Đề thi học kì I(2008-2009), Ngữ văn K12 CB

3 387 1
Đề thi học kì I(2008-2009), Ngữ văn K12 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục - đào tạo SƠN LA CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM Trờng THPT Chiềng sinh c lp - T do - Hnh phỳc KIM TRA HC Kè I (Nm hc 2008 - 2009) Mụn: Ng vn lp 12 - C bn (Thi gian: 90 phỳt) A. BI Cõu 1 (1 im) Nhng thao tỏc lp lun no c s dng trong on vn sau? "Ting sui trong nh ting hỏt xa Nguyn Du, Bch C D so ting n vi ting sui. Th L li so sỏnh ting hỏt trong vi nc ngc tuyn. Nhng ngi ny khụng miờu t trc tip ting sui. Ch cú Nguyn Trói cho ting sui l ting n cm. Cú l ú l hỡnh nh gn nht vi cõu th ny. Cú th chng phi ngu nhiờn. Nguyn Trói snh õm nhc. Bỏc H cng thớch õm nhc. Ting hỏt ca mt danh ca Phỏp tng thớch nghe thi tr, n tui by mi Bỏc cũn nh ch Ma--len Rớp-phụ tỡm li h. Ting sui ngn ca t nc hay ting hỏt ca trỏi tim ngi ngh s yờu i? (Theo Lờ Trớ Vin, trong Lm vn 12, NXB Giỏo dc 2000) Cõu 2 (2 im) Trỡnh by ngn gn quan im sỏng tỏc vn hc ca H Chớ Minh. Cõu 3 (7 im) Phõn tớch on th sau: "Tõy Tin on binh khụng mc túc Quõn xanh mu lỏ d oai hựm Mt trng gi mng qua biờn gii ờm m H Ni dỏng kiu thm Ri rỏc biờn cng m vin x Chin trng i chng tic i xanh o bo thay chiu anh v t Sụng Mó gm lờn khỳc c hnh ("Tõy Tin" - Quang Dng) 1 B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 * Cần nêu được: Thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn: so sánh, bình luận. - Cho 1 điểm khi: : Nêu đủ hai thao tác trên. - Cho 0,5 điểm khi: : Nêu được một trong hai thao tác. Câu 2 a. Cần có các ý sau: - Hồ Chí Minh xem sáng tác văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. - Người đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức. Người cho rằng văn chương trong thời đại Cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. - Người luôn quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. b. Cách cho điểm - Cho 2 điểm: Thí sinh trình bày đủ 3 ý trên và diễn đạt gãy gọn, chữ viết sáng sủa. - Cho 1 điểm khi: : Nêu được khoảng một nửa số ý và diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận. - Các mức điểm khác, giáo viên dựa vào 2 thang điểm trên để vận dụng cho thích hợp. Câu 3 1. Yêu cầu về năng Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích hình tượng nghệ thuật trong một đoạn thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng, học sinh biết phát hiện, phân tích những đặc sắc nghệ thuật để làm nổi bật hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ. a. Về nghệ thuật - Sự kết hợp hài hoà giữa hai bút pháp hiện thực và lãng mạn; hình ảnh gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc. - Sử dụng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ gân guốc, chắc khoẻ, giàu tính nhạc, ngôn ngữ tạo hình độc đáo,… b. Về nội dung Đoạn thơ khắc hoạ hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa và bi tráng. - Khí phách, lẫm liệt, sức mạnh phi thường bên trong hình hài tiều tuỵ. - Tâm hồn trẻ trung, hào hoa, lãng mạn - Tinh thần xả thân vì lí tưởng, sự hy sinh cao cả được tổ quốc ngưỡng vọng 3. Các mức điểm cụ thể như sau: - Điểm 7: Đáp ứng được các yêu cầu trên; cảm nhận sâu sắc, dẫn chứng chọn lọc và chính xác; văn viết có cảm xúc, có thể còn một vài sai sót. - Điểm 5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên. Diễn đạt tương đối tốt. Có thể mắc một số sai sót nhỏ. 2 - Điểm 3: Hiểu được yêu cầu cơ bản của đề bài. Tỏ ra nắm được nội dung chính của đoạn trích, nhưng phân tích còn lúng túng. Đã nêu được khoảng một nửa số ý. Dẫn chứng tạm đủ, nhưng còn có chỗ chưa chọn lọc hoặc chưa thật chính xác.Tuy hành văn chưa trôi chảy, nhưng diễn đạt được ý. Chữ viết tương đối cẩn thận. - Điểm 1: Chưa hiểu đề, chưa nắm được tác phẩm; phân tích quá sơ sài. Diễn đạt quá kém.Chữ viết cẩu thả. - §iÓm 0: Kh«ng viÕt ®îc g×. duyệt Người ra đề Nguyễn Lan Huệ Hà Anh Tuấn 3 . Người cho rằng văn chương trong thời đại Cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. - Người luôn quan niệm tác phẩm văn chương phải. chính tả, dùng từ và ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng, học sinh biết phát hiện,

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan