Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non phần 1 TS đặng hồng phương

86 6.3K 41
Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non phần 1   TS  đặng hồng phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học huế trung tâm đào tạo từ xa TS Đặng hồng phơng Giáo trình Phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Nhà xuất Giáo dục Mục lục Học phần một: Lý luận giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Chơng 1: Những vấn đề chung giáo dục thể chất 1.1 Một số khái niệm lý luận giáo dục thể chất 1.2 Lý luận giáo dục thể chất hệ thống khoa học tự nhiên xã hội 1.3 Sơ lợc hệ thống giáo dục thể chất Việt Nam 11 1.4 Sự phát triển hệ thống giáo dục thể chất 15 Chơng 2: Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 26 2.1 Đối tợng nghiên cứu giáo dục thể chất mầm non 26 2.2 Nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 27 2.3 Cơ sở khoa học giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 35 Chơng 3: Phơng tiện giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 43 3.1 Đặc điểm chung phơng tiện giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 43 3.2 phơng tiện vệ sinh 44 3.3 Phơng tiện thiên nhiên 50 3.4 Bài tập thể chất 53 3.5 Đặc điểm chung tập thể chất 55 Chơng 4: Đặc điểm phát triển thể chất trẻ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 63 4.1 Đặc điểm phát triển thể chất trẻ mầm non 63 4.2 Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 73 4.3 Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 77 Học phần hai: Phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 87 Chơng 1: Cơ sở lý luận phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 87 1.1 Đặc điểm giảng dạy tập thể chất 87 1.2 Quá trình hình thành kỹ kỹ xảo vận động 88 1.3 Các nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 92 1.4 Phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 105 Chơng 2: Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 128 2.1 Bài tập thể dục 128 2.2 Trò chơi vận động 164 Chơng 3: Hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 175 3.1 Đặc điểm chung hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 175 3.2 Các hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 176 3.3 Yêu cầu giáo viên chuẩn bị tổ chức hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 177 3.4 Tiết học thể dục 177 3.5 Thể dục sáng 191 3.6 Thể dục chống mệt mỏi 195 3.7 Trò chơi vận động 196 3.8 Dạo chơi 204 3.9 Tham quan 206 3.10 Hội thể dục thể thao 206 3.11 Tổ chức giáo dục thể chất thời gian tự hoạt động trẻ 208 Chơng 4: tổ chức giáo dục thể chất trờng mầm non 215 4.1 Nhiệm vụ phòng, ban 215 4.2 Kế hoạch công tác giáo dục thể chất 217 4.3 Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục thể chất trờng mầm non 223 Học phần Lý luận giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Chơng Những vấn đề chung giáo dục thể chất 1.1 Một số khái niệm lý luận giáo dục thể chất Những khái niệm lý luận giáo dục thể chất đợc hình thành giai đoạn lịch sử định Mức độ, nội dung thay đổi ngày sâu sắc, xác theo trình độ hiểu biết ngời giáo dục thể chất, theo phát triển thực tiễn Việc hiểu biết xác khái niệm lý luận giáo dục thể chất, tạo sở để xác định giải thích khái niệm khác liên quan đến đối tợng lý luận giáo dục thể chất Trong khoa học, thuật ngữ "khái niệm" đợc hiểu nh phản ánh vào ý thức ngời dấu hiệu đặc trng mối liên hệ thuộc chất tợng hay tợng khác, tổng thể tri thức có tính quy luật tợng Khái niệm đợc coi có tính quy luật hoàn chỉnh nh đợc định nghĩa xác, khái quát chuẩn mực khác biệt khái niệm với khái niệm khác, phơng thức phát nó, cấu trúc cách vận dụng Tất nhiên, trình phát triển môn khoa học, xuất nhân tố đợc đa đến biến đổi cũ đời mới, khái niệm hoàn chỉnh Ngoài ra, lĩnh hội khái niệm cần thiết để hiểu đợc tài liệu chuyên môn, thực nhiệm vụ thành văn nh báo cáo, lập kế hoạch tóm tắt, Không hiểu đợc nội dung phạm vi khái niệm xác định phơng hớng xác vô số tợng vấn đề riêng biệt lý luận thực tiễn giáo dục thể chất Những khái niệm lý luận giáo dục thể chất bao gồm: phát triển thể chất, giáo dục thể chất, chuẩn bị thể chất, hoàn thiện thể chất, thể thao, văn hoá thể chất 1.1.1 Phát triển thể chất a) Phát triển thể chất trình hình thành, thay đổi hình thái chức sinh học thể ngời dới ảnh hởng điều kiện sống môi trờng giáo dục Tiền đề phát triển thể chất ngời sức sống tự nhiên tổ chức thể ngời bẩm sinh tạo nên Song xu hớng, tính chất, trình độ phát triển thể chất ngời rèn luyện đợc lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống giáo dục Điều kiện sinh hoạt xã hội ngời có ý nghĩa định phát triển thể chất mà lao động giáo dục, nói riêng giáo dục thể chất có tác dụng hàng đầu b) Phát triển thể chất đợc hiểu theo hai nghĩa - Theo nghĩa rộng: Phát triển thể chất chất lợng phát triển thể chất mức độ phát triển tố chất thể lực: phản xạ nhanh hay chậm thể, mức độ linh hoạt, thích nghi với điều kiện sống mới, mềm dẻo sức mạnh toàn thân - Theo nghĩa hẹp: Phát triển thể chất mức độ phát triển thể, đợc biểu số sau: chiều cao, cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu, vòng tay, Sự phát triển thể chất phụ thuộc vào bẩm sinh di truyền quy luật khách quan tự nhiên: quy luật thống thể môi trờng; quy luật tác động qua lại thay đổi cấu trúc chức thể; quy luật lợng đổi, chất đổi thể Sự tác động qua lại quy luật tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện xã hội hoạt động ngời nh: điều kiện phân phối sử dụng sản phẩm vật chất (quan hệ sản xuất), giáo dục, lao động, sinh hoạt, Do nói, phát triển thể chất ngời xã hội điều khiển 1.1.2 Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất gọi tắt thể dục, hiểu theo nghĩa rộng thể dục Nếu phát triển thể chất tuân theo quy luật tự nhiên, chịu chi phối xã hội, giáo dục thể chất trình tác động vào trình phát triển tự nhiên Giáo dục thể chất phận hợp thành văn hoá thể chất, bao gồm ba khuynh hớng trình s phạm khuynh hớng đặc biệt: - Chuẩn bị thể lực chung - Chuẩn bị thể lực nghề nghiệp - Huấn luyện thể thao, bao gồm: huấn luyện sở thể thao nâng cao - Điều trị phục hồi thể lực hay gọi thể dục chữa bệnh a) Giáo dục thể chất trình s phạm nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức văn hoá thể chất hệ trớc cho hệ sau để giải nhiệm vụ giáo dục thể chất Quá trình s phạm trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có phơng pháp phơng tiện nhằm phát triển lực ngời để đáp ứng yêu cầu xã hội định Ngời học vừa chủ thể trình nhận thức, vừa đối tợng giáo dục Ngời dạy giữ vai trò lãnh đạo, tổ chức, điều khiển trình giáo dục b) Giáo dục thể chất trình giáo dục mà đặc trng thể việc giảng dạy động tác, nhằm hoàn thiện mặt hình thể chức sinh học thể ngời, hình thành, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động phát triển tố chất thể lực thể ngời Quá trình giáo dục phải tuân theo nguyên tắc giáo dục thể chất, thực nội dung giáo dục thể chất, sử dụng phơng tiện giáo dục thể chất, tiến hành phơng pháp giáo dục thể chất dới hình thức giáo dục thể chất Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non trình tác động nhiều mặt vào thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho thể trẻ phát triển đặn, sức khoẻ đợc tăng cờng, tạo sở cho phát triển toàn diện Đặc điểm riêng giáo dục thể chất - tợng xã hội phơng tiện phục vụ xã hội, chủ yếu nhằm nâng cao thể chất, tác động đến phát triển tinh thần ngời c) Điều trị phục hồi thể lực khuynh hớng đặc biệt giáo dục thể chất nhằm phục hồi chức bị tập thể lực Nghiên cứu giảng dạy tri thức thuộc lĩnh vực đối tợng môn học Thể dục chữa bệnh 1.1.3 Chuẩn bị thể chất a) Về chất, giáo dục thể chất chuẩn bị thể chất có ý nghĩa nh nhau, nhng chuẩn bị thể chất đợc dùng nhấn mạnh khuynh hớng thực dụng giáo dục thể chất có liên quan đến hoạt động lao động sản xuất hay hoạt động đòi hỏi phải có trình độ chuẩn bị thể chất Chuẩn bị thể chất mức độ phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động, tố chất thể lực phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn tham gia vào hoạt động lao động bảo vệ Tổ quốc b) Chuẩn bị thể chất chung trình giáo dục thể chất không chuyên môn hoá Nội dung trình nhằm tạo nên tiền đề chung để đạt kết loại hoạt động khác sống c) Chuẩn bị thể chất nghề nghiệp trình giáo dục thể chất đợc chuyên môn hoá, mang tính chuyên biệt hoạt động đợc lựa chọn làm đối tợng chuyên sâu Chuẩn bị thể chất cho ngành nghề mang tính chất đặc trng nhiệm vụ, phơng tiện, phơng pháp tiến hành tập thể chất, phụ thuộc vào đặc điểm ngành d) Chuẩn bị thể chất cho trẻ mầm non đảm bảo yêu cầu số phát triển thể chất kỹ thực tập thể chất phù hợp với lứa tuổi Các số thực tập thể chất chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ, nh khoảng cách, số lần, thời gian, độ xa, 1.1.4 Hoàn thiện thể chất Nếu nh chuẩn bị thể chất giai đoạn đầu, hoàn thiện thể chất giai đoạn cuối giai đoạn phát triển thể chất độ tuổi định - Hoàn thiện thể chất phát triển thể chất tới trình độ cao nhằm đáp ứng cách hợp lý nhu cầu hoạt động lao động, xã hội, chiến đấu kéo dài tuổi thọ sáng tạo ngời Khái niệm hoàn thiện thể chất thay đổi dới ảnh hởng nhu cầu phát triển xã hội - phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu sản xuất - trình độ, mức độ sản xuất hứng thú thân ngời - Để hiểu đợc khái niệm cần xác định điểm: + Mỗi thời đại lịch sử có quan niệm riêng phát triển thể chất + Sự hình thành hoàn thiện thể chất lứa tuổi giới tính khác ngời mang đặc điểm riêng + Hoàn thiện thể chất thực chất nói sức khoẻ ngời, bao gồm sức khoẻ vật chất, tinh thần xã hội Ngày nay, nhiệm vụ quan trọng đặt cho lý luận giáo dục thể chất nghiên cứu đề tiêu chuẩn s phạm có khoa học hoàn thiện ngời theo phơng diện, có hoàn thiện thể chất Các yêu cầu tiêu chuẩn phải phù hợp với yêu cầu xã hội nh tơng lai 1.1.5 Thể thao - Xét mặt lịch sử, khái niệm thể thao đời muộn giáo dục thể chất (thể dục) Trong thời kỳ cổ sơ, thể dục đợc coi biện pháp hiệu để rèn luyện thân thể, phát triển toàn diện ngời nói chung cho quân đội nói riêng Nhng qua thực tế, ngời ta thấy cần phải kiểm tra, đánh giá kết việc rèn luyện thể lực, phẩm chất ý chí, dũng cảm, mu trí, Vì thế, hình thức "đọ sức", "đua tài", "thi đấu" đời - thể thao + Thể thao phận văn hoá thể chất, hoạt động chuyên biệt hớng tới thành đạt dạng, loại tập thể chất mức độ cao, đợc thể trình thi đấu hoạt động vui chơi, giải trí + Thể thao hoạt động phục vụ cho lợi ích xã hội, thực chức giáo dục, huấn luyện giao tiếp Chỉ số thành tựu thể thao trình độ sức khoẻ, trình độ phát triển toàn diện lực thể chất, trình độ nghệ thuật thể thao mức độ thâm nhập biện pháp giáo dục thể chất vào đời sống hàng ngày ngời + Thể thao phận cấu thành văn hoá thể chất, mặt quan trọng trình s phạm Thể thao phận giáo dục thể chất giai đoạn huấn luyện sở - Huấn luyện thể thao khuynh hớng đặc biệt văn hoá thể chất nhằm đạt thành tích cao môn thể thao tự chọn Tiêu chuẩn đánh giá trình độ huấn luyện thể thao ngời thành tích thể thao, tiêu chuẩn định hớng giáo dục thể chất: phát khiếu, bồi dỡng nhân tài thể thao 1.1.6 Văn hoá thể chất Khái niệm văn hoá thể chất liên quan đến khái niệm văn hoá, nh riêng chung - Văn hoá thể chất phận văn hoá chung nhân loại, tổng hợp giá trị vật chất tinh thần xã hội, đợc sáng tạo nên sử dụng hợp lý nhằm hoàn thiện thể chất cho ngời + Giá trị vật chất văn hoá thể chất bao gồm loại công trình thể dục thể thao: sân vận động, phòng tập thể dục thể thao, bể bơi, dụng cụ thể dục thể thao, + Giá trị tinh thần văn hoá thể chất bao gồm hệ thống tác phẩm lý luận giáo dục thể chất, thành tựu xã hội, trị, khoa học chuyên môn thực tiễn đảm bảo tính chất tiến t tởng, khoa học kỹ thuật tổ chức lĩnh vực Trong thực tiễn, khái niệm văn hoá thể chất thờng gọi thể dục thể thao Khi dùng thuật ngữ văn hoá thể chất, dễ dàng nhận phận văn hoá chung nhân loại xác định giá trị văn hoá hoạt động Tất giá trị vật chất tinh thần văn hoá thể chất truyền thống văn hoá giúp cho việc đánh giá kết hoạt động xã hội lĩnh vực này, mà kích thích vận dụng chúng bổ sung hệ sau Không phải tất đợc sáng tạo nên khoa học thực tiễn đợc liệt vào kho tàng giá trị đó, mà đa vào giá trị thực phục vụ cho tiến việc hoàn thiện thể chất - Văn hoá thể chất tợng xã hội đặc thù, tác động hợp lý tới trình phát triển thể chất ngời Thuật ngữ thể dục thể thao phận hợp thành văn hoá thể chất, phản ánh ý nghĩa thực tiễn văn hoá thể chất Văn hoá thể chất khái niệm rộng khái niệm lý luận giáo dục thể chất Nó mở nội dung cho tất khái niệm Những khái niệm lý luận giáo dục thể chất có liên hệ mật thiết với Giữa tợng mà khái niệm phản ánh có mối liên hệ khách quan bên với Vì thế, có mâu thuẫn khái niệm đó, nh tách rời chúng cách siêu hình Đồng thời cần phân tích rõ ràng, khái niệm phản ánh tợng khác 1.2 Lý luận giáo dục thể chất hệ thống khoa học tự nhiên x hội Nguồn gốc phát triển giáo dục thể chất dựa vào thành tựu khoa học tự nhiên xã hội, mà trực tiếp khoa học giáo dục Đó công trình nghiên cứu khoa học tiến thực tiễn nớc giới Giáo dục thể chất sử dụng kinh nghiệm tiên tiến khứ thành tựu khoa học đại giới Giáo dục thể chất tợng có nhiều mặt, có nhiều sức hấp dẫn môn khoa học tự nhiên nh khoa học xã hội 1.2.1 Khoa học xã hội Các môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật xã hội phát triển giáo dục thể chất, lịch sử tổ chức giáo dục thể chất Những môn khoa học thuộc nhóm bao gồm: lịch sử, tâm lý học, giáo dục học, lý luận phơng pháp giáo dục môn thể dục thể thao a) Lịch sử thể dục thể thao nghiên cứu phát sinh, trình phát triển thể dục thể thao lứa tuổi b) Tâm lý học thể dục thể thao nghiên cứu đặc điểm tâm lý, biến đổi tâm lý ngời ảnh hởng hoạt động c) Giáo dục học thể dục thể thao nghiên cứu trình giáo dục hoạt động thể dục thể thao mối liên quan hoạt động với mặt giáo dục toàn diện d) Lý luận phơng pháp giáo dục môn thể dục thể thao nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn trình giáo dục môn lứa tuổi 1.2.2 Khoa học tự nhiên Các môn khoa học tự nhiên nghiên cứu trình phát triển sinh học ngời, quy luật thay đổi thể ảnh hởng luyện tập thể dục thể thao, quy luật thay đổi chế sinh lý theo giới tính theo lứa tuổi dới ảnh hởng lợng vận động, biểu quy luật vật lý, sinh vật động tác kỹ thuật tập thể chất tác động lên thể ngời, Những môn khoa học thuộc nhóm bao gồm: sinh lý học thể dục thể thao, sinh học, sinh hoá học, vệ sinh học, y học thể dục thể thao, thể dục chữa bệnh a) Sinh lý học thể dục thể thao nghiên cứu quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động trình phát triển tố chất thể lực ngời, cấu tạo thể, chức hoạt động quan hệ quan, đặc điểm phát triển vận động trẻ em theo lứa tuổi b) Sinh học thể dục thể thao giúp cho việc nghiên cứu kỹ thuật tập thể chất, đánh giá chất lợng thực chúng, đề phơng pháp sửa chữa động tác sai đạt đợc kết tốt trình hình thành kỹ vận động, quan sát hoạt động bắp thực tập thể chất nh co, sức căng bắp c) Sinh hóa học thể dục thể thao nghiên cứu trình hoá học diễn thể thực tập thể chất cho phép hoàn thiện phơng pháp tiến hành chúng d) Vệ sinh học thể dục thể thao nghiên cứu vấn đề có liên quan đến chế độ vận động hợp lý, phơng dục thể thao e) Y học thể dục thể thao nghiên cứu vấn đề đảm bảo mặt sức khoẻ cho ngời trình luyện tập thể dục thể thao f) Thể dục chữa bệnh nghiên cứu xây dựng hệ thống tập thể chất nhằm hoàn thiện khuyết tật ngời mặt thể chất Mỗi môn khoa học nghiên cứu mặt riêng lẻ, quy luật hay điều kiện giáo dục thể chất có liên quan đến chất giáo dục thể chất, cho phép lựa chọn phơng tiện, nội dung, phơng pháp s phạm phù hợp trình giáo dục thể chất cho ngời Các kiện mà khoa học riêng lẻ thu đợc có quan trọng chi tiết đến đâu chúng không tạo đợc biểu tợng đầy đủ giáo dục thể chất nói chung Lý luận chung giáo dục thể chất đảm bảo phản ánh hoàn chỉnh - môn khoa học có tính phân tích, khái quát, tổng hợp thành tựu môn khoa học riêng lẻ có quan hệ trực tiếp gián tiếp với giáo dục thể chất Lý luận giáo dục thể chất khoa học tổng hợp giúp cho việc nhận thức quy luật chung giáo dục thể chất - trình s phạm nhằm hoàn thiện ngời 10 vận động trẻ đến hoàn thiện Vì vậy, vận động trẻ phải đợc ngời lớn theo dõi, kiểm tra Các trình tâm lý trẻ lứa tuổi đợc hoàn thiện Khả ý tăng, trẻ hiểu đợc nhiệm vụ mình, khái quát hoá số tợng nhanh nhẹn nhận thấy yêu cầu thực vận động Trẻ thực động tác, vận động quen thuộc nhiều cách, thời gian dài hơn, với lợng vận động lớn Các vận động trẻ bớc đầu đạt mức độ xác, nhịp nhàng, nhịp điệu ổn định, biết phối hợp vận động với bạn Trẻ có khả quan sát hình ảnh động tác mẫu giáo viên, ghi nhớ để thực lại Do đó, phải tăng dần yêu cầu trẻ để giúp trẻ hoàn thiện vận động, sử dụng nhiều phơng pháp giảng dạy khác để giúp trẻ thực động tác cách có ý thức đạt kết tốt hơn, thờng xuyên theo dõi, kiểm tra vận động trẻ Nếu để trẻ vận động lâu, trẻ mệt; để trẻ thực vận động sai nhiều lần khó sửa a) Vận động đi, chạy phát triển cảm giác thăng Vận động trẻ lứa tuổi ổn định, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng Trẻ có phản xạ nhanh hiệu lệnh xuất phát vận động chạy Bớc chân chạy gần giống ngời lớn Chạy hớng Nhịp điệu bớc chân ổn định, kết hợp tay chân tốt Từ lứa tuổi thấy rõ khác trẻ trai trẻ gái thành tích chạy Trẻ thích thăng ghế, nhanh, giữ đợc thăng toàn thân, đầu cúi b) Vận động nhảy Trẻ tuổi biết phối hợp vận động nhảy, tay góp phần vào việc thúc đẩy lực nhảy Khi hạ xuống mặt đất nhẹ nhàng biết co đầu gối để giảm xóc, nhng đặt bàn chân xuống sàn, cha biết chuyển từ mũi bàn chân đến gót chân c) Vận động ném, chuyền, bắt Trẻ xác định đợc hớng ném đúng, biết dùng động tác "ngắm" để ném trúng đích, nhng việc xác định khoảng cách yếu, nên bóng thờng rơi xung quanh đích cách từ 15-20cm Khi ném xa, trẻ biết phối hợp lực đẩy thân tay, hớng ném thẳng Các vận động chuyền, bắt tiếp tục đợc hoàn thiện d) Vận động bò, trờn, trèo Trẻ định đợc hớng vận động xác, phối hợp chân tay, thân linh hoạt, tránh chớng ngại vật khéo léo Tốc độ trờn trèo nhanh 4.1.2.6 Phát triển vận động trẻ tuổi Tốc độ trởng thành trẻ tăng nhanh, tỷ lệ thể cân đối, tạo t vững chắc, cảm giác thăng đợc hoàn thiện, phối hợp vận động tốt Hệ thần kinh trẻ phát triển tốt, trẻ có khả ý cao trình học tập vận động Các vận động đợc thực tơng đối xác, mềm dẻo, thể khéo léo vận động, lực bắp đợc tăng lên a) Vận động trẻ có phối hợp nhịp nhàng tay, chân thân Bàn chân rời khỏi mặt đất nhẹ nhàng, mềm mại chân chạm đất b) Vận động nhảy đợc hoàn thiện với niềm tin lớn, nhảy nhẹ nhàng, biết chạm đất đầu bàn chân 72 c) Vận động chạy, bò, ném trẻ đợc hoàn thiện rõ nhất, thể xác động tác, phát triển khả ớc lợng mắt, có khéo léo phối hợp vận động Dựa vào đặc điểm phát triển thể chất vận động trẻ độ tuổi mầm non, ta lựa chọn nội dung phơng pháp hớng dẫn vận động phù hợp với trẻ để đạt đợc hiệu cao trình luyện tập cho chúng 4.2 Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non phận giáo dục toàn diện cho trẻ, tạo điều kiện thuận lợi trình giáo dục trẻ Dựa mục đích giáo dục thể chất mầm non là: "Giáo dục trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, thể phát triển hài hoà, cân đối" Căn vào đặc điểm phát triển trẻ; giai đoạn cấp thiết phát triển thể chất trẻ lứa tuổi mầm non, ngời ta đề ba nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 4.2.1 Nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ Trạng thái sức khoẻ tốt đợc xác định hoạt động bình thờng tất hệ quan thể trẻ lứa tuổi mầm non, thể trẻ phát triển nhanh, nhng sức đề kháng yếu, quan phát triển nhng cha hoàn thiện Trẻ phải chịu nhiều hoàn cảnh môi trờng, dễ mắc nhiều bệnh khác Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng giáo dục thể chất bảo vệ tăng cờng sức khoẻ cho trẻ nhằm đảm bảo phát triển thể lực toàn diện Nhiệm vụ bao gồm: chăm sóc, nuôi dỡng rèn luyện cách khoa học; chăm sóc trẻ ăn, ngủ, chơi học; đảm bảo việc thực chế độ sinh hoạt giấc cho trẻ; cho trẻ ăn đủ chất, đủ lợng; rèn luyện thể trẻ hình thức tiết học thể dục, trò chơi vận động, dạo chơi , Nhiệm vụ đợc triển khai cụ thể nh sau: a) Rèn luyện, nâng cao sức đề kháng thể trẻ em trớc tác động điều kiện môi trờng xung quanh Mặc dù sức chống đỡ ban đầu thể trẻ em yếu ớt nhng rèn luyện đợc cách sử dụng có hệ thống biện pháp thích hợp, nh sử dụng phơng tiện thiên nhiên có lợi cho sức khoẻ Chẳng hạn: tắm nắng, dạo chơi nơi không khí thoáng mát, Việc rèn luyện thể trẻ năm đầu sống có ý nghĩa đặc biệt Bởi vì, rèn luyện thân thể tiêu hao nhiệt tăng lên nhiều, phải đến mức độ luyện tập vừa sức để trẻ trì nhiệt độ cố định thể Sự rèn luyện thể có tác dụng tốt chức hệ thần kinh trung ơng, xúc cảm trẻ sức khoẻ chung b) Củng cố quan vận động, hình thành t thân ngời hợp lý Nhiệm vụ quan trọng, trình cốt hoá hệ xơng thời gian bắt đầu phát triển, hệ tơng đối yếu, hệ vận động dễ bị biến dạng 73 Chế độ vận động tích cực có tác dụng lớn phát triển hệ vận động trẻ Rèn luyện giúp cho việc cốt hoá xơng, hình thành mấu xơng sống, phát triển vòm chân, củng cố khớp, dây chằng, tạo khả phát triển tỷ lệ phận thể Trong trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, cần phải ngăn ngừa biến dạng xảy cột sống phận khác quan vận động cách đảm bảo hình thành t thân ngời Khi giải nhiệm vụ này, cần ý lứa tuổi này, cột sống cha có biến đổi bền vững, đờng cong sinh lý đặc trng cột sống để trì t đứng thẳng trì lúc thức, thân ngời đặt nằm ngang lúc ngủ đờng cong Điều quan trọng sử dụng điều kiện thuận lợi để đề phòng uốn nắn sai lệch t cách dùng tập vận động Ngay từ buổi tập đầu tiên, cần tạo cho trẻ khái niệm t đứng, đi, ngồi, tập thói quen với việc giữ t hợp lý hình thức hoạt động Giáo dục t có tác dụng hoạt động bình thờng tất hệ quan thể trẻ em Đặc điểm chung phát triển thể chất trẻ em mầm non tăng khối lợng thể nhanh lực nhóm chi dới, phát triển không đồng lực co lực duỗi, đòi hỏi phải thờng xuyên ý củng cố hệ cách cân đối, tác động đồng thời nhóm cơ, "lôi kéo" phát triển chân Khi trẻ chuyển từ bò sang đi, điều quan trọng củng cố nhóm chủ yếu giữ t thẳng đứng, bàn chân cẳng chân để ngăn ngừa bàn chân bẹt c) Góp phần nâng cao chức hệ thần kinh thực vật Khi vận động trẻ em bị hạn chế, gây nên phát triển chậm chạp đáng kể hệ tuần hoàn, hệ hô hấp hệ quan khác thể Hoạt động vận động thờng xuyên kích thích mạnh mẽ trao đổi chất, thúc đẩy hoàn thiện cấu trúc chức thể nh tăng cờng lực co bóp, lu thông máu, điều hoà thần kinh tim đợc cải thiện, máy hô hấp đợc hoàn thiện Thực chất nhiệm vụ sử dụng phơng tiện giáo dục thể chất để làm cho trình hình thành hình thái chức thể trẻ lớn mang tính chất tối u, đảm bảo phát triển hài hoà thể chất, thúc đẩy hoạt động chức bình thờng thể, tăng cờng sức khoẻ cho trẻ 4.2.2 Nhiệm vụ giáo dỡng Hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động, phát triển tố chất thể lực, thói quen vệ sinh, nắm đợc số kiến thức sơ đẳng giáo dục thể chất - Nhờ có tính thích nghi hệ thần kinh, kỹ vận động đợc hình thành dễ dàng trẻ em Trẻ sử dụng kỹ sống hàng ngày để di động, trở thành thói quen vận động Những thói quen vận động giúp trẻ tiết kiệm đợc sức chuyển động không gian, thúc đẩy phát triển quan bên thể, tăng cờng khả nhận thức giới xung quanh Trẻ biết bò tự bò tới đồ vật mà thích làm quen với chúng; xe đạp trẻ dễ nhận thức đợc tính chất gió; bơi, trẻ làm quen với tính chất nớc 74 - Tập luyện đắn động tác tập vận động ảnh hởng tích cực tới phát triển bắp, dây chằng, khớp, hệ xơng Ví dụ, trẻ nắm vững vận động ném xa ném trẻ biết lăng tay ném với biên độ lớn thân, chân, tay điều làm phát triển nhóm bắp thịt, dây chằng, khớp tơng ứng Nếu trẻ thực tập dễ dàng, không gắng sức nhiều tốn lợng thần kinh Nhờ đó, tạo khả lặp lại động tác với số lần nhiều ảnh hởng tốt tới hệ tim mạch, hô hấp nh việc phát triển tố chất thể lực Việc sử dụng thành thạo kỹ vận động cho phép trẻ suy nghĩ nhiệm vụ xuất tình bất ngờ hoạt động, vận động trò chơi Ví dụ, trẻ nắm vững kỹ vận động nhảy xa, chơi trò chơi "Chó Sói xấu tính" trẻ biết phải nhảy nh để chó Sói không bắt đợc Những thói quen vận động đợc hình thành trớc tuổi sở cho việc hoàn thiện bớc sang tuổi học sinh cho phép tiếp tục đạt thành tích cao môn thể thao Một đứa trẻ tròn tuổi, cần phải đợc hình thành kỹ vận động thể dục cách tơng đối thành thạo, tập đội hình, tập phát triển chung, tập vận động làm quen với số môn thể thao nh xe đạp, bơi Cùng với việc hình thành kỹ vận động trẻ, cần phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh mẽ, bền bỉ, từ ngày sống Với mục đích phát triển sức mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo phải tăng độ xa, độ cao nhảy, tập ném xa Để phát triển sức bền, cho trẻ tập nhiều động tác, chạy với cự ly dài nhng không đợc gây mệt mỏi sức Phát triển khả ớc lợng cự ly mắt, dạy trẻ ném trúng đích, quan sát hớng Những tố chất thể lực đợc phát triển trẻ giúp chúng giảm tiêu hao sức lực vận động luyện tập thời gian lâu Nếu không phát triển tố chất thể lực trẻ thực đợc tập đơn giản, không hoàn thiện hình thức khác vận động - Rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân vệ sinh công cộng trẻ có ý nghĩa quan trọng sức khoẻ trẻ Các thói quen vệ sinh bao gồm: vệ sinh thân thể, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ thể dục, Tuỳ độ tuổi trẻ, ta cần phải truyền đạt số hiểu biết có liên quan đến giáo dục thể chất Những kiến thức là: ý nghĩa tập luyện, tập phơng tiện khác giáo dục thể chất nh yếu tố vệ sinh, yếu tố thiên nhiên, có biểu tợng t đúng, kỹ thuật tập, luật trò chơi vận động nh tri thức đơn giản vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trờng Những kiến thức lĩnh hội đợc giúp trẻ có ý thức tự giác luyện tập việc sử dụng phơng tiện giáo dục thể chất trờng, gia đình tốt Thông qua tiết học thể dục, cần dạy trẻ kiến thức tên gọi cách sử dụng dụng cụ thể dục đơn giản nh bóng, vòng, gậy, ; phận thể nh tay, chân, ngực, bụng, lng, ; hớng chuyển động nh trên, dới, trớc, sau, phải, trái, Những kiến thức làm cho vận động trẻ trở nên xác, có định hớng 75 4.2.3 Nhiệm vụ giáo dục Đối với trẻ mầm non, khả tự nhận thức trẻ hạn chế, cần hình thành trẻ nhu cầu, thói quen đến việc thực tập thể chất hàng ngày, giáo dục lòng yêu thích rèn luyện thể dục, hứng thú đến việc luyện tập Trong trình giáo dục thể chất, có nhiều khả kết hợp giải nhiệm vụ giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ lao động a) Giáo dục thể chất với giáo dục trí tuệ Cơ thể ngời khối thống nhất, trí lực thể lực hệ thống thần kinh trung ơng điều khiển Khoa học sinh lý tâm lý rõ, thể khoẻ mạnh tiền đề vật chất giúp ngời phát triển trí óc Giáo dục thể chất cách khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hệ thần kinh, giúp cho trình tâm lý nh cảm giác, tri giác, trí nhớ, t phát triển tốt Đặc biệt bớc đầu hình thành trẻ số thao tác t nh quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát Ngoài củng cố trẻ kiến thức không liên quan đến giáo dục thể chất, mà thu nhận đợc kiến thức vật, tợng xung quanh nh t động vật, côn trùng, tợng thiên nhiên xã hội Trong trình tập luyện, giáo viên sử dụng hệ thống phơng pháp giảng dạy khác nhau, tác động đến trình nhận thức trẻ, yêu cầu trẻ phải t tích cực để ghi nhớ nhớ lại cách thức thực tập Đối với trẻ mầm non, điều quan trọng phải giáo dục trẻ cảm xúc tích cực, đảm bảo sảng khoái, trạng thái vui tơi, phát triển khả vợt qua trạng thái tâm lý tiêu cực b) Giáo dục thể chất với giáo dục đạo đức Đối với trẻ mầm non, kinh nghiệm đạo đức hạn chế khả tự ý thức yếu, nên trẻ khó đánh giá hành vi thân bạn tuổi Điều đòi hỏi trách nhiệm nhà giáo dục việc hình thành có định hớng sở đạo đức trẻ nhỏ Trong tiết học thể dục, trò chơi vận động thể dục sáng, giáo viên nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức trẻ Điều tạo cho trẻ hiểu biết định đạo đức Mặt khác, trẻ thờng phải vận động tập thể, phải tuân theo quy tắc định, biết điều khiển hành vi trình thực tập Do đó, phát triển trẻ số thói quen, phẩm chất đạo đức nh có thiện ý, hứng thú hoạt động tập thể, lòng mong muốn giúp đỡ lẫn nhau, tính thẳng thắn, khiêm tốn, tính trung thực, công bằng, Ngoài ra, giáo dục trẻ phẩm chất ý chí nh lòng dũng cảm, tính kiên trì, biết kiềm chế, tính kiên quyết, tính tổ chức kỷ luật, Cần lu ý rằng, giáo viên phải gơng để trẻ noi theo, thể cử chỉ, tác phong lời nói họ c) Giáo dục thể chất với giáo dục thẩm mỹ Giáo dục thể chất tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục thẩm mỹ Trong trình thực tập thể chất, động tác đợc thực cách khéo léo, nhịp nhàng, tác động đến nhận thức trẻ vẻ đẹp thân thể ngời vận động, tạo khả đánh giá đẹp thân thể ngời vận động, tạo khả đánh giá đẹp động tác 76 t thế: đi, đứng, chạy, Ngoài ra, màu sắc dụng cụ thể dục tác động đến việc hình thành trẻ óc thẩm mỹ Trong trình giảng dạy tập cho trẻ, giáo viên làm mẫu Làm mẫu cho trẻ phải đẹp xác giúp trẻ nhận thức đắn đẹp Chính tập thể dục thể thao chứa đựng nhiều yếu tố nghệ thuật nh tập với dụng cụ, tập theo nhạc, thể dục đồng diễn, Điều hình thành trẻ nhận thức đẹp mà tạo khả cảm thụ âm nhạc, nhịp điệu, d) Giáo dục thể chất với giáo dục lao động Trong trình giáo dục thể chất giải số nhiệm vụ lao động lứa tuổi mầm non, giáo dục lao động cho trẻ giúp trẻ làm quen với lao động ngời lớn, với kỹ lao động đơn giản thể qua lao động tự phục vụ, trực nhật, giáo dục trẻ hứng thú lao động, yêu lao động, thái độ đắn tôn trọng lao động ngời lớn Trong luyện tập thể dục, trẻ tham gia chuẩn bị thu dọn dụng cụ thể dục Thông qua trò chơi vận động có chủ đề, trẻ hiểu đợc tính chất nghề nghiệp thao tác lao động ngới lớn Nh vậy, trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non cần đảm bảo kết hợp chặt chẽ với tất mặt giáo dục toàn diện 4.3 Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 4.3.1 Giáo dục thể chất cho trẻ em từ đến tuổi 4.3.1.1 Giáo dục thể chất cho trẻ từ đến tuổi Giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi cần ý nhiều đến việc tổ chức chế độ sinh hoạt, phơng pháp chăm sóc vệ sinh, đảm bảo trạng thái cảm xúc dơng tính trẻ, điều kiện phát triển đắn kịp thời thể lực, thần kinh - tâm lý cho trẻ Mỗi giai đoạn năm đầu, từ 3-6 tháng, 6-9 tháng, 9-12 tháng trẻ cần đảm bảo luân phiên hợp lý chơi, ngủ ăn Thời gian hoạt động phụ thuộc vào giai đoạn phát triển trẻ Một phơng tiện tập thể chất thụ động, xoa bóp, tập phản xạ để phát triển nhóm bắp, vận động nh: lẫy, trờn, bò, Ngoài ra, sử dụng phơng tiện vệ sinh, phơng tiện thiên nhiên cho trẻ lứa tuổi Để phát triển vận động cho trẻ tuổi, ngời ta sử dụng hình thức tiết học cá nhân đảm bảo thời gian cho trẻ tự vận động Trong tháng đầu, ngời ta trì trẻ tổ hợp hớn hở - phức cảm hớn hở cách giao tiếp dịu dàng với trẻ, phát triển vận động tay nh cầm, giữ đồ chơi; tiến hành tập phản xạ thụ động ngời lớn tập cho trẻ Trong nửa năm đầu, cần tạo điều kiện cho trẻ lẫy, xoay ngời, sử dụng đồ chơi, tiến hành tập phản xạ nửa tích cực, nửa thụ động 77 Trong nửa năm cuối, nhiệm vụ phát triển trẻ cách bò Lúc đầu, vận động thực với giúp đỡ ngời lớn Khi dạy trẻ bò, đặt bàn tay dới lòng bàn chân trẻ để trẻ đẩy chân đi, đặt đồ chơi trớc mặt trẻ để trẻ tiến tới, với, cầm lấy Khi dạy trẻ đi, lúc đầu giữ hai tay trẻ, sau giữ tay cuối động viên trẻ tự Đến cuối tháng 12, tiến hành tập thể chất tích cực - chủ động 4.3.1.2 Giáo dục thể chất cho trẻ em từ đến tuổi - Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ tuổi là: hình thành, phát triển kỹ vận động đi, cảm giác thăng củng cố vận động bò + Trẻ em từ đến 1,5 tuổi: Dạy trẻ tập phát triển vận động cơ, tập trò chơi - vận động tiến hành dới hình thức trò chơi + Trẻ em từ 1,5 đến tuổi, cho trẻ chơi trò chơi vận động, tiến hành thể dục sáng Nhà giáo dục sử dụng phơng tiện giáo dục thể chất để giải nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi Ngoài vấn đề cần lu ý giống nh giáo dục thể chất cho trẻ tuổi, trẻ tuổi, phải thiết lập điều kiện lớp học sân chơi để trẻ tự vận động, phải tích cực kích thích nhu cầu vận động Tiết học thể dục hình thức quan trọng giáo dục thể chất cho trẻ tuổi Trẻ từ đến 1,5 tuổi, tiến hành tiết học thể dục với đến trẻ vào đầu năm, sau đến trẻ vào năm Trẻ từ 1,5 đến tuổi, tiến hành tiết học thể dục từ đến 10 trẻ Khi phân bố trẻ nhóm nhỏ, không tính đến lứa tuổi, mà tính đến mức độ phát triển vận động Trong lớp trẻ lứa tuổi này, nên xếp trẻ sinh hoạt theo chế độ tuổi, thành nhóm nhỏ để tiến hành hoạt động phù hợp với trẻ - Đối với trẻ em từ đến 18 tháng tuổi, tập phát triển nhóm khớp cho trẻ, tập phát triển vận động giáo viên điều khiển, trẻ vận động với giúp đỡ trực tiếp giáo viên, đặc biệt tập với trẻ đến 12 tháng tác động giáo viên tích cực hơn, nên gọi tập thụ động Phơng pháp hớng dẫn chủ yếu giáo viên tập lần lợt cho trẻ Đối với trẻ em từ đến tuổi, tập phát triển chung đợc sử dụng dới dạng thể dục sáng Phơng pháp hớng dẫn cho trẻ chủ yếu trực quan, dùng lời, mô Giáo viên làm động tác xác kết hợp với mô lời động viên, khuyến khích trẻ tập theo Đối với trẻ lứa tuổi cha yêu cầu trẻ tập xác, mà chủ yếu trẻ hào hứng tập giáo viên Khi thực tập phát triển chung, cho trẻ đứng theo đội hình vòng cung, vòng tròn, đứng tự do, nhng phải đảm bảo tất trẻ quan sát đợc động tác mẫu giáo viên Với trẻ từ 1,5 tuổi, ngời ta tiến hành trò chơi vận động với cá nhân nhóm trẻ nhỏ từ đến trẻ Với trẻ 1,5 đến tuổi, từ đến 10 trẻ Trò chơi vận động đợc tổ chức thời gian hoạt động tự trẻ hàng ngày lớp học Giáo viên tham gia chơi với trẻ đóng vai chính, rõ cho trẻ cần phải làm Ngoài ra, giáo viên tổ chức tiến hành thể dục buổi sáng cho trẻ với tập thể chất đơn giản, thờng tập trung lớp 78 4.3.1.3 Giáo dục thể chất cho trẻ em từ đến tuổi - Nhiệm vụ giáo dục thể chất lứa tuổi tiếp tục củng cố, tăng cờng bảo vệ sức khoẻ, phát triển thể lực, giáo dục thói quen văn hoá vệ sinh Rèn luyện vận động đi, chạy, bò, leo trèo, ném Những vận động chiếm vị trí quan trọng sống trẻ tuổi Sự phát triển trẻ tuổi phụ thuộc vào mức độ phát triển trẻ tuổi, vào điều kiện giáo dục tuổi lên ba Nếu trẻ phát triển tròn tuổi đợc giáo dục đắn suốt tuổi thứ ba, phát triển trẻ có thay đổi nh: Thể lực trẻ tiếp tục phát triển, nhiên so với giai đoạn trớc, nhịp độ phát triển chậm lại, song trình phát triển mạnh, tỷ lệ thân ngời thay đổi, trẻ trở nên thon Khung xơng tiếp tục đợc xơng hoá, chức tất tổ chức thể tiến tới hoàn chỉnh, giúp cho trẻ có sức chịu đựng bền Trong năm thứ ba, trẻ có cử động xuất hiện, chủ yếu hoàn thiện cử động có Bớc hoàn thiện diễn theo hớng tiếp tục phát triển khâu phối hợp động tác tay chân trẻ - Đối với trẻ em lứa tuổi từ 1,5 đến tuổi, cho trẻ thực tập đội hình đội ngũ, giáo viên nên sử dụng phơng pháp dùng lời mốc định hớng thị giác để hớng dẫn trẻ thực tập theo yêu cầu nội dung đề Bớc đầu, không nên gò ép trẻ đứng theo đội hình định, mà nên để trẻ đứng tự nhng không đứng sát vào nhau, mặt hớng phía giáo viên Để cho trẻ đứng, thành vòng tròn: lúc đầu, giáo viên vẽ vòng tròn sân, sau cho trẻ đứng cầm tay vạch kẻ vòng tròn Cho trẻ đứng thành hàng dọc cách cho trẻ bám vào vai bạn đứng trớc, trẻ tiếp trẻ thành "đoàn tàu" nối đuôi Khi trẻ quen dần với vạch chuẩn vẽ sẵn, giáo viên bỏ bớt vạch chuẩn vòng tròn để vật chuẩn đầu hàng cho trẻ đứng thành hàng dọc, hàng ngang Có thể giáo viên cho trẻ biết nơi xếp hàng gọi trẻ đứng đầu hàng yêu cầu trẻ khác đứng Tập cho trẻ quay phải, quay trái hình thức sử dụng mốc định hớng thị giác Để giúp trẻ dễ nhận biết hớng quay, giáo viên nên yêu cầu trẻ quay phía cô phía có đồ vật Khi trẻ xếp hàng dọc, hàng ngang không nên yêu cầu trẻ đứng theo thứ tự từ thấp đến cao, mà để trẻ đứng sau, đứng cạnh nắm tay bạn tuỳ ý muốn - Với trẻ em từ đến tuổi, tập phát triển chung chiếm vị trí tơng đối lớn, đợc thực tập thể dục sáng tập luyện có chủ đích Khi hớng dẫn tập phát triển chung cho trẻ, thờng sử dụng ba nhóm phơng pháp trực quan, dùng lời thực hành Chú ý diễn cảm rõ ràng trình mô động tác, giúp trẻ hào hứng luyện tập Do khả ý ghi nhớ trẻ hạn chế, nên cho trẻ tập, sử dụng phơng pháp mô chủ yếu Giáo viên gọi tên động tác, làm mẫu, trẻ nhìn bắt chớc tập theo, tốc độ tập chậm Nên cho trẻ tập với dụng cụ nh cờ, nơ, bóng, khăn mùi xoa, gậy nhỏ, để tăng hiệu động tác tăng thêm hào hứng tập luyện trẻ Trớc cho trẻ tập với dụng cụ nào, giáo viên cần cho trẻ làm quen chơi với dụng cụ trớc để trẻ không bị phân tán 79 dụng cụ thực động tác Với trẻ lứa tuổi không yêu cầu trẻ phải tập xác, mà chủ yếu tập đợc động tác theo hớng định Đối với trẻ lứa tuổi này, giáo viên tiến hành hình thức giáo dục thể chất cho trẻ giống nh với trẻ tuổi Nhng thời gian tăng số lợng trẻ nhóm nhiều Trong trò chơi vận động, mục đích củng cố động tác vận động trẻ, giáo dục phẩm chất quan trọng nh: lòng dũng cảm, tính kiên trì, biết phối hợp động tác với bạn 4.3.2 Giáo dục thể chất cho trẻ em từ đến tuổi Một nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi hoàn thiện kỹ vận động phát triển tố chất thể lực - Với trẻ đến tuổi, đầu năm học hớng dẫn trẻ xếp hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn giống nh với trẻ đến tuổi Cho trẻ tập thành vòng tròn, lúc đầu giáo viên vẽ, căng dây, xếp ghế trẻ thành vòng tròn cho trẻ phía vòng tròn Sau đó, cho trẻ xếp vòng tròn cách cho trẻ cầm tay tạo thành vòng tròn để vật chuẩn cho trẻ xung quanh Lần đầu không yêu cầu vòng phải thật tròn mà giáo viên sửa dần cho trẻ Khi trẻ xác định đợc hớng đi, giáo viên cho trẻ thành vòng tròn vạch chuẩn giúp đỡ, nhắc trẻ không sát vào nhau, rộng vòng, để trẻ tự điều chỉnh giãn cách Cho trẻ xếp hàng dọc theo tổ, lúc đầu để vật chuẩn nh ống cờ, cành cây, cho tổ xếp thành hàng dọc trớc vật chuẩn: trẻ đứng sát vật chuẩn, trẻ sau đứng nối tiếp phía sau đặt tay lên vai bạn đứng trớc để điều chỉnh, giãn cách hàng cho thẳng Từ hàng dọc chuyển thành hàng ngang cách cho trẻ tập quay phải, quay trái cho trẻ quay phía có vật chuẩn Giáo viên sử dụng phơng pháp dẫn dùng lệnh mệnh lệnh để xếp chuyển đội hình - Với trẻ đến tuổi, trẻ có số vốn tập đội hình Để giúp trẻ nhanh chóng biết xếp hàng dọc, hàng ngang theo tổ, theo nhóm, giáo viên đánh dấu chỗ đứng đặt vật làm chuẩn cho tổ đứng Sau trẻ đứng thành hàng theo tổ, giáo viên cho trẻ chỉnh hàng Giáo viên yêu cầu trẻ bé đứng trớc, lớn đứng sau, đứng cách sải tay, trẻ đứng thứ ba không thấy trẻ đứng thứ Đầu năm phải dùng vật chuẩn trẻ xếp hàng theo tổ, dạy trẻ chuyển từ hàng dọc thành hai hàng dọc cách cho trẻ điểm số 1,2, yêu cầu cháu số bớc sang trái phải bớc, sau bớc lên phía bớc dóng hàng thẳng Dạy trẻ chuyển từ hai hàng dọc thành hàng dọc cách bớc xuống dới bớc, sau bớc chỗ cũ Cần yêu cầu trẻ phải xếp hàng thẳng giãn cách để cử động không vớng vào - Với trẻ đến tuổi, trẻ tìm đợc vị trí hàng, nên yêu cầu trẻ bé đứng trớc, lớn đứng sau Đầu năm, giáo viên đánh dấu vị trí đứng trẻ hàng để trẻ nhớ đứng theo tổ, sau bỏ vạch chuẩn Luyện cho trẻ đi, chạy theo hàng dọc theo đờng dích dắc để tạo cho trẻ có khả định hớng không gian Phải cho trẻ tập thờng xuyên luôn yêu cầu trẻ đứng theo tổ Trong tiết học thể dục, cần sử dụng đa dạng tập đội hình khác trẻ biết tập theo đội hình định, biết giãn, dồn hàng, biết chuyển từ đội hình sang đội hình cách nhanh chóng 80 Nên sử dụng tập chạy để trẻ thay đổi hàng Trong trẻ luyện tập đội hình đội ngũ cần ý hiệu lệnh phải rõ ràng, dứt khoát Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, tập phát triển chung đợc thực thể dục sáng phần trọng động tiết học thể dục - Phơng pháp hớng dẫn tập phát triển chung : + Đối với trẻ đến tuổi tơng tự nh với trẻ đến tuổi Chủ yếu sử dụng phơng pháp trực quan, dùng lời để mô hình tợng động tác giúp trẻ hào hứng tập luyện Khi hớng dẫn trẻ, giáo viên làm mẫu động tác xác, kết hợp dùng lời để mô cho trẻ thực động tác với giáo viên Chú ý làm mẫu động tác, giáo viên đứng quay mặt phía trẻ làm theo chiều ngợc lại với trẻ Lời giải thích cần ngắn gọn, rõ ràng để trẻ thực Quá trình thực động tác trẻ, giáo viên nên động viên, khen ngợi tạo hứng thú cho trẻ tập luyện Không nên dừng lại để sửa cho một, hai trẻ làm trẻ khác phải đợi Dần dần cho trẻ tập theo nhịp hô 1, 2, làm quen với nhịp hô 1, 2, 3, Nên cho trẻ tập kết hợp với cầm dụng cụ nhỏ nh bóng, cờ, nơ, hát, thơ có nhịp điệu phù hợp giúp trẻ thực động tác nhịp nhàng xác Điều tạo cho trẻ có cảm giác động tác tập tay không Những dụng cụ phải phù hợp với vận động không gây mệt mỏi cho trẻ Các dụng cụ phải tạo cho trẻ lợng vận động xác, đợc đặt theo thể loại để dễ lấy phân phát cho trẻ Khi phân phát dụng cụ cho trẻ phải lựa chọn biện pháp cho không thời gian phải đợc tiến hành nhanh gọn + Với trẻ đến tuổi, vận động trẻ bớc đầu nhịp nhàng trẻ hiểu đợc nhiệm vụ qua lời dẫn giáo viên Vì vậy, hớng dẫn tập phát triển chung, giáo viên thờng sử dụng phơng pháp nh: làm mẫu, dẫn, thực hành Trẻ lứa tuổi nhớ đợc động tác tập không cần phải nhìn động tác mẫu giáo viên, trẻ quan sát động tác mẫu giáo viên tự nhớ lại Do đó, hớng dẫn động tác mới, giáo viên làm mẫu cho trẻ lần Lần đầu, giáo viên tập mẫu toàn động tác, lần sau làm mẫu chậm kết hợp với giải thích để trẻ ý có biểu tợng động tác, không gian rõ ràng Sau đó, giáo viên hô cho trẻ tập theo nhịp 1, 2, 3, Khi trẻ quen động tác, lần sau giáo viên hớng dẫn trẻ nh: Gọi tên tập, làm mẫu giải thích, giáo viên tập yêu cầu trẻ gọi tên tập, Khi cho trẻ thực tập, giáo viên đến hàng để sửa động tác cho trẻ, thờng xuyên yêu cầu trẻ tập cách nhắc nhở, động viên trẻ Nhận xét, đánh giá việc thực tập trẻ cần phải ngắn gọn, cụ thể chủ yếu khuyến khích trẻ thực tốt Nên tăng cờng cho trẻ tập kết hợp với dụng cụ cờ, bóng, gậy, vòng, để tăng hiệu động tác Việc lấy dụng cụ cất sau tập phân công trẻ đứng đầu hàng thực phân chia dụng cụ cho trẻ hàng thu dọn sau tập xong + Đối với trẻ lứa tuổi từ đến tuổi, vận động trẻ tơng đối hoàn thiện, trẻ vận động cách xác, nhịp nhàng khéo léo, động tác thừa dần Khả nhớ trẻ phát triển, trẻ hiểu đợc nhiệm vụ vận động, trẻ có khả quan sát lâu nhớ lại đợc động tác, giáo viên làm mẫu hai lần, sau hô cho trẻ tập 81 Giáo viên dùng lời nói để giải thích cho trẻ hiểu kỹ thuật động tác kích thích cho trẻ t tích cực Giáo viên phải yêu cầu trẻ vận động cách nhịp nhàng theo tốc độ định Phơng pháp hớng dẫn tập phát triển chung cho trẻ lứa tuổi giống với lứa tuổi trớc Cho trẻ tập với nhịp đến Tất tập phát triển chung tập kết hợp với tập đội hình, đội ngũ, trớc tập tập phát triển chung giáo viên cho trẻ xếp đội hình định, sau cho trẻ dồn hàng, giãn hàng cho trẻ tập động tác Giáo viên tiến hành tất hình thức giáo dục thể chất cho trẻ sử dụng toàn phơng tiện giáo dục thể chất phù hợp với lứa tuổi trẻ Mặc dù trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn so với lứa tuổi nhà trẻ, song tiến hành tiết học thể dục cho trẻ nên chia lớp thành nhóm nhỏ từ 15-20 cháu nhóm, cho trẻ tập với tập vận động phần trọng động tiết học - Vai trò giáo viên tổ chức trò chơi vận động cho trẻ thay đổi, với lứa tuổi nhà trẻ, giáo viên vừa "bạn" chơi vừa ngời hớng dẫn, với trẻ mẫu giáo vai trò "bạn" chơi trẻ giáo viên giảm tăng vai trò hớng dẫn ban đầu, sau trẻ tự chơi, tất nhiên có đạo giáo viên thời gian thực trò chơi Thể dục sáng đợc tiến hành trời cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo Ngoài ra, hình thức khác đợc tiến hành với trẻ thờng xuyên chế độ sinh hoạt Lu ý, hoạt động trẻ chế độ sinh hoạt hàng ngày có nhiều thay đổi so với trẻ lứa tuổi nhà trẻ, đặc biệt chế độ ăn, ngủ, nghỉ ngơi tích cực, hoạt đông vui chơi hoạt động học tập Cần tiến hành có hệ thống tập thể chất với trẻ mẫu giáo củng cố hoàn thiện kỹ vận động Đối với tập đi, giáo viên phải đa vào buổi tập với nhiệm vụ đơn giản nh theo đờng kẻ thẳng, theo đờng kẻ thẳng, bớc qua vật cản, ván gỗ, tập đợc nâng dần mức cao Phát triển kỹ chạy bắt đầu tiến hành cho trẻ từ tuổi lên ba Dần dần kỹ đợc hoàn thiện, tốc độ chạy tăng dần, khả chạy theo hớng khác tăng, biết dừng lại có hiệu lệnh chạy theo đờng thẳng Đối với trẻ 36 đến 48 tháng tuổi, tập chạy có nhiều tác dụng tiến hành dới trò chơi vận động Khi phát triển kỹ leo trèo cho trẻ, giáo viên phải ý tập cần dùng sức nhiều, tiêu hao nhiều lợng, đòi hỏi phối hợp chân tay Bài tập ném yêu cầu phối hợp động tác cách tinh vi, đòi hỏi khả giữ thăng bằng, biết ớc lợng mắt Trẻ đến tuổi biết ném nhiều kiểu: ném xa, ném trúng đích, ném qua dây, với vật ném khác nhau: bóng nhỏ, túi cát, Trẻ lứa tuổi tiếp thu tập nhảy khó khăn cả, tập đòi hỏi sức mạnh chân phối hợp chân, tay với toàn thân Trẻ đến tuổi, biết phối hợp động tác tốt bắp phát triển cân đối Trẻ tập tập thăng với tập ném, nhảy, chạy, bắt bóng, 82 Tuy nhiên, giáo viên phải biết phối hợp phơng pháp, hình thức phơng tiện giáo dục thể chất phù hợp trình rèn luyện cho trẻ, phải đảm bảo phát triển thể chất trẻ, chuẩn bị đến trờng phổ thông 83 Hớng dẫn học tập Kiến thức cần đạt: Đặc điểm phát triển thể chất trẻ: phát triển thể, sinh lý - vận động Nhiệm vụ giáo dục thể chất mầm non: nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ, giáo dỡng giáo dục, bao gồm giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ lao động Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non lứa tuổi Xemina: Phân tích chơng trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Gợi ý: - Phân tích chơng trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nớc: + Chơng trình giáo dục thể chất Cộng hoà liên bang Nga + Chơng trình giáo dục thể chất nớc ASEAN + Chơng trình giáo dục thể chất nớc Pháp + Chơng trình giáo dục thể chất nớc Nhật + Chơng trình giáo dục thể chất cải tiến cải cách Việt Nam - Phân tích tính hợp lý, phù hợp với lứa tuổi - Phân tích tính đại - Phân tích tính phát triển qua lứa tuổi nh yêu cầu cao dần vận động, - So sánh rút kết luận mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức, phơng tiện giáo dục thể chất đánh giá kết giảng dạy tập thể chất Tại nói, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non có nhiệm vụ đặc trng hình thành ngời chất hoàn thiện để tham gia vào hoạt động học tập trờng phổ thông? Hãy phân tích nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non thực trạng việc tiến hành trờng mầm non Gợi ý: - Phân tích nhiệm vụ giáo dục thể chất liên quan đến mặt phát triển toàn diện cho trẻ mầm non - Tìm hiểu việc triển khai nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ trờng mầm non 84 Câu hỏi gợi ý trả lời Phân tích đặc điểm phát triển thể chất vận động trẻ mầm non Gợi ý: - Phân tích đặc điểm phát triển thể - Đặc điểm phát triển sinh lý - vận động + Khái niệm sinh lý - vận động + Sự phát triển sinh lý - vận động qua giai đoạn phát triển thể trẻ Phân tích nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Gợi ý: - Phân tích nhiệm vụ sau: + Bảo vệ sức khoẻ: sức đề kháng, t + Giáo dỡng: hình thành, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động, phát triển tố chất thể lực + Giáo dục: trình giáo dục thể chất góp phần giáo dục mặt lại giáo dục toàn diện Phân tích trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non - Giáo dục thể chất cho trẻ từ - tuổi - Giáo dục thể chất cho trẻ từ - tuổi Thực hành: Từng nhóm 4-5 sinh viên vào lớp nhà trẻ mẫu giáo tiến hành điều tra thực trạng phát triển thể chất trẻ em theo số: Cân nặng, chiều cao, thực hoạt động tự phục vụ tham gia vào hoạt động tập thể trẻ trờng mầm non Dựa kết điều tra, đối chiếu với yêu cầu cụ thể lứa tuổi theo mục tiêu đào tạo nhà trẻ - mẫu giáo, đánh giá xem kết giáo dục nhóm tuổi đạt mức độ nào? Xếp loại cha đạt yêu cầu, đạt yêu cầu, khá, tốt Thử tìm hiểu nguyên nhân kết 85 Tài liệu tham khảo Boulen J L (1984), Sự phát triển tâm vận động trẻ trớc tuổi Tạp chí ESF (Tài liệu dịch) Pari Nhà xuất Cầu vồng (1987), Thể dục thể thao gia đình Mátxcơva Ruđích P A (1986), Tâm lý học Nhà xuất Thể dục thể thao, Hà Nội Lê Nam Trà (2000), Bài giảng nhi khoa, Tập Nhà xuất Y học, Hà Nội Các loại chơng trình giáo dục thể chất tạp chí Giáo dục mầm non 86

Ngày đăng: 03/10/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan