Bài viết số 6 lớp 8, tập làm văn lớp 8

4 574 1
Bài viết số 6 lớp 8, tập làm văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài vi ết s ố6 l ớp đề 1: D ựa vào v ăn b ản “Chi ếu d ời đô ” “H ịch t ướn g s ĩ” nêu suy ngh ĩ c em v ềvai trò c nh ững ng ười lãnh đạo anh minh nh ưLý Công U ẩn Tr ần Qu ốc Tu ấn v ới v ận m ệnh c đất n ước Bài làm 1) Mở bài: _ Có thễ nói dân tộc VN trải qua 4000 năm dựng nước giữ nước, truyền thống đáng tự hào Đất nước sống đời thái bình, no ấm nhờ tài đức vị vua, vị tướng sĩ văn võ song toàn Lý Công Uẩn (tức vua Lý Thái Tổ), Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo Vương) Họ người lãnh đạo anh minh suốt đời vận mệnh đất nước Dựa vào văn “Chiếu dời đô” Lý Công Uẫn văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn làm sáng tỏ điều 2) Thân bài: Như biết, Lý Công Uẩn vốn người thông minh nhân ái, có chí lớn lập nhiều chiến công Vì thế, Lê Ngọa Triều mất, ông triều thần tôn lên làm vua lấy niên hiệu Thuận Thiên Lý Công Uẫn lên định dời kinh đô Hoa Lư thành Đại La, nhà vua hiễu rõ Đại La vùng đất mà nhân dân sống no ấm, đất nước hưng thịnh đời đời Lý Công Uẩn định theo ý riêng mà lo cho vận nước, hợp với lòng dân Người viết “Chiếu dời đô” bày tỏ mục đích dời đô là: “vân mệnh trời”, “theo ý dân”, “thấy thuận thiên thay đổi”, dời đến nơi “trung tâm trời đất”, tiện hướng “nhìn sông dựa núi”,… “nơi thánh địa” Đọc văn “chiếu dời đô” ta cảm nhận Lý Công Uẩn không vị vua có tài mà có đức, ông xứng đáng vị vua anh minh bậc tiên đế muôn đời Quyết định dời đô ông sáng suốt kinh đô Đại La vững mạnh suốt 200 năm, có nghĩa nhân dân thái bình, no ấm suốt thời gian (kinh đô Đại La_Thăng Long_chính thủ đô Hà Nội ngày nay, linh hồn VN) Thời kì nhân dân Đại Việt phải đương đầu với quân Nguyên_Mông hãn, vị nguyên soái Trần Quốc Tuấn tức Hưng Đạo Vương lần cầm quân đánh bại quân xâm lược Ông xứng đáng vị anh hùng dân tộc Trước năm 1285, Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” với mục đích kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ đễ chuẩn bị đánh quân xâm lược Bài Hịch có sức thuyết phục cao lập luận sắc bén, có tình có lý Trong Hịch Trần Quốc Tuấn sáng suốt nêu gương trung thần nghĩa sĩ Trung Quốc đễ đánh vào lòng tự tôn tướng sĩ quyền Ông nhắc lại cách đối xử thân tình đến với họ, cho họ thấy tội ác giặc, bày tỏ lòng trước vận mệnh đất nước Trần Quốc Tuấn phản ánh phê phán bàng quan vô trách nhiệm tướng sĩ Vạch nguy nước nhà tan, lật ngược vấn đề: Nếu tướng sĩ lo học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ người sử sách lưu danh Với cách lập luận thế, Trần Quốc Tuấn khơi dậy, khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc tất người Trần Quốc Tuấn vốn nhà võ thấu đáo học làm người, nắm rõ “tam cương, ngũ thường” Ông xứng đáng gương để chiến sĩ noi theo Trong kho tàng văn học nước nhà “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn xứng đáng “An thiên cỗ hùng văn”, “tiếng kèn xung trận hào hùng”, mãi nhân dân thời Trần (thế kỉ 13) đời sau không quên công đức ông 3) Kết bài: Nói tóm lại, lịch sử đất nước Việt Nam có trang vàng chói lọi nhờ vào vị vua, vị tướng anh minh Lý Công Uẫn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi,… Họ gương sáng ngời đễ đời sau soi vào mà học tập Chúng ta tưởng nhớ đến Bác Hồ lãnh đạo toàn dân giành độc lập ngày hôm Chúng ta chắn Bác noi gương người trước Sống xứng đáng với hi sinh họ Bác nói: “Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Và người ân cần dạy tuổi trẻ “có tài mà đức người vô dụng Có đức mà tài làm việc khó” Bài vi ết s ố l ớp đề 2: Câu nói c M Go-r ơki ” Hãy yêu sách, ngu ồn ki ến th ức, ch ỉ có ki ến th ức m ới đườ ng s ống” g ợi cho em suy ngh ĩ ? Bài làm 1.Mở Bài : Đã từ lâu sách ăn tinh thần thiều cuốc sống hàng ngày Sách gì?(là kho tàng huyền bí làm kích thích tò mò người….) Nếu không sống thiếu bạn ta thiếu sách được… Nó chìa khóa mở mang tầm hiểu biết làm đẹp sóng Cho nên nhận định sách , M.Go-rơ-ki nói :”Hãy yêu sách…” 2.Thân Bài: Người đời thường nói :” Bộ lông làm đẹp công,tri thức làm đẹp người” Trong đời sống Xã hội nay,nếu tri thức sao?Con người có tồn phát triển không?… Sách báo,một nguồn thông tin để biết diễn biến xảy nước đồng thời tiếp thu kiến thức lạ Sách nơi người lưu trữ truyền lại kiến thức lịch sử Sách có sức sống phi thường vượt qua giới hạn không gian thời gian.Chính vậy,cuộc sống nhờ có sách mà người cảm thấy nào?(thoải mái,mở rộng tầm hiểu biết nâng cao hơn) Sách mang đến cho ta nhiều điều mẻ.Sách có nhiều loại,nhiều đề tài khác nhau.Do giúp ta có gì? Đến với sách,ta biết xảy đâu?.Chẳng hạn sách lịch sử giúp ta hình dung đấu tranh ác chiến thời vàng song triều đại Sách học thể tài nhiều nhà văn,cho ta biết thưởng thức thơ văn,bồi dưỡng tâm hồn,toán học lại khiến ta phải tư đầu óc… Sách giới thiệu với ta nhiều kinh nghiệm,thành tựu KH,nông-công nghiệp trị.Ngoài sách hường dẫn viên đưa ta đến danh lam thắng cảnh,kì quan giới Tất dùng để khẳng định sách nguồn kiến thức ?Nó dạy ta điều hay lẽ phải sống,giúp ta ngày hoàn thiện thân nhân phẩm,đạo đức Cho nên nói sách người bạn thân nào?(hữu ích mang lại niềm tin yêu…).Sách không giúp mở mang kiến thức mà đem đến nguồn hạnh phúc,sự thản cho tâm hồn Do vậy,câu nói M.Go-rơ-ki đắn… Bên cạnh mặt tốt có xấu.Vì vậy,cần phải biết chọn sách phù hợp với lứa tuổi Mục đích đọc sách gì?(giải trí cách lành mạnh,thêm kiến thức… ) Nhưng coi sách có cách tự học nên phải đọc sách lúc,đúng chỗ.Tuy nhiên lúc củng đọc mọt sách hay đọc để không thực tế chàng Đôn-ki-hô-tê Chúng ta cần xếp hợp lí thời gian đọc sách cách,biến kiến thức sách thành riêng mình.Nó người bạn tốt cho biết nâng niu,trân trọng học hỏi Kiến thức giúp cho XH văn minh thoát khỏi lạc hậu.Một XH trọng nhiều đến tài trí có nhiều nhân tài.Một đất nước có nhiều đội ngũ KH có phát minh máy móc đại tân tiến Cho nên kiến thức đường sống người.Đó đường ước mơ hy vong,biết hướng tương lai niềm tin tự khám phá để hoàn thiện nhân cách Vì sách người sống tối tăm,dốt nát,mất tự Kết Bài: Quả thật câu nói M.Go-rơ-ki lời khuyên chí tình.Sách quí không tự đến với người mà người phải tìm lấy sách để đọc Ta phải đọc sách cách ham mê đọc với tinh thần chủ động,suy nghĩ,nghiền ngẫm Đọc làm theo sách giúp ta trau dồi,nâng tầm hiểu biết ta cao Sách kho tàng trí tuệ nhân loại giá trị vô giá loài Bài vi ết s ố l ớp đề 3: T “Bàn lu ận v ề phép h ọc” c La S ơn Phu T Nguy ễn Thi ếp, nêu suy ngh ĩ v ề m ối quan h ệ c “h ọc” “hành” Bài làm Trong tấu gửi vua Quang Trung vào tháng năm 1791,ở phần “ Bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “Học rộng tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm” Như vậy, cách trăm năm, La Sơn Phu Tử nhận tầm quan trọng phương pháp học tập kết hợp lí thuyết với thực hành Điều cho biết hai yếu tố “học” “hành” có mối quan hệ mật thiết với tách rời Vậy, “học” gì? Học trình tiếp thu tri thức biến tri thức tiếp thu thành vốn hiểu biết thân Việc học không đơn thông qua việc hướng dẫn giảng dạy thầy cô, truyền thụ kinh nghiệm người lớn tuổi mà thông qua trao đổi với bạn bè, qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, sách quan sát từ thực tế sống Tuy nhiên, “học” dừng lại khâu lí thuyết Muốn biến điều học thành thực tế, thiết phải thông qua lao động thực hành “Hành” thao tác nhằm vận dụng kĩ năng, kiến thức tiếp thu vào việc giải tình huống, vấn đề cụ thể Không môn học lại phần thực hành.Việc thực hành thể qua tập sau vừa học lí thuyết,qua tiết thí nghiệm thực hành môn Lý ,Hóa ,Sinh; qua thao tác vận động môn Thể dục.Theo La Sơn Phu Tử trình bày phần “ bàn luận phép học” “hành” việc vận dụng đạo lý thánh hiền vào sống, biến triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thể nhân cách, phẩm giá người Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: ‘Học mà không hành học vô ích, hành mà không học hành không trôi chảy” Lời dạy Bác góp phần khẳng định mối quan hệ mật thiết tương hỗ hai yếu tố “học” “hành” sống Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu điều học Người có học mà ứng dụng điều học vào thực tế việc học trở thành vô ích Sau học lí thuyết bài tập để củng cố, sau tiết thí nghiệm thực hành kiến thức học khắc sâu Nếu tiết tập thí nghiệm điều học trở thành mớ lý thuyết suông tác dụng Đối với sĩ tử ngày xưa, học để hiểu rõ Đạo Đó lẽ đối xử ngày người với Người học mà không hiểu rõ đạo, vận dụng đạo lý thánh hiền để cư xử với mà “đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi,không biết đến tam cương, ngũ thường” Chắc chắn điều dẫn đến kết “chúa tầm thường thần nịnh hót” Và hậu tất yếu “ nước nhà tan” Ngược lại, người biết vận dụng lẽ đạo vào sống xã hội tốt đẹp nhiều La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nhấn mạnh “Đạo học thành người tốt nhiều,người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị” Tuy nhiên việc thực hành muốn đạt đến thành công cần phải có vai trò khơi gợi dẫn dắt lí thuyết Những kiến thức học có tác dụng định hướng, dẫn dắt để việc thực hành tốt Người thực hành mà dẫn dắt học vấn khó có hy vọng đạt mục đích, chẳng khác người bóng đêm mà ánh sáng đuốc soi đường.Không học sinh làm tập mà không vào công thức hay định lý học Cũng không thành công thí nghiệm mà hướng dẫn thao tác thầy cô Qua tấu, để củng cố phát huy vai trò việc học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thiết tha đề nghị xin vua Quang Trung thay đổi phương pháp học tập cho thích hợp: “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.” Có phương pháp học tập tốt đắn, kết hợp với thao tác thực hành bản, chắn kết học tập nâng cao “nhân tài lập công Triều đình nhờ vững yên” Tóm lại, từ viếc tìm hiểu tấu “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố “học” “hành” có tầm quan trọng quan hệ mật thiết “Học” có vai trò dẫn dắt việc “hành” “hành” có tác dụng củng cố khắc sâu hoàn chỉnh việc “học” Từ đó, em phải thay đổi phương pháp học tập cho đắn, biết kết hợp vận dụng tốt hai yếu tố “học” “hành” để nâng cao trình độ học vấn thân áp dụng linh hoạt vào thực tế

Ngày đăng: 04/10/2016, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan