LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT: Biện pháp phát triển và rèn luyện kỹ năngĐịnh hướng di chuyển cho trẻ khiếm thị

126 1.2K 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT: Biện pháp phát triển và rèn luyện kỹ năngĐịnh hướng di chuyển cho trẻ khiếm thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Do nhiều nguyên nhân khác nhau trong xã hội luôn luôn tồn tại một bộ phận người khuyết tật. Theo tổ chức y tế thế giới, cho đến những năm cuối thế kỉ XX số người khuyết tật chiếm khoảng 8 10% dân số thế giới, 40% trong số đó là trẻ em trong độ tuổi đến trường. Ở Việt Nam, theo con số thống kê sau nhiều cuộc điều tra của Viện Khoa học Giáo dục, hiện có khoảng 1,3 triệu trẻ em khuyết tật. Nhu cầu được chăm sóc, giáo dục và được tạo điều kiện cơ hội để học tập và hoà nhập cộng đồng xã hội của trẻ khuyết tật là một nhu cầu chính đáng. Công ước Quốc tế về quyền trẻ em (điều 18, 23, 28, 39), trong Tuyên ngôn thế giới về giáo dục cho mọi người (Thái lan, 1990), Tuyên ngôn về giáo dục đặc biệt Salamanca(Tây Ban Nha, 1994): “Giáo dục là quyền của con người và những người khuyết tật cũng có quyền được học trong các trường phổ thông và các trường đó phải được thay đổi để tất cả trẻ em đều được học. Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em một lần nữa nhấn mạnh đến các quyền cơ bản của trẻ khuyết tật. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) có ghi “Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật được học văn hoá và học nghề phù hợp”. Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991) “…trẻ em tàn tật, mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em có khó khăn đặc biệt được nhà nước và xã hội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt được trình độ giáo dục tiểu học”. Trẻ khiếm thị ở nước ta chiếm tỉ lệ 13,7% so với tổng số trẻ khuyết tật, trong đó trẻ mù khoảng 30.000 em. Đây là đối tượng gặp nhiều khó khăn trong học tập và hòa nhập cuộc sống. Do bị mất hoặc suy giảm thị lực một cách nghiêm trọng (giác quan thu nhận hơn 80% lượng thông tin từ môi trường xung quanh của mỗi người), đã gây trở ngại rất lớn về mặt tiếp thu kiến thức và tham gia các hoạt động học tập trong nhà trường, cũng như trong sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt trẻ mù gặp rất nhiều khó khăn trong định hướng, di chuyển và vận động. ĐHDC là hoạt động cơ bản đầu đời, giúp trẻ khiếm thị tiếp cận môi trường, di chuyển đúng mục đích để nắm bắt các cơ hội phát triển nhận thức và phát triển thể chất. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về GD ĐHDC, tuy nhiên việc vận dụng những nghiên cứu này vào giáo dục trẻ khiếm thị thì rất khác nhau. Việc vận dụng như thế nào cho phù hợp và hiệu quả thì phụ thuộc vào đặc điểm của cá nhân trẻ, môi trường sinh sống và môi trường hoạt động của trẻ. Trên thực tế giáo dục của Việt Nam, số lượng trẻ khiếm thị đã được đi học so với tổng số trẻ khiếm thị chiếm tỷ lệ khá cao, nhưng vẫn còn những trẻ khiếm thị chưa được đi học và thậm chí có những trẻ khiếm thị đã đi học nhưng giáo viên dạy trẻ vẫn chưa có những phương pháp và kỹ năng đầy đủ để hướng dẫn cho độ tuổi này. Qua thực tế cho thấy kỹ năng ĐHDC của trẻ rất kém, dẫn đến trẻ lười vận động kéo theo thể chất kém phát triển làm thu hẹp môi trường tương tác của trẻ, kết quả là nhận thức của trẻ kém phát triển. Từ những lý do trên tôi quyết định lựa chọn đề tài “Giáo dục định hướng – di chuyển cho trẻ khiếm thị mầm non 35 tuổi” nhằm giúp trẻ khiếm thị phát triển khả năng nhận thức, phát triển thể chất và hoà nhập xã hội. 2.Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục ĐHDC đề xuất các biện pháp phát triển và rèn luyện kĩ năng ĐHDC cho trẻ khiếm thị 3 5 tuổi nhằm giúp trẻ khiếm thị mầm non có thể di chuyển đúng mục tiêu, an toàn. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3.1 Khách thể nghiên cứu: quá trình giáo dục trẻ khếm thị mầm non 3 đến 5 tuổi tại các cơ sở giáo dục. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động giáo dục thể chất, phát triển giác quan và giáo dục kỹ năng ĐHDC cho trẻ khiếm thị 3 đến 5 tuổi tại các cơ sở giáo dục. 4. Giả thuyết khoa học Chúng tôi cho rằng bằng việc vận dụng các biện pháp phát triển các giác quan và các biện pháp phát triển và rèn luyện kỹ năng ĐHDC phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ, phù hợp điều kiện thực tế tại cơ sở giáo dục sẽ giúp trẻ có khả năng di chuyển độc lập, đúng mục đích, an toàn làm cơ sở cho trẻ học tập có hiệu quả và hòa nhập xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT PHẠM THỊ LOAN Biện pháp phát triển rèn luyện kỹ năngĐịnh hướng di chuyển cho trẻ khiếm thị LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÁNG 11/ 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT PHẠM THỊ LOAN Biện pháp phát triển rèn luyện kỹ năngĐịnh hướng di chuyển cho trẻ khiếm thị LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC MÃ SỐ: 60.14.0101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ts Phạm Minh Mục ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÁNG 11/ 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc mình, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Minh Mục – người tận tình giúp đỡ, định hướng khoa học, hướng dẫn, dạy suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em cán trẻ, vốn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, nên có thời điểm thầy vất vả chưa hài lòng em Em vô biết ơn trân trọng kiến thức thầy truyền đạt, lời động viên thầy dành cho em em gặp khó khăn suốt trình làm luận văn, điều đógiúp em có thêm nghị lực vươn lên Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy/cô khoa giáo dục đặc biệt- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo hội cho em học tập nghiên cứu chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên, CBQL trẻ khiếm thị Mái Ấm Huynh Đệ Như Nghĩa Trung Tâm khiếm thị NHật Hồng Tp Hồ Chí Minh- người nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ để em bổ sung hoàn thiện sở thực tiễn đề tài Lời cuối xin gửi lời cảm ơn tới tới gia đình, người thân, tập thể lớp cao học k22 bạn bè - người đồng hành, động viên giúp em có tinh thần, tâm lý thoải mái để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2014 Học viên PHẠM THỊ LOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thông tin chung giáo viên khảo sát Bảng 2.2 Thông tin chung trẻ khiếm thị khảo sát Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên chuyên biệt dạy trẻ khiếm thị giáo dục kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị mầm non 3- tuổi Bảng 2.4: Thực trạng mức độ xác định hướng không gian trẻ khiếm thị Bảng 2.5: Thực trạng kỹ xác định điểm quan trọng ĐHDC trẻ Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục trình giáo dục ĐHDC giáo viên Bảng 2.7: Thực trạng việc giáo viên sử dụng biện pháp rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị mầm non – tuổi Bảng 2.8: Thực trạng nhận thức giáo viên CBQL hình thức rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC trẻ khiếm thị mầm non – tuổi Bảng 2.9 Thực trạng việc sử dụng phương tiện hỗ trợ ĐHDC trẻ khiếm thị mầm non – tuổi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHDC: Định hướng di chuyển CBQL: Cán quản lí SL: Số lượng NCV: Nghiên cứu viên GV: Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Do nhiều nguyên nhân khác xã hội luôn tồn phận người khuyết tật Theo tổ chức y tế giới, năm cuối kỉ XX số người khuyết tật chiếm khoảng - 10% dân số giới, 40% số trẻ em độ tuổi đến trường Ở Việt Nam, theo số thống kê sau nhiều điều tra Viện Khoa học Giáo dục, có khoảng 1,3 triệu trẻ em khuyết tật Nhu cầu chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện - hội để học tập hoà nhập cộng đồng xã hội trẻ khuyết tật nhu cầu đáng Công ước Quốc tế quyền trẻ em (điều 18, 23, 28, 39), Tuyên ngôn giới giáo dục cho người (Thái lan, 1990), Tuyên ngôn giáo dục đặc biệt Salamanca(Tây Ban Nha, 1994): “Giáo dục quyền người người khuyết tật có quyền học trường phổ thông trường phải thay đổi để tất trẻ em học" Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em lần nhấn mạnh đến quyền trẻ khuyết tật Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) có ghi “ Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật học văn hoá học nghề phù hợp” Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991) “…trẻ em tàn tật, mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em có khó khăn đặc biệt nhà nước xã hội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt trình độ giáo dục tiểu học” Trẻ khiếm thị nước ta chiếm tỉ lệ 13,7% so với tổng số trẻ khuyết tật, trẻ mù khoảng 30.000 em Đây đối tượng gặp nhiều khó khăn học tập hòa nhập sống Do bị suy giảm thị lực cách nghiêm trọng (giác quan thu nhận 80% lượng thông tin từ môi trường xung quanh người), gây trở ngại lớn mặt tiếp thu kiến thức tham gia hoạt động học tập nhà trường, sinh hoạt hàng ngày Đặc biệt trẻ mù gặp nhiều khó khăn định hướng, di chuyển vận động ĐHDC hoạt động đầu đời, giúp trẻ khiếm thị tiếp cận môi trường, di chuyển mục đích để nắm bắt hội phát triển nhận thức phát triển thể chất Đã có nhiều công trình nghiên cứu giới Việt Nam GD ĐHDC, nhiên việc vận dụng nghiên cứu vào giáo dục trẻ khiếm thị khác Việc vận dụng cho phù hợp hiệu phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân trẻ, môi trường sinh sống môi trường hoạt động trẻ Trên thực tế giáo dục Việt Nam, số lượng trẻ khiếm thị học so với tổng số trẻ khiếm thị chiếm tỷ lệ cao, trẻ khiếm thị chưa học chí có trẻ khiếm thị học giáo viên dạy trẻ chưa có phương pháp kỹ đầy đủ để hướng dẫn cho độ tuổi Qua thực tế cho thấy kỹ ĐHDC trẻ kém, dẫn đến trẻ lười vận động kéo theo thể chất phát triển làm thu hẹp môi trường tương tác trẻ, kết nhận thức trẻ phát triển Từ lý định lựa chọn đề tài “Giáo dục định hướng – di chuyển cho trẻ khiếm thị mầm non 3-5 tuổi” nhằm giúp trẻ khiếm thị phát triển khả nhận thức, phát triển thể chất hoà nhập xã hội 2.Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn giáo dục ĐHDC đề xuất biện pháp phát triển rèn luyện kĩ ĐHDC cho trẻ khiếm thị - tuổi nhằm giúp trẻ khiếm thị mầm non di chuyển mục tiêu, an toàn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: trình giáo dục trẻ khếm thị mầm non đến tuổi sở giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động giáo dục thể chất, phát triển giác quan giáo dục kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị đến tuổi sở giáo dục Giả thuyết khoa học Chúng cho việc vận dụng biện pháp phát triển giác quan biện pháp phát triển rèn luyện kỹ ĐHDC phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ, phù hợp điều kiện thực tế sở giáo dục giúp trẻ có khả di chuyển độc lập, mục đích, an toàn làm sở cho trẻ học tập có hiệu hòa nhập xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận Giáo dục ĐHDC cho trẻ khiếm thị 3-5 tuổi 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Nghiên cứu nhận thức giáo viên, phụ huynh, cán quản lý giáo dục nhu cầu, khả cần giáo dục trẻ khiếm thị mầm non - Nghiên cứu thực trạng biện pháp mà giáo viên sử dụng để giáo dục kĩ định hướng di chuyển trẻ khiếm thị mầm non - Khảo sát thực trạng mức độ phát triển trẻ khiếm thị: thể chất, nhận thức, giao tiếp thực trạng kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị 3-5 tuổi 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển thị lực lại, giác quan, phát triển kỹ ĐHDC, thực nghiệm tính khả thi, tính khoa học biện pháp đề xuất Giới hạn nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu trẻ khiếm thị mức độ mù nhìn học sở giáo dục chưa can thiệp sớm - Trẻ khiếm thị học địa bàn Tp Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Phương pháp vật biện chứng: Mối quan hệ biện chứng giáo dục đối tượng giáo dục Phương pháp hệ thống: dựa chương trình Giáo dục mầm non giáo dục kỹ đặc thù nhằm phát triển toàn diện TKT để trở thành cá nhân độc lập sau 7.2 Phương pháp nghiên cứu: 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng quan nghiên cứu tài liệu nước phương pháp giáo dục, phương pháp phát triển giác quan, phương pháp phát triển ĐHDC Nghiên cứu luận khoa học, lý luận dạy học, lý luận giáo dục mầm non, khái niệm đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: xây dựng bảng hỏi nhằm đánh giá nhận thức giáo viên, phụ huynh, cán quản lý giáo dục khả nhu cầu giáo dục trẻ khiếm thị, vấn đề liên quan đến đặc điểm phát triển trẻ, điều kiện vật chất, môi trường giáo dục mà sở giáo dục sử dụng 10 hợp Hình thức tổ chức chưa phù hợp Khác: ………………… ………………… Câu 6: Theo Thày/ Cô, yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC trẻ khiếm thị -5 tuổi gì? Các yếu tố Rất ảnh hưởng Ả Ít Khôn nh ảnh g ảnh hưởng hưởng hưởng Thị lực lại giác quan khác Bản thân trẻ Môi trường Cách hướng dẫn trẻ Đặc điểm môi trường Khác …………………………… ………………………… ……… 112 Câu 7: Thày cô có dạy phát triển giác quan cho trẻ không? S Mức độ Các giác quan TT Có K hông Thị giác Thính giác Xúc giác Khứu giác Vị giác Cơ khớp vận động Giác quan khác Câu8 : Thày cô dạy phát triển giác quan cho trẻ nào? ( Câu 9: Thày cô vui lòng chia sẻ kinh nghiệm tâm đắc dạy ĐHDC cho trẻ khiếm thị mầm non 113 Xin trân trọng cảm ơn thầy/cô cộng tác có ý nghĩa này! 114 Phụ lục số PHIẾU TỌA ĐÀM Nhằm cụ thể hóa xác hóa nội dung thông tin thu từ việc sử dụng phiếu hỏi khảo sát, tiến hành tổ chức tọa đàm với giáo viên trực tiếp dạy trẻ khiếm thị Ngoài trao đổi nội dung phiếu hỏi dành cho giáo viên, buổi tọa đàm có thêm nội dung sau: S Câu hỏi tọa đàm Đánh giá khả trẻ khiếm Nội dung tọa đàm TT thị nói chung khả tham gia trẻ khiếm thị – tuổi vào trình rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC Khó khăn Lưu ý sử dụng biện pháp hướng dẫn trẻ khiếm thị rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC Cụ thể việc dạy phát triển giác quan cho trẻ khiếm thị – tuổi giáo viên Cụ thể việc dạy kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị – tuổi giáo viên Hình thức rèn luyện phát triển kỹ ĐH DC cho trẻ khiếm thị – tuổi mà thầy cô cho phù hợp với điều kiện 115 lớp Đối với thầy cô, khó khăn tổ chức hoạt rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị – tuổi gì? Mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị – tuổi 116 Phụ lục số PHIẾU TÌM HIỂU KHẢ NĂNG- NHU CẦU TRẺ KHIẾM THỊ A Thông tin chung Họ tên trẻ: sinh: Thời điểm phát thị: (tháng/ tuổi): Nam Nữ Nguyên Ngày nhân khiếm Địa liên lạc: Thông tin y tế: Chưa khám mắt Đã khám mắt Cụ thể: Chưa chữa trị Đã chữa trị Cụ thể: Chưa phẫu thuật Đã phẫu thuật Cụ thể: B Nội dung Về thể chất Thể chất: ………………… Khả vận động: Bình thường Không Bình thường bình thường Không bình thường ………………… Về thị giác, thị lực, thị trường 2.1 Thị giác Hình dạng mắt: Bình thường Không bình thường Nếu không bình thường biểu mắt Không có mắt Quá nhiều tròng Sụp mi Hẹp khe Cầu mắt lồi Cầu mắt lõm 117 trắng mi Mắt to, mắt bé Lác Đục thủy tinh thể Rung giật nhãn Quặm Khác: cầu ……………… 2.2 Thị lực Không cần kính Đã có kính trợ thị Chưa có kính trợ thị 2.3 Thị trường Thị trường bị thu hẹp: Nếu có: Trái Không Phải Có Trên Dưới Trung tâm Ngoại biên 2.4 Phản xạ với ánh sáng màu sắc Sợ ánh sáng chói Thích ánh sáng Có Không Ngoài Trong nhà trời Nhận biết sáng tối Có Không Nhận biết màu sắc Có Không Các giác quan khác trẻ 3.1 Khả nghe Bình thường Nghễnh ngãng Điếc 3.2 Khả xúc giác Bình thường Không bình thường Khả khác 4.1 Khả tự phục vụ 118 Xúc ăn: Có Uống nước: Có Đi vệ sinh: Có Không Không Không 4.2 Khả định hướng, di chuyển Bình thường Khó khăn 4.3 Khả phát triển ngôn ngữ Bình thường Khó khăn 4.4 Khả phát triển trí tuệ Bình thường Khó khăn , năm ngày tháng Người ghi kết (Ký, họ tên) 119 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐHDC CỦA TRẺ KHIẾM THỊ MẦM NON – TUỔI Họ tên học sinh: Nam/ nữ: Dạng tật: Thị lực: MT Thời gian mắc tật: Nguyên nhân: Được can thiệp sớm: Có Không Đi học hòa nhập: Có Không Lớp MP Trường Xác định hướng không gian lấy thể trẻ làm chuẩn Các hướng không gian Xác Xác Xác định đúng, định đúng, định sai nhanh chậm nhiều Không biết Bên trái Bên phải Phía Phía Phía trước Phía sau 120 Xác định hướng không gian lấy người khác làm chuẩn làm chuẩn Các hướng không gian Xác Xác Xác định đúng, định đúng, định sai nhanh chậm nhiều Không biết Bên trái Bên phải Phía Phía Phía trước Phía sau Xác định hướng không gian lấy vật làm chuẩn Các hướng không gian Xác Xác Xác định đúng, định đúng, định sai nhanh chậm nhiều Không biết Bên trái Bên phải Phía 121 Phía Phía trước Phía sau Kỹ xác định điểm quan trọng Các điểm quan trọng Xác định không cần trợ Xác định cần trợ giúp giúp Thỉnh Không thoảng xác có trợ định giúp Điểm đầu mối Điểm mốc Các tín hiệu đặc trưng Kỹ sử dụng phương tiện hỗ trợ ĐHDC Phương tiện hỗ trợ Sử dụng thường xuyên Sử Thỉnh dụng cần thoảng sử thiết dụng Không biết sử dụng 122 Gậy gấp đầu nhỏ Gậy gấp đầu lăn Kính Xa bàn Sự điều chỉnh sở vật chất Cơ sở vật chất Có điều chỉnh Không điền chỉnh Khuôn viên trường Hành lang Cầu thang Tín hiệu nhận biết cửa Xin trân trọng cảm ơn! 123 Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về mức độ cần thiết khả thi quy trình tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ khiếm thị 5-6 tuổi học hòa nhập Xin thầy/cô vui lòng trả lời thông tin đây: Họ tên: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Đánh giá mức độ biện pháp rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC - Rất cần thiết - Cần thiết - Ít cần thiết - Không cần thiết Đánh giá tính khoa học biện pháp - Rất khoa học - khoa học 124 - Ít khoa học - Không khoa học Đánh giá mức độ khả thi biện pháp - Rất khả thi: - Khả thi: - Ít khả thi - Không khả thi Đánh giá mức độ hiệu biện pháp - Rất hiệu quả: - hiệu quả: - Ít hiệu - Không hiệu Theo thày/ cô, để áp biện pháp trường/ lớp cần thêm điều kiện gì? - Có hướng dẫn văn cụ thể - Có tài liệu hướng dẫn kèm - Được tập huấn, bồi dưỡng chuyên sâu 125 - Cần đảm bảo điều kiện trang thiết bị dạy học Khác: …………………………………………………………………………………… Theo thầy/cô, để biện pháp thực hiệu khả thi biện pháp cần bổ sung, điều chỉnh nào? Xin cảm ơn thầy/cô cộng tác có ý nghĩa này! 126

Ngày đăng: 04/10/2016, 07:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài.

    • 2.Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 6. Giới hạn nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu.

    • 8. Cấu trúc luận văn:

    • Chương 1: Cơ sở lý luận của các biện pháp giáo dục ĐHDC cho trẻ khiếm thị 3 đến 5 tuổi

      • 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

        • 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

        • 1.2. Trẻ khiếm thị và đặc điểm trẻ khiếm thị lứa tuổi mầm non

          • 1.2.1. Trẻ khiếm thị

          • 1.2.2. Đặc điểm trẻ khiếm thị lứa tuổi mầm non

          • 1.3. Chương trình giáo dục mầm non về phát triển kỹ năng ĐHDC cho trẻ khiếm thị 3 – 5 tuổi

          • 1.4. Phát triển kỹ năng ĐHDC cho trẻ khiếm thị mầm non 3-5 tuổi.

            • 1.4.1. Khái niệm kỹ năng ĐHDC và các khái niệm khác

            • 1.4.2. Đặc điểm phát triển kỹ năng ĐHDC của trẻ khiếm thị mầm non

            • 1.4.3. Mục tiêu và nội dung giáo dục định hướng di chuyển cho trẻ khiếm thị mầm non 3-5 tuổi

            • 1.4.3.1. Mục tiêu giáo dục kỹ năng ĐHDC

            • 1.4.3.2 Nội dung giáo dục ĐHDC cho trẻ khiếm thị.

            • 1.4.3.3. Phương pháp tổ chức giáo dục ĐHDC

            • 1.4.3.4. Biện pháp giáo dục ĐHDC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan