Giáo trình văn học dân gian các dân tộc thiểu số việt nam phần 2 TS nguyễn thị việt hương

132 619 0
Giáo trình văn học dân gian các dân tộc thiểu số việt nam phần 2   TS  nguyễn thị việt hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương SỬ THI I KHÁI NIỆM Định nghĩa Từ trước đến tiếng Việt người ta dùng thuật ngữ: anh hùng ca, trường ca, sử thi để đối tượng nghiên cứu Mỗi thuật ngữ có hồn cảnh đời có thiên hướng riêng có xu hướng chứa đựng chung nội hàm Tuy nhiên thuật ngữ có số nhược điểm riêng Hiện thuật ngữ dùng phổ biến tiếng Việt sử thi Sử thi tiếng ta nhằm chuyển dịch từ nước épopée (tiếng Pháp), epic (tiếng Anh), êpox, narôdnưi êpox (tiếng Nga) Nhiều tác giả quen thuộc dùng thuật ngữ sử thi épopée quan niệm Việt Nam có sử thi như: Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên sách Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Văn học dân gian, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, H, 1972; Cao Huy Đỉnh Có nguồn sử thi Việt Nam, Tạp chí văn học, H, 1968 sách Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H, 1974; Võ Quang Nhơn sách Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam; NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H, 1983; Vũ Ngọc Khánh sách Dẫn luận, nghiên cứu folklore Việt Nam, Sở Giáo dục Thanh Hóa xuất bản, H, 1991 Nhà dân tộc học tiếng G.Condominas, người Pháp, người nước dùng dùng từ lâu thuật ngữ chant épique (sử thi) để Đăm Xăn Đăm Di Ông dùng thuật ngữ chant épique chứng minh Đăm Xăn Đăm Di sử thi chuyên khảo: Giới thiệu khan Đăm Di, nhận xét xã hội học hai sử thi Êđê, BEFEO, 1955 Hội đồng chấm luận án tiến sĩ khoa học Phan Đăng Nhật Sofia 1989 công nhận khan Êđê sử thi cho sử thi tiêu biểu Hội đồng nhận xét: "Sử thi khan sử thi cổ sơ (tiền quốc gia) mang tính chất tiêu biểu thể nội dung cấu trúc, đặc điểm nghệ thuật, cách lưu truyền, tính tổng hợp Từ bổ sung vào danh mục sử thi cổ sơ giới loại sử thi mới: sử thi khan người Êđê Việt Nam”.1 Những đặc trưng - Sử thi trước hết tác phẩm tự có dung lượng lớn thuộc phạm trù văn học nghệ thuật Nó có liên quan đến phạm vi khác phong tục, tập quán, lịch sử, địa lý thuộc khoa sử học, dân tộc học, xã hội học Chúng khơng có mục đích nhiệm vụ ghi chép y nguyên đầy đủ chi tiết lịch sử, xã hội phong tục mà phản ánh tượng theo phương pháp phản ánh văn học nghệ thuật Do dùng phương pháp tiếp cận khoa học sử học, dân tộc học, xã hội học để nghiên cứu sử thi - Trong môi trường văn hóa dân gian, sử thi tác phẩm văn hóa nghệ thuật tổng hợp Nó thu hút hầu hết giá trị văn hóa nghệ thuật vốn có dân tộc như: thơ ca, thần thoại, truyền thuyết, âm nhạc, diễn xướng để chuyển hóa thành tác phẩm tự văn vần trường thiên lấy nhân vật anh hùng làm trung tâm nhằm diến đạt nội dung chuyển biến thời kỳ lịch sử có kiện lớn ảnh hưởng đến tồn cộng đồng có đến loài người - Một đặc điểm thẩm mỹ Sử thi tính thần kỳ, tạo nên hào hùng kỳ vĩ Đặc điểm nghệ thuật có nguồn gốc từ tâm hồn, tư tưởng cộng đồng từ "niềm vui tươi mát thần linh" (Hêghen) Trên thuộc tính chung sử thi Chúng có biểu khác loại sử thi Các thuộc tính có biểu khác sử thi dân tộc Xét góc độ thời kỳ đời, cách phân loại quan tâm sử thi cổ sơ sử thi cổ đại.2 - Sử thi giá trị lớn văn hóa giới văn hóa dân tộc Mác đánh giá cao sử thi Hy Lạp, coi tiêu chuẩn, Phan Đăng Nhật: Sử thi Êđê, NXB KHXH, H, 1991, tr.224 Phan Đăng Nhật: Thuộc tính sử thi, Tạp chí Văn hố dân gian, số - 2003, tr - 23 mẫu mực đến chưa đạt Mác viết: "Điều khó hiểu chỗ nghệ thuật Hy Lạp sử thi (cũng gọi anh hùng ca) cho ta thỏa mãn thẩm mỹ phương diện đó, chúng cịn dùng làm tiêu chuẩn, làm mẫu mực mà chưa đạt tới" (Góp phần phê phán trị kinh tế học) Các dân tộc có sử thi coi niềm tự hào mình, tượng đài lịch sử dân tộc Người Phần Lan coi ngày 28 - năm ngày kỷ niệm văn hóa lớn tồn quốc Đó ngày mà Ê-li-ơt Lơn-rốt ký tên vào giới thiệu sưu tập sử thi Kalêvala mà ông hoàn thành sau nhiều năm sưu tầm (28 – - 1835) Người Phần Lan viết: "Khi làm nên sử thi Kalêvala, nhân dân Phần Lan làm cho đường xuyên qua núi đá cheo leo, tiến đến châu Âu, mà đến giới văn minh, Kalêvala sáng chói bắc đẩu trời cao, kể cho nhân loại nghe dân tộc Phần Lan" (M.J.Eisen - 1909) Sử thi nơi chứa đựng nhiều mặt tri thức dân tộc thời cổ Người ta mệnh danh: "Sử thi bách khoa thư đầy đủ dân tộc thời cổ" Ở có tài liệu sử học, dân tộc học, văn hóa, địa lý, phong tục ; người Ấn Độ nói rằng: "Cái khơng có (hai sử thi Mahabharata Ramayana) khơng có nơi đất Ấn Độ" Sử thi thể loại tiêu biểu cho văn hóa dân gian Ở chứa đựng đặc điểm sáng tác, lưu truyền, diễn xướng, tác giả, nghệ nhân, công chúng, cấu trúc tác phẩm, vận động tác phẩm Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa tiếng giới nghiên cứu sử thi như: Mê-lê-tin-xki, Gir-mun-xki, Prốp, G.Đuy-mê-din Nhận biết vai trị vị trí to lớn sử thi đời sống tinh thần, với văn hóa dân tộc nhiều nhà khoa học xã hội nước ta quan tâm đến việc tìm tòi nghiên cứu sử thi Việt Nam II CƠ SỞ XÃ HỘI HÌNH THÀNH THỂ LOẠI Tất thuộc tính sử thi chủ yếu bắt nguồn từ xã hội tiền giai cấp Ở lịch sử đặt vấn đề lớn phát kiến ngun thủy lồi người (tìm lửa, tìm nước) chiến tranh dân chủ quân sự, chiến đấu thống lực lượng tồn tộc người Ở có tinh thần hịa hợp tồn cộng đồng, khơng có mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn đối kháng cộng đồng, tạo nên hào hùng kỹ vĩ Nói cách khác, xã hội tiền giai cấp nguyên, tảng ban đầu đặc điểm nội dung nghệ thuật sử thi Ở thời kỳ sau, hoàn cảnh lịch sử định, xuất sử thi, "cổ điển, lẫy lừng" Lấy nhân vật anh hùng làm trung tâm,sử thi đặc biệt đề cao hào hùng, kỳ vĩ Ở thời đại, nhân vật anh hùng giữ vai trò quan trọng,trong xã hội tiền giai cấp, tảng tìm kiếm mang tính khám phá, chinh phục, phẩm chất anh hùng coi trọng Sự dũng cảm tiêu chí để người anh hùng hồn thành sứ mệnh thủ lĩnh thời kỳ mà toàn cộng đồng hợp sức liên minh chống lại ảnh hưởng cộng đồng khác Nhiệm vụ đặt người anh hùng tư vĩ đại, họ khơng có mâu thuẫn lý trí tình cảm, họ mang tư nhân vật thần thánh thời đại mà người vừa bước khỏi đời sống nguyên thuỷ với lối tư thần thoại huyền bí III PHÂN LOẠI VÀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA SỬ THI Phân loại Ngay từ đa dạng tên gọi thể loại cho thấy việc phân loại sử thi dựa nhiều tiêu chí khác Một số tài liệu thừa nhận có khái niệm sử thi lại phân chia thể loại thành sử thi cổ sơ sử thi cổ đại, có nhóm tác giả phân thành sử thi thần thoại sử thi anh hùng Trong giáo trình này, chúng tơi sử dụng cách phân loại khác, dựa quan hệ nội dung phản ánh với sở xã hội hình thành thể loại; theo đó, sử thi bao gồm tiểu loại: sử thi sáng tạo giới (gọi tắt sử thi sáng thế) sử thi thiết chế xã hội (gọi tắt sử thi thiết chế) Nội dung 2.1 Sử thi sáng Bộ phận sử thi - mo gồm ba Đẻ đất đẻ nước (Mường - Việt), Ẳm ệt lng (Thái), Toi ẳm ók nậm đin (Thái) kể hình thành vũ trụ, người, phát kiến văn hóa lồi người tìm lửa, tìm nước, giống trồng, vật ni , gọi sử thi chủ đề sáng tạo giới, nói gọn sử thi sáng Sử thi - mo, sử thi sáng tổng hợp cách giản đơn vận hành muôn vật người, để lại học lịch sử đáng quý: - Muôn vật sinh từ vật chất, trước hết từ hai yếu tố quan trọng hàng đầu: đất nước Đây yếu tố khởi nguyên vũ trụ từ sinh cối, mà tiêu biểu si, từ si sinh mường, sinh người, người sinh chim thần thủy tổ, chim đẻ trứng nở thành giống người trái đất Và từ người làm nên sống việc phát kiến thành tựu văn hóa nguyên thủy lửa, nước, giống trồng, giống vật nuôi, cách làm nhà để ở, cách trồng lúa, cách trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải Tuy có vai trị thần, trời người tự tổ chức lấy việc khai thác thần, trời thành tựu Có thể hiểu thần trời tự nhiên Và người khai thác từ tự nhiên điều kiện để bảo đảm cho sống - Theo sử thi, có thời, giới, mn lồi muốn dậy muốn vận động mà không vận động chưa hoàn chỉnh; hoàn chỉnh phải có cặp có đơi, có vật đồng loại đối lập đất phải có nước, trăng phải có sao, cơm phải có rượu, cau phải có buồng, sắn phải có dây, chim phải có chóc, trâu phải có bị Sau đó, mn vật hình thành hồn chỉnh có cặp có đơi nên vận động phát triển tốt.Đây lý thuyết sơ khai người Việt – Mường quy luật tổng thể quy luật lưỡng hợp (dualisme), mức độ ban đầu, chưa tiến đến quy luật hệ thống quy luật âm dương - Mọi bước loài người, lịch sử khó khăn gian khổ Chưa thấy kiện lớn diễn cách thẳng Tất trải qua thất bại 1, lần có đến 6, lần đạt kết mong muốn Phải hai lần lên trời lấy lửa Lần đầu Viếng Ku Linh thất bại, lần sau Tun Mun lửa Lúc đầu làm Nông Quán Phẩm: Văn hóa dân tộc - Luận tập, Nxb Giáo dục Quảng Tây, 1993 nhà loài cỏ (loài thảo), nhà bị đổ, sau tìm giống rùa khác: rùa Vàng hỏi cách làm nhà theo hình rùa (nhà sàn) loại gỗ (loài mộc) lúc có nhà để Tìm cơm, tìm lúa, tìm lợn, tìm gà, tìm rượu, tìm trâu vất vả khó nhọc Đặc biệt khó khăn việc "đẻ người", việc ấp trứng để nở giống người việc lấy vợ tức xây dựng quy chế hôn nhân đắn, khỏi chế độ loạn hôn, đến hôn nhân huyết thống Các việc trải qua 5, lần thất bại cuối thành công nhờ có lồi người, có sinh sôi nảy nở giống người ngày Chỉ bước gian lao lịch sử, Mo dạy cho người sau lịng biết ơn ơng bà tổ tiên, cảm thông với gian khổ người từ thời nguyên thủy - Như nói, lịch sử người làm nên mà người đứng đầu, nhân vật anh hùng đại diện Cun Cần (tức CON NGƯỜI) Giúp người đứng đầu hoàn thành nhiệm vụ khó khăn kể nhân vật tầm thường nhỏ bé Nói cách khác, quần chúng nhân dân phát kiến sáng tạo văn hoá nguyên thuỷ, quần chúng làm nên lịch sử Mà thành tựu thường nhờ thông minh sức mạnh: lấy lửa nhờ biết chờ xem cách làm lửa Tà Cắm Cọt, ấp trứng nở nhờ biết lợi dụng ánh mặt trời - Khi xuất sụ bóc lột thống trị bắt đầu có lừa đảo, vơ ơn, phản bội Giai cấp thống trị, mà đại diện Dịt Dàng, lợi dụng ngây thơ người lao động Đá Đèn Đá Đẹc, cướp đoạt công lao xương máu họ Cuối quần chúng chống đối Hậu hại thành tựu loài người bị hủy diệt: "Nhà Chu", thành quách lâu đài cải làm nên từ chu bị đốt sành sanh Đó học rút từ quy luật vận động tự nhiên - xã hội, tất nhiên trình độ người xưa chưa diễn đạt rõ ràng rành mạch có phần lẫn lộn Sử thi Đẻ đất đẻ nước sản phẩm văn hóa người Việt người Mường, vốn tồn từ thời kỳ lịch sử Việt - Mường chung Về sau, nhiều nguyên nhân, đặc biệt 10 kỷ Bắc thuộc, nên sử thi người Việt bị vỡ vụn trở thành truyền thuyết thời Hùng Vương Trong lúc đó, người Mường tồn hình thức vốn có sử thi.1 Cái mà gọi sử thi, đồng bào gọi mo Đối với đồng bào, mo sinh hoạt tín ngưỡng linh thiêng Mo Đẻ đất đẻ nước xướng đám ma, quan tài đặt trước mặt người, nhằm kể cho hồn (kể thân thích hồn) nghe Người xướng mo bố mo, mặc đồ lễ , cầm kiếm chuông Trong mơi trường linh thiêng đó, người xướng mo phải tn theo nguyên tắc có trước có sau, có ngành có ngọn: Kể từ đầu đến cuối Kể đủ cỏ mọc rừng Hết đoạn trước, kể dòng sau Hết dòng sau, kể đoạn (Như là) Đẵn cây, chém đằng gốc Nhấc cây, lấy đằng Với nguyên tắc này, dầu rằng, qua thời gian, sử thi có biến dị, tin tư tưởng cốt lõi, tức điều rút , lưu giữ lâu dài 2.2 Sử thi thiết chế xã hội Bên cạnh sử thi sáng thế, dân tộc nước ta có khối lượng sử thi có chủ đề thiết chế xã hội phong phú Các tác phẩm tiêu biểu kiểu loại sử thi sử thi - khan (Êđê), sử thi - khắp (Thái) phận sử thi - ơtnrong (Mơnơng) Bằng hình thức tự sự, sử thi đem đến cho cảm nhận thẩm mỹ đầy ý nghĩa giá trị Con người, đời nhân vật anh hùng sử thi hình ảnh người lý tưởng thời đại, có hình thức đẹp (theo quan niệm thẩm mỹ người xưa), tài ba lĩnh vực Xem : -Phan Đăng Nhật : So sánh số truyền thuyết Đẻ đất đẻ nước với truyền thuyết thời dựng nước người Việt, Tạp chí Văn học, số1, 1984 -Phan Ngọc : Tuyển tập truyện thơ Mường Thanh Hóa, tập 1, NXB khoa học xã hội, 1986 Trong chiến đấu, anh hùng người bách chiến bách thắng Xét cá nhân anh hùng có lúc chiến bại, nhóm anh hùng hệ nhiều hệ người chiến thắng Sử thi kết thúc niềm vui tràn trề thắng lợi nhà, toàn thể cộng đồng, người ta ăn uống no say: "Các khách làng dưới, làng ăn mãi, uống mãi, rượu không cạn, cơm thịt không hết Các khách gần xa cơm no, rượu say, vui cửa vui nhà" (sử thi Khinh Dú) Cảnh ăn uống có ý nghĩa biểu sống giàu có, no đủ xã hội cổ sơ Hình tượng người anh hùng khắc họa đậm đà chứng tỏ, khác với thời kỳ thần thoại, người cá nhân xuất rõ rệt Đây phản ánh thực tế yêu cầu thời kỳ cuối xã hội tiền giai cấp Tuy nhiên, điều đặc biệt đáng quan tâm đặc biệt thú vị cá nhân anh hùng sử thi, khác hẳn cá nhân anh hùng thời nô lệ phong kiến Người anh hùng kiệt xuất không đứng lên trên, không đè nặng lên đối lập với quần chúng Tất anh hùng người lao động, họ làm việc với cộng đồng buôn plây người lao động xuất sắc Tài mà họ có, nghiệp mà họ đạt thực tồn thể cộng đồng, khơng cá nhân người anh hùng Nếu xã hội mà chủ nghĩa cá nhân ngự trị phản ứng tự nhiên hai người anh thua khó chịu, bực bội có đến thù hằn em hạ trước đám đông (như Xing Mơ Nga sử thi Đăm Di) Nhưng người xã hội bình minh lịch sử thường xuyên nghĩ đến "chúng ta" - buôn plây chúng ta, sức mạnh chung, quyền lợi chung, nghĩa vụ chung Trong khối "chúng ta" đó, người - cá thể gắn bó với nhau, kể người anh hùng, sức mạnh người góp thành sức mạnh cộng đồng Cho nên chứng kiến sức mạnh tài hẳn thành viên cộng đồng niềm vui cho tất người Anh hùng sử thi người đẹp, người lý tưởng mang phẩm chất chủ nghĩa xã hội "mỗi người người" Đảng ta phấn đấu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Và xã hội sử thi gợi cho ta nhiều học việc xây dựng người mang phẩm chất xã hội chủ nghĩa Sử thi Chương Han (Thái), sử thi Đêva Mưnô (Chăm) sử thi Đăm Xăn (Ê Đê) coi điển hình nhóm sử thi 2.2.1 Sử thi Chương Han Chương hay Chương Han thực chất tượng văn hóa lịch sử, có lưu truyền rộng lớn Hiện tượng Chương biết đến có Lào, Thái Lan, Miến Điện vùng Thái Việt Nam nói chung vùng Đơng Nam Á lục địa Chương trước hết nhân vật truyền thuyết Chương có người, có nhiều người Khi người, thường nhân vật anh hùng Chương nhóm người Một huyền thoại kể lại Chương nhóm người làm nên chum lớn cánh đồng Chum (Lào) để họ uống rượu cần Chương gọi ải chét rai (chàng ăn hết lúc bảy chõ xôi) Chương thảng nữ với tên gọi Ma Boanh Chương có hai đoạn đời Người ta kể Chương cũ chết, Chương mới, về, vị cứu tinh dân tộc nghèo khổ Tin đồn từ làng qua làng khác rằng: Chương chết Nhưng ơng Ơng sống lại Cành gẫy lại đâm Quả trứng lại nở Bát cơm đầy Lợn sinh Như vậy, Chương nhân vật cổ vũ cho phong trào hướng thời hoàng kim Ngoài người huyền thoại, sống thực tế có nhân vật Chương chuyên "nổi loạn" gọi giặc Chương (Xấc Chương) giặc 10 Khạ (Xấc Khạ) Có loạt dậy gọi giặc Chương: Mường Lay, Mường Thanh (1874-1876), Trấn Ninh (1874), Sầm Nưa (1876), Mường Sốp Ét, Mường Son (1879), Xiêng Mèn (1881-1883), miền núi Nghệ An (1884), Xiêng Khoảng (1888) (Riêng chúng tơi có điều kiện khảo sát tượng sử thi Chương Han Tây Bắc Việt Nam) Tóm lại, Chương hay Chương Han tượng phong phú đa dạng, sử thi Chương Han phận quan trọng Do để tìm hiểu thấu đáo tượng cần phải tiếp cận đa phương F.Proshan viết: "Phải xem xét hàng loạt biểu hiện tượng Chương folklore, ngơn ngữ, lịch sử văn hóa nhiều tộc người Đông Nam Á lục địa"1 Chương Han gọi Khun Chương, lưu truyền Tây Bắc Việt Nam người Thái người Khơ Mú, vừa hình thức sử thi vừa hình thức truyền thuyết Nhân dân Mường Sại Thuận Châu, tỉnh Sơn La truyền có mộ Khun Chương có dãy núi ba đầu thân Chương Han Người ta tin hoa mạ vàng tiếng ve sầu kêu mùa hè thân tiếng nhạc ngựa Khun Chương (mák hính mạ Khun Chương) Theo Võ Quang Nhơn "Truyện Chương Han vốn truyền thuyết lịch sử nghệ nhân dân gian Lào Thái tiếp thu" Bản Chương Han mà dùng làm tư liệu ông Nguyễn Hữu Ưng cung cấp Bản ông Nguyễn Ngọc Tuấn sưu tầm dịch Theo dịch giả, Chương Han mà ông công bố, tập hợp từ văn viết chữ Thái kết cơng việc hiệu đính khảo dị văn bản: - Bản cụ Lò Văn Sưu, Nam, xã Chiềng Chung, huyện Mai Sơn, Sơn La - Bản cụ Cầm Bao, nguyên cán Sở Văn hóa Tây Bắc - Bản cụ Lị Văn Ui, Phiêng Ngùa, xã Chiềng Sôm, Sơn La Frank Proshan: Cheuang in khmu Folklore, History and Memory, Edited by sumitr Pitiphat, Thai Khadi research institute, Thammasat University, Bangkok, 1998, p.40 11 Em Phạm Tải ăn xin Các tác giả dân gian Tày dùng nhiều từ Hán - Việt loại thơ tình (phong slư) viết vải, lụa trao đổi đơi bạn tình: Trời tiết xn chuyển đến tháng chín Trăm thứ chim muôn vui mừng Các loại hát đố chữ, hát truyện thơ thuộc thể loại dân ca trữ tình, lại mang tính chất trí tuệ rõ Nghệ thuật loại dân ca khơng cịn tính hồn nhiên, thơ mộc mà mang tính cầu kỳ trau chuốt, gần với phương pháp sáng tác văn học bác học Có tình trạng có giao thoa văn học bác học văn học thành văn tiếp biến văn học dân tộc thiểu số với văn học toàn dân tộc Việt Nam Chúng ta biết dân ca giao duyên nảy sinh phát triển mơi trường giao dun - có giao lưu nam nữ Trong bối cảnh ấy, dân ca giao dun khơng lời tâm tình đơi trai gái, mà cịn lời đối thoại họ mặt đời sống xã hội Thông qua việc giới thiệu quê hương, làng với bạn tình, đơi trai gái vẽ nên tranh sinh động qưê hương Thông qua lời bộc bạch nỗi khổ phải trải qua, người trai, gái phản ánh thực trạng xã hội mà họ sống, khơng có niềm vui, mà cịn có nỗi khổ bị áp bức, bóc lột Chính vậy, dân ca giao dun khơng mang tính trữ tình, mà mang tính thực, khơng lời tâm tình cá nhân, mà cịn chứa đựng nội dung xã hội rộng lớn Nội dung dân ca giao duyên nói cảnh lao động sản xuất, nói thân phận khổ đau người bị ức hiếp, tước đoạt tự do, lại nói nỗi khát khao người sống tốt đẹp đây, nhận thấy có tương hợp nội dung phản ánh dân ca giao duyên với thể loại văn học dân gian, truyện thần thoại, cổ tích - phản ánh cách sinh động phong phú sống người, từ sống nội tâm tới sống xã hội, từ tình cảm yêu thương, căm giận, tới hoạt động lao động sản xuất Nổi bật loại nhân vật người mồ côi, người em út, người làm dâu, 119 vốn loại nhân vật dã để lại dấu ấn sâu sắc truyện cổ tích, khắc hoạ rõ nét dân ca giao duyên Cũng giống truyện cổ thần kỳ, tác giả dân ca có cách giải mâu thuẫn xã hội theo hướng lãng mạn, có nghĩa người tốt, nghèo khổ, bị áp sau chịu đựng thử thách nghiệt ngã giành hạnh phúc Điều thể nỗi khát khao người sống tốt đẹp Mặt khác, điều phần thể lòng tự tin nhân dân vào sức mạnh mình, vào xu tất thắng thiện Các tác giả dân ca sử dụng hai biện pháp để thể nội dung giới thiệu Biện pháp thứ phản ánh trực tiếp - nội dung ca trực tiếp nói lên bất cơng, đau khổ, trực tiếp bày tỏ thái độ trước thực sống Biện pháp thư hai ẩn dụ - có thơng qua câu chuyện cổ, có thơng qua nhân vật trung gian, gián tiếp để nói lên tâm ốn, chống đối với lực xấu xa xã hội Dân ca sinh hoạt Dân ca sinh hoạt loại dân ca nảy sinh phát triển sinh hoạt ngày người, thể tình cảm, suy nghĩ người hát mối quan hệ trực tiếp với người đối thoại Dân ca sinh hoạt diễn xướng cách thoải mái, tự nhiên, khơng gị bó theo khn khổ, nghi lễ Đó lời hát ru mẹ, chị với con, em Đó lời hát đối đáp chàng trai gái Đó cịn lời hát tinh nghịch trẻ em vui chơi với Với đặc tính trực tiếp khơng gị bó theo khn khổ, loại dân ca sinh hoạt có khả giúp ngưòi bộc lộ cách thẳng thắn, mạnh mẽ tâm tư, tình cảm, suy nghĩ Bởi vậy, dân ca sinh hoạt thể chất trữ tình cách rõ ràng, tác động trực tiếp dễ gây ấn tượng sâu sắc cho người nghe 3.1.Hát ru Hát ru loại dân ca dùng để ru trẻ nhỏ Những hát ru truyền cho trẻ nhỏ tình cảm thắm thiết người lớn với trẻ em qua khúc hát êm ái, ngào Lời hát ru có cấu trúc phù hợp với suy nghĩ trẻ em tuân theo nhịp điệu định Nội dung hát ru phản ánh chân thực sống 120 đương thời, theo nhiều cách biểu sinh động Đây hình ảnh xã hội lang đạo sinh hoạt hội hè người Mường: Lạc tới cửa nhà lang Đực bò vàng đánh trống Đực bò mộng đánh chiêng Đây cảnh lao động kết lao động người Thái: Lúa chín vàng đeo dao ngắt Lúa gặt xong đem địn gánh Gặt lúa nếp nương Xơi lên, đổ mâm trắng bóc Cơm ăn mềm mơi, ngủ ngon Đây tình yêu cha lộ cách trực tiếp người Lô Lô ơi, ời ời Bố nhớ con, A, bố Bố thương con, Con nằm tay bố Người Vân Kiều có cách ví von, đồng thời vẽ nên tranh thiên nhiên đẹp đẽ ru: - Ơ ơi! Con chồn đốm đuôi ơi! Con cáo lang chân! Con cú lợn trắng đầu, ơi! -Con cần gì? - cần địu Trên lưng bố, nghe Đàn ong rừng vui ca Mắt long lanh, ngơ ngác Dân tộc Thái có bào Ru em ngủ sau: Hỡi ru ru Bé ngủ bé ngoan bé 121 Mẹ nương đến tối Mẹ cấy Phần nắm xôi nếp Cho bé ăn nắm xơi thịt gà Dân tộc Tày có hát Ru em sau: Ngủ cho sâu Ngủ chờ mẹ Mẹ đồng bắt cá Cá đầy giỏ Qua đèo thoăn Vun vút qua núi cao Dân tộc Mơng có Hát ru sau: Bé đừng hờn dỗi! Để bé lớn nhanh Thành người hiểu lý lối, Đem làm mùa màng Bằng người lớn tốt đẹp Dân tộc Pu péo có Hát ru sau: Âu âu Dành cho áo hoa, quần đẹp Dành cho miếng ngon, miếng thơm Lợn ăn xong, lợn làm nương Chú bé ăn xong, bé làm nương Dân tộc Lơ lơ có Hát ru sau: Đừng khóc Hãy ngoan, ngoan Mẹ lấy củi Mẹ lại lấy nước Đừng khóc 122 Mẹ mẹ lại 3.2 Hát vui chơi Hát vui chơi loại dân ca gắn với sinh hoạt vui chơi trẻ em, chủ yếu em sáng tác diễn xướng, với đặc điểm bật tính chất vui vẻ, hồn nhiên lứa tuổi thơ Nội dung hát vui chơi phong phú phản ánh sinh động môi trường sống sống đồng bào dân tộc thiểu số Ví dụ: hát trò chơi dụ ve sầu, gọi kiến, bắt bướm trẻ em Thái, hát đập hoa trẻ em Mường Đây cảnh chọi trâu: Trâu không chọi châu dại! Hai trâu mộng chọi đôm đốp Trán mày nứt, tao thuốc thang cho! Mắt mày lồi, đem tao chữa Đây lối nói tinh nghịch lại phản ánh văn hoá ẩm thực: Nhái bén uống rượu cần phễnh rốn ễnh ương húp canh môn phềnh bụng Đây cảnh làng liên hoan mừng săn thắng lợi: Bảo tá, tướng mày lên khiêng nai Nhắn gái, nàng, mày lên cất rượu Gọi già, lão, mày chụm lửa Trong hát vui chơi trẻ em Chăm, thực sống lên sinh động, phong pơhú, bật giới thiên nhiên, giới động vật gần gũi, quen thuộc với em, diễn xướng theo giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng Ví dụ: - Cò ơi, ốm này? Cò : “Bắt tép độ không lên - Tép ơi, tép chẳng lên? 123 Tép rằng: “Vì cỏ lênh khênh nhiều Thủ pháp nghệ thuật đặc trưng loại hát vui chơi lối kết cấu móc xích phát triển lời ca Dân tộc Ba na có hát Con trai sau: Con trai Bụng vui vẻ Con trẻ Bụng chứa chuyệnvui Dân tộc Thái có hát Đuổi quạ sau: Quà Quà Mẹ mày chất đêm qua Cha mày chất đêm trước Lấy đất đỏ che Lấy gắp gianh đắp Dân tộc Tày có hát Gọi trời mưa sau: Trời mưa, mưa lớn Cho muỗm sai Quả lai trĩu cành Chuối xanh buồng trổ Nhà bán gạo Nhà bán cá Con chó sủa nhà Dân tộc Nùng có hát Trời mưa sau (dị 1): Trời mưa Nước lũ Gà thiến trốn vào lồng Người rừng trốn vào núi Con chó trốn Đong rượu vào bình 124 Con khỉ cười Con ngựa cười hì hì Với nội dung phong phú, lành mạnh, cách diễn đạt nhẹ nhàng, thoải mái, vừa hư ảo vừa thực, loại hát vui chơi có tính giáo dục cao, giúp trẻ em nâng cao nhận thức thẩm mỹ *** Dân ca dân tộc thiểu số nảy sinh, tồn phát triển từ sống dân tộc ấy, vừa mang đậm sắc dân tộc, vừa có tính chất chung, góp phần làm nên tính chất phong phú, đa dạng độc đáo văn hoá Việt Nam đa dân tộc Dân ca thể loại văn hoá dân gian khác dân tộc tồn phát triển giao lưu, tiếp thu, chuyển hoá lẫn giữ vững tính chất đặc thù thể loại Dân ca dân tộc vốn quý dân tộc cộng đông dân tộc Việt Nam, cần coi trọng, phát huy sống nay./ CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.Mối quan hệ dân ca nghi lễ với hình thức sinh hoạt tâm linh Vai trò dân ca lao động đời sống dân tộc thiểu sô Dân ca giao duyên sinh hoạt cộng đồng Mối quan hệ với công tác tuyên truyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Sư phạm Văn học dân gian , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN, 1998 Mã Giang Lân Lê Chí Quế Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, HN, 1998 3.Nhiều tác giả Văn hoá dân gian dân tộc thiểu số Vịêt Nam Nxb VHDT Nguyễn Văn Hoà Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam Nxb Văn hoá Dân tộc 125 KẾT LUẬN VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM I VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Hình thành đời sống, thể sống, văn học gương trung thành phản ánh thực Chính điều mang lại sức hấp dẫn phong phú đa dạng vốn có thực tế văn học.Ở mức độ định, thấy văn học dân gian cịn gắn bó với thực tế sống nhiều văn học thống sát với u cầu cụ thể người Hơn nữa, thời điểm đời văn học dân gian, hình thái phản ánh sống khác chưa thực phong phú, văn học dân gian xem phương thức hoi để người chuyển tải suy nghĩ tình cảm giới.Vị khiến văn học dân gian nói chung, văn học dân gian dân tộc thiểu số nói riêng giữ vai trị quan trọng khơng văn hố truyền thống mà cịn với người sống đương đại Đối với việc nghiên cứu văn hóa truyền thống 1.1 Văn học dân gian dân tộc thiểu số bổ sung cho văn hóa Việt Nam giá trị đặc sắc Với đặc điểm cư trú tách biệt, giao lưu văn hoá với cộng đồng khác đồng bào dân tộc thiểu số diễn chưa đến mức bị biến đổi mạnh văn hoá truyền thống người Việt Điều khiến văn học dân gian dân tộc thiểu số góp thêm cho văn hóa Việt Nam tranh xã hội đặc biệt Đó hình thái văn hóa trước thời kỳ giai cấp phát triển như: - Hình thái "văn hóa bn-pley" - Hình thái "văn hóa mường" Sự bổ sung làm cho văn hóa Việt Nam có tồn cảnh rộng lớn 126 văn hóa lồi người mà quốc gia có Tìm kho tàng văn hóa phong phú này, người ta tìm thấy phát triển dài liền mạch mơ hình xã hội lịch sử xã hội lồi người.Nó chứng minh cho bề dầy lịch sử văn hoá Việt Nam 1.2 Văn học dân gian dân tộc thiểu số đóng góp cho văn học Việt Nam tượng văn học đặc sắc thấy số vùng giới Sử thi ví dụ tiêu biểu Đây dạng thức diễn xướng dân gian đặc biệt, hình thành sở điều kiện định lịch sử Nó hùng ca dân tộc chắt lọc từ thực tế đấu tranh chống kẻ thù thời kỳ đầu phân chia lãnh địa Trong thực tế ấy, cảm hứng ngợi ca người thủ lĩnh kết tinh thành câu chuyện vừa mơ vừa thực, truyền lại cho hệ sau niềm tự hào kiêu hãnh người anh hùng, người đại diện cho sức mạnh cộng đồng truyền thống dân tộc Khơng nhiều dân tộc có khúc ca hùng tráng mà lãng mạn Nhất hình thành tảng sống vật chất nghèo nàn, thiếu thốn, minh chứng cho sức sống mãnh liệt tâm hồn phong phú người Việt Nam truyền thống 1.3 Văn học dân gian dân tộc thiểu số cung cấp tư liệu điển hình để giải thích vấn đề quan trọng như: + Quá trình hình thành thơ ca từ ngôn ngữ giao tế + Sự đời văn hóa bác học từ văn hóa dân gian + Tính ngun hợp văn hóa dân gian + Tính sinh hoạt văn hóa dân gian + Quy luật gia tài văn hóa chung hiệu việc vận dụng quy luật + Quy luật hóa thạch ngoại biên văn hóa hiệu việc vận dụng Đối với việc xây dựng văn học nghệ thuật Từ sau Cách mạng nhờ việc tiếp thu phát huy văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số, lớp nhà văn, nhà thơ, họa sỹ ngày trưởng thành Trong có tác giả vốn người dân tộc, khơng tác giả khơng phải người 127 DTTS, có mối quan hệ chặt chẽ với miền núi lịng gắn bó với đồng bào dân tộc Các tác phẩm họ đem đến cho văn hóa nghệ thuật Việt Nam giá trị đặc sắc, lạ Có thể kể: - Văn học: Tơ Hồi với Truyện Tây Bắc,Nguyên Ngọc với Đất nước đứng lên, Nguyễn Tuân với Ký sông Đà, Nông Quốc Chấn với tập thơ,Bàn Tài Đồn với tập thơ, Nơng Minh Châu với truyện ngắn, Mạc Phi với Đồng bạc hoa xòe, Rừng động,Phượng Vũ với Hoa hậu xứ Mường,Y Điêng với Hơ Giang, Trên bờ sơng Hinh, Hồng Hạc với Sông Gọi,Vi Hồng với Đất bằng, Núi cỏ yêu thương - Hội họa: Su man - Điêu khắc: Đàng Năng Thọ - Ca nhạc: Y Moan, Nguyễn Cường, Siu Black, Ama Nhân, Linh Nga Niết Kđăm Đối với việc xây dựng nếp sống đẹp, dân chủ nhân Trong đồng bào dân tộc mà tiêu biểu vùng Trường Sơn Tây Nguyên, từ lâu đời tồn xã hội tốt đẹp xây dựng sở thiết chế xã hội dân chủ, chưa có bóc lột việc giải mâu thuẫn nội bàn bạc dân chủ luật tục Trong xã hội có người thương yêu, đùm bọc nhau, chung vui, chia buồn, gánh vác hoạn nạn, nhà bn có khách q, nghe tiếng chiêng vui, người lên nhà chung vui, cầm cần rượu Rượu nhạt rót thêm, rượu hết mang đến Một gia đình có lễ bỏ mả, làng làng láng giềng đến khóc lóc, múa hát, góp chiêng cồng, gạo chuối, bầu bí, Bn no đủ khơng người thiếu ăn, người sẵn gạo sẵn sàng bớt cho người láng giềng thiếu đói, ngày mai thiếu lo Lẽ sống họ "Tất nghe tai, nói miệng, tất dạ, lòng Củi nặng mang giùm, nước nặng gùi giúp, việc nương rẫy lo" (Luật tục Êđê) Động lực xã hội tinh thần cộng đồng chủ nghĩa cá 128 nhân cực đoan Xã hội phê phán thái độ ích kỷ, thờ trước nguy chung cộng đồng, trường hợp nghiêm trọng, bị coi có tội, bị đưa hội đồng luật tục xét xử Xét riêng mặt quan hệ xã hội, xã hội đẹp, Ăng ghen nhận định: "Với tính ngây thơ giản dị nó, xã hội thị tộc tổ chức tốt đẹp biết bao"(1) Ngun lý sống họ "đồn kết, bình đẳng, tương trợ" (Ăng ghen) Tuy nhiên, ưu điểm nêu, tính cộng đồng có hạn chế đem đến phong cách sống khơng động, thúc đẩy phát huy nỗ lực cá nhân hoạt động thị trường Đây nguyên nhân khiến vùng đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn việc ổn định sống II BẢO TỒN VÀ LƯU GIỮ VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Trong phát triển chung xã hội, việc cố gắng giữ lại trọn vẹn toàn giá trị văn hoá truyền thống bị xem hành động ý chí không khả thi Không thể phủ nhận rằng: giá trị văn hoá truyền thống khơng cịn phù hợp trở thành lực cản phát triển xã hội.Văn học dân gian dân tộc thiểu số khơng thể nằm ngồi quy luật đó.Một số thể loại văn học dân gian khó tìm thấy mơi trường diễn xướng phù hợp để tồn tại, việc làm lại (fake) khơng sở môi trường diễn xướng ban đầu khiến nhiều tượng văn hố dân gian nói chung số thể loại văn học dân gian nói riêng trở nên biến dạng, giảm nhiều giá trị.Vì vậy, vấn đề bảo tồn văn học dân gian dân tộc thiểu số cần nhìn nhận theo hai hướng: hướng khai thác vốn cổ để tư liệu hoá lưu giữ, hướng tạm gọi hướng bảo tồn bị động.Hướng khác chủ động đưa số thể loại văn học dân gian dân tộc thiểu số vào só sinh hoạt văn hố đương đại phù hợp.Xu hướng tạm gọi chủ động, mà phải chứng minh sức sống thử thách khắc nghiệt sống Cả hai hướng bảo tồn phải tối đa hố mơi trường diễn (1) C.Mác Ph.Ăng ghen: Tồn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, H, 1995 tr 147-148 129 xướng vốn sinh Hướng thứ làm tốt với loại truyện kể dân gian, đặc biệt dự án bảo tồn sử thi Tây Nguyên gần Tuy nhiên, hình thức truyện thơ, ca dao dân ca gặp khó khăn Việc tư liệu hố hình thức khó khơng khó việc làm cho trở nên hấp dẫn bối cảnh có nhiều phương tiện thơng tin đại chúng Vì vậy, giải pháp thực loại hình chủ động cải biên tận dụng hình thức thể hoạt động sinh hoạt văn nghệ cộng đồng thông tin tuyên truyền Đặt lời cho ca dao, dân ca, thi hát dân ca hay kể sử thi ngày hội sinh hoạt văn hoá cộng đồng khác phương thức bảo tồn văn học dân gian dân tộc thiểu số theo hướng chủ động hiệu Đứng trước ảnh hưởng giao lưu văn hóa ngày tăng dân tộc thiểu số anh em với nhau, dân tộc thiểu số với người Việt, dân tộc thiểu số với văn hoá khu vực giới, việc bảo tồn văn học dân gian dân tộc thiểu số thực cộng đồng địa Cùng với xu hướng chọn lọc ảnh hưởng tích cực văn học dân gian người Việt, văn học dân gian dân tộc thiểu số cần chủ động giới thiệu để người Việt tiếp xúc với giá trị cách rộng rãi.Đây cách mà chúng tơi tạm gọi tạo nên ảnh hưởng hai chiều giao thoa văn hố, mà vốn xưa theo hướng ảnh hưởng chiều từ cộng đồng đa số có văn học phát triển mạnh mẽ Những hướng bảo tồnchủ độngnày khiến văn học dân gian dân tộc thiểu số tiếp cận kho tàng văn hoá có giá trị thực khơng phải độc đáo Mất điều kiện xã hội vốn đời, văn học dân gian dân tộc thiểu số - loại hình văn học vốn có quan hệ mật thiết với mơi trường diễn xướng đương nhiên khó khăn khả phát huy ảnh hưởng trì tồn tại, giữ gìn ngun vẹn có phần ý chí Tuy nhiên, ý thức biện pháp bảo tồn phù hợp, văn học dân gian lưu truyền tới hệ sau bằngchứng tính đa dạng mà thống sắc văn hoá Việt Nam 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh, Hoàng Anh Nhân (1987) Truyện cổ Mường Nxb Thanh Hoá Nguyễn Đổng Chi (2003) Nguyễn Đổng Chi - Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (3 quyển) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng (1982) Đại cương dân tộc Ê Đê, Mơ Nông Đắc Lắc Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1976) Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ninh Viết Giao (1980) Truyện cổ Thái Nxb Văn hoá, Hà Nội Dương Quảng Hàm (2003 ) Việt Nam văn học sử yếu Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Hồ Quốc Hùng (2005) Truyền thuyết Việt Nam vấn đề thể loại Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hoà Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam Nxb Văn hoá Dân tộc Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1990) Văn học dân gian Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp 10 Đinh Gia Khánh (1995) Đại cương tiến trình văn hoá Việt Nam (trong: Các vùng văn hoá Việt Nam: Đinh Gia Khánh Cù Huy Cận chủ biên) Nxb Văn học, Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh ( ) Trên dường tìm hiểu văn hố dân gian Nxb Khoa học xã hội 12 Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Thảo - Nguyễn Thị Huế: Kho tàng thần thoại Việt Nam Nxb Văn hố thơng tin, H, 1995 13 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (đồng chủ biên 1995) Kho tàng ca dao người Việt (bốn tập) Nxb Văn hoá Thông tin 131 14 Đỗ Hồng Kỳ (1996) Sử thi thần thoại M’nông Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Mã Giang Lân, Lê Chí Quế Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, HN, 1998 16 Phạm Việt Long (2004) Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Văn Lung (2004) Lịch sử văn học dân gian Nxb Văn học Hà Nội 17 Trần Thuỳ Mai (2003) Dân ca Thừa Thiên - Huế Nxb Thuận Hố 18 Hồng Nam (1998) Bước đầu tìm hiểu văn hố tộc người, văn hố Việt Nam Nxb Văn hoá Dân tộc 19 Bùi Văn Nguyên (1991) Việt Nam - truyện cổ với triết lý tình thương Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Bùi Văn Nguyên (1993) Việt Nam thần thoại truyền thuyết Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phan Đăng Nhật (1981) Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945) Nxb Văn hoá Hà Nội 22 Phan Đăng Nhật(1991) Sử thi Ê Đê Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phan Đăng Nhật (2001) Nghiên cứu sử thi Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phan Đăng Nhật (1999) Vùng sử thi Tây Nguyên Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1998) Sử thi Tây Nguyên Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2000) Tổng tập văn học Việt Nam (42 tập) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 N.I Niculin Thần thoại Việt - Mường giới hình thành văn học Tạp chí Văn hoá dân gian, số 4/ 2000 132 28 Võ Quang Nhơn (1983) Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 29 Vũ Ngọc Phan (2003) Vũ Ngọc Phan - Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, (1990) Văn học dân gian Việt Nam Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 31.Hà văn Thư, Võ Quang Nhơn, Y Điêng Truyện cổ dân tộc thiểu số miền Nam Nxb Văn hoá H,1975-1976 32.Đặng Nghiêm Van Các dân tộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam Nxb KHXH H,1972 33.Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên 2002) Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (4 tập) Nxb Đà Nẵng 133

Ngày đăng: 03/10/2016, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan