phải trả 1.4 Nhiệm vụ kế toán - Tổ chức, ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu loại vốn góp chủ sở hữu vốn cách kịp thời, xác theo dõi chặt chẽ tình hình sử dụng vốn đặc biệt nguồn vốn XDCB - Tính toán lợi nhuận doanh nghiệp thời kỳ kế toán cách xác tiến hành phân phối lợi nhuận sau thuế theo qui định nhà nước - Theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng, chi tiêu quĩ doanh nghiệp theo nội dung qui định - Tính toán phản ánh cách kịp thời, xác khoản chênh lệch đánh lại giá tài sản phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp theo dõi cách thức xử lý khoản chênh lệch - Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh để có biện pháp thích hợp nâng cao hiệu kinh doanh II Kế tốn nguồn vốn kinh doanh 2.1 Nội dung: Nguồn vốn kinh doanh số vốn mà doanh nghiệp dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh như: - Doanh nghiệp nhà nước: nhà nước giao, điều động từ doanh nghiệp nội tổng công ty, vốn công ty mẹ đầu tư vào công ty, khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản ghi tăng giảm nguồn vốn kinh doanh bổ sung từ quỹ, trích lập từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh tổ chức cá nhân nước viện trợ không hoàn lại - Công ty liên doanh: bên tham gia liên doanh góp vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế - Doanh nghiệp tư nhân: Nguồn vốn kinh doanh bao gồm vốn chủ doanh nghiệp bỏ kinh doanh bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh - Công ty Trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh, Nguồn vốn kinh doanh thành viên góp vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh - Công ty cổ phần: Nguồn vốn kinh doanh hình thành từ số tiền mà cổ đông đóng góp cổ phần, bổ sung từ lợi nhuận sau thuế theo định Đại hội đồng cổ đông theo quy định điều lệ công ty, thặng dư vốn cổ phần bán cổ phiếu cao mệnh giá, bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh, từ quỹ tặng biếu, viện trợ… 2.2 Nguyên tắc hạch toán - Các doanh nghiệp hạch toán vào nguồn vốn kinh doanh theo số vốn thực tế góp tiền, tài sản thành lập huy động thêm vốn để mở rộng quy mô hoạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo nguồn hình thành vốn Trong cần theo dõi chi tiết cho tổ chức cá nhân tham gia góp vốn - Đối với doanh nghiệp liên doanh phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo bên góp vốn, lần góp vốn, mức vốn góp, loại vốn góp như: vốn góp ban đầu, vốn bổ sung từ kết hoat động kinh doanh - Chỉ ghi giảm vốn kinh doanh doanh nghiệp nộp trả vốn cho cho ngân sách nhà nước, bị điều động vốn cho doanh nghiệp khác nội tổng công ty, trả lại vốn góp cho cổ đông bên góp vốn liên doanh giải thể lý Doanh nghiệp, xử lý bù lỗ kinh doanh theo định đại hội cổ đông - Trường hợp nhận góp vốn liên doanh, vốn góp cổ phần ngoại tệ quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ ngân hàng ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ngày tài thời điểm phát sinh Trường hợp nhận vốn góp tổ chức, cá nhân vốn góp tài sản phải phản ánh tăng nguồn vốn kinh doanh theo giá đánh giá lại tài sản bên góp vốn chấp thuận - Đối với công ty cổ phần, vốn góp cổ phần cổ đông ghi theo giá thực tế phát hành cổ phiếu, phản ánh chi tiết theo hai tiêu riêng: Vồn đầu tư chủ sở hữu thặng dư vốn cổ phần Vốn đầu tư chủ sở hữu phản ánh theo mệnh giá cổ phiếu Thặng dư vốn cổ phần phản ánh khoản chênh lệch tăng số tiền thực tế thu so với mệnh giá phát hành lần đầu, phát hành bổ sung cổ phiếu chênh lệch tăng giảm số tiền thực tế thu so với giá mua lại cổ phiếu tái phát phát hành cổ phiếu quỹ Riêng trường hợp mua lại cổ phiếu để hủy bỏ ngày mua giá trị cổ phiếu ghi giảm nguồn vốn kinh doanh ngày mua lại giá thực tế mua lại ghi giảm nguồn vốn kinh doanh chi tiết theo mệnh giá phần thặng dư vốn cổ phần cổ phiếu mua lại 2.3 Kế toán chi tiết : Phải tổ chức hạch toán chi tiết theo nguồn hình thành vốn, cần theo dõi chi tiết cho tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn, lần góp vốn, thông qua sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh 2.4 Kế toán tổng hợp 2.4.1 Tài khoản sử dụng TK sử dụng: 411 Nguồn vốn kinh doanh Tài khoản 411 “Nguồn vốn kinh doanh ” Bên nợ : - Nguồn vốn kinh doanh giảm: + Hoàn trả vốn cho chủ sở hữu vốn + Giải thể lý DOANH NGHIỆP + Bù lỗ kinh doanh theo định đại hội cổ đông + Mua lại cổ phiếu để hủy bỏ - Bên có : - Nguồn vốn kinh doanh tăng do: + Các chủ sở hữu đầu tư vốn (vốn góp ban đầu vốn góp bổ sung) + Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh + Phát hành cổ phiếu cao mệnh giá + Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (sau trừ khoản thuế phải nộp) làm tăng nguồn vốn kinh doanh Số dư bên có : - Nguồn vốn kinh doanh có doanh nghiệp Tài khoản mở chi tiết theo nguồn hình thành Tài khoản 411 “ Nguồn vốn kinh doanh” có tài khoản cấp - TK 4111 “ Vốn đầu tư chủ sở hữu” TK phản ánh khoản vốn thực đầu tư chủ sở hữu theo điều lệ công ty chủ sở hữu vốn Đối với công ty cổ phần vốn góp từ phát hành cổ phiếu ghi vào tài khoản theo mệnh giá - TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần Tài khoản phản ánh phần chênh lệch tăng phát hành cổ phiếu cao mệnh giá chênh lệch tăng giảm so với giá mua lại tái phát hành cổ phiếu quỹ công ty cổ phần - TK 4118 – Vốn khác Tài khoản phản ánh số vốn kinh doanh hình thành bổ sung từ kết kinh doanh tặng, biếu, tài trợ, dánh giá lại tài sản ( Nếu khoản phép ghi tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh) 2.4.2 Phương pháp hạch toán - Khi thực nhận vốn góp đầu tư chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 111,121 Nợ TK 152,153 (611) Nợ TK 211 – TSCĐ HH Nợ TK 213 – TSCĐ VH Có TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu -Khi nhận tiền mua cổ phiếu cổ đông với giá phát hành theo mệnh giá cổ phiếu, ghi: N ợ TK 111,112 –(mệnh giá) Có TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu – mệnh giá -Khi nhận tiền mua cổ phiếu cổ đông với giá phát hành cao mệnh giá cổ phiếu Nợ TK 111,112 (giá phát hành) Có TK 4111- Nguồn vốn kinh doanh (mệnh giá) Có TK 4112 (chênh lệch lớn giá phát hành mệnh giá cổ phiếu) - Khi nhận tiền tài phát hành cổ phiếu quỹ Nợ TK 111,112 (giá tái phát hành) Nợ TK 4112 số chênh lệch giá tài phát hành nhỏ giá ghi sổ cổ phiếu Có TK 419 – Cổ phiếu quỹ (theo giá ghi sổ) Có TK 4112 số chênh lệch giá tài phát hành lớn giá ghi sổ cổ phiếu - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ quỹ đầu tư phát triển phép hội động quản trị cấp có thẩm quyền, ghi: Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh( TK 4118) - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh số chênh lệch đánh giá lại tài sản: Nợ TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại TS Co TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh - Khi công trình XDCB hoàn thành công việc mua sắm TSCĐ xong đưa vào sử dụng cho hoạt động SXKD, toán vốn đầu tư duyệt, kế toán ghi tăng TSCĐ, đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCB Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh - Khi công ty thành viên trực thuộc tổng công ty, công ty nhận vốn từ tổng công ty, công ty mẹ đầu tư để bổ sung vốn kinh doanh, kế toán đơn vị cấp , ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh - Khi nhận quà biếu tặng, tài trợ Nợ TK 111,112 Nợ TK 211 – TSCĐHH Nợ TK 213 – TSCĐ VH Có KK 711 – Thu nhập khác Sau thực nghĩa vụ thuế với nhà nước, phần lại phép ghi tăng nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 4118 – Vốn khác - Bổ sung vốn góp trả cổ tức cổ phiếu cho cổ đông Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giá phát hành nhỏ mệnh giá cổ phiếu) Có TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu(theo mệnh gia) CóTK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giá phát hành lớn mệnh giá cổ phiếu) - Khi nhận vốn góp bên tham gia liên loanh III Nợ TK 111,112, 211,213 Có TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu Khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu để hủy bỏ ngày mua lại + trường hợp giá thực tế mua lại lớn mệnh giá cổ phiếu Nợ TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu (theo mệnh giá) Nợ TK 4112– Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giá mua lại lớn mệnh giá cổ phiếu) Có TK 111,112 + Trường hợp giá thực tế mua lại nhỏ mệnh giá cổ phiếu Nợ TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu (theo mệnh giá) Có TK 111,112… Có TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giá mua lại nhỏ mệnh giá cổ phiếu) - Khi hủy bỏ cổ phiếu quỹ Nợ TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu (theo mệnh giá) Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giá mua lại lớn mệnh giá cổ phiếu) Có TK 419 – Cổ phiếu quỹ - Khi hoàn trả vốn cho thành viên góp vốn Nợ TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu Có TK 111,112… - Khi đơn vị thành viên công ty hoàn trả vốn cho Tổng công ty, công ty mẹ theo phương thức ghi giảm vốn, kế toán cấp ghi:

Ngày đăng: 04/10/2016, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan