Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã tại UBND xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20132015

37 556 1
Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã tại UBND xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20132015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do viết báo cáo 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa của báo cáo 2 6. Bố cục của báo cáo 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NHÂN HÒA 4 1.1 Khái quát chung về Ủy ban nhân dân xã Nhân Hòa 4 1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của UBND xã Nhân Hòa 4 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của UBND xã Nhân Hòa 6 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ chung 6 1.2.2. Phương hướng phát triển trong thời gian tới của UBND xã Nhân Hòa 10 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy 10 1.4. Khái quát công tác quản trị nhân lực tại UBND xã Nhân Hòa 11 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NHÂN HÒA 13 2.1. Lý luận về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 13 2.1.1. Các khái niệm cơ bản 13 2.1.2. Vai trò của đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 14 2.1.3.Mục tiêu của đào tạo bồi dưỡng 15 2.1.4.Yêu cầu của đào tạo bồi dưỡng 15 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 16 2.1.6.Phương pháp đào tạo bồi dưỡng 16 2.1.7. Trình tự tiến hành chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 19 2.2. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Nhân Hòa 21 2.2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức trong UBND xã Tam Dị 21 2.1.2. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Nhân Hòa 25 2.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã Nhân Hòa 26 2.3.1. Kết quả đạt được 26 2.3.2. Những hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dưỡng tại UBND xã Nhân Hòa 26 3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế 27 2.4. Hoạch định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong giai đoạn tới của UBND xã Nhân Hòa 28 2.4.1. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 28 2.4.2.Mục tiêu trong thời gian tới 29 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NHÂN HÒA 30 3.1. Giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND xã Nhân Hòa 30 3.1.1. Với UBND xã Nhân Hòa 30 3.1.2. Đối với cán bộ công chức 31 3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND xã Nhân Hòa 31 PHẦN KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý viết báo cáo 2.Đối tượng nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu .2 5.Ý nghĩa báo cáo 6.Bố cục báo cáo .3 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NHÂN HÒA 1.1 Khái quát chung Ủy ban nhân dân xã Nhân Hòa 1.1.1 Qúa trình hình thành phát triển UBND xã Nhân Hòa 1.2 Chức năng, nhiệm vụ UBND xã Nhân Hòa 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ chung 1.2.2 Phương hướng phát triển thời gian tới UBND xã Nhân Hòa 1.3 Cơ cấu tổ chức máy .9 1.4 Khái quát công tác quản trị nhân lực UBND xã Nhân Hòa 11 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG .13 CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NHÂN HÒA 13 2.1 Lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức 13 2.1.1 Các khái niệm 13 2.1.2 Vai trò đào tạo bồi dưỡng cán công chức 14 2.1.3.Mục tiêu đào tạo bồi dưỡng 15 2.1.4.Yêu cầu đào tạo bồi dưỡng 15 Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến Lớp: Quản trị Nhân lực 13A 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo bồi dưỡng cán công chức .15 2.1.6.Phương pháp đào tạo bồi dưỡng 16 2.1.7 Trình tự tiến hành chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán công chức .18 2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND xã Nhân Hòa 21 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán công chức UBND xã Tam Dị .21 2.1.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND xã Nhân Hòa .25 2.3 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Nhân Hòa 26 2.3.1 Kết đạt 26 2.3.2 Những hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng UBND xã Nhân Hòa 26 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế 27 2.4 Hoạch định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn tới UBND xã Nhân Hòa 28 2.4.1 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng .28 2.4.2.Mục tiêu thời gian tới 29 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NHÂN HÒA .30 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã Nhân Hòa 30 3.1.1 Với UBND xã Nhân Hòa 30 3.1.2 Đối với cán công chức .31 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã Nhân Hòa 31 PHẦN KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến Lớp: Quản trị Nhân lực 13A DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 VIẾT TẮT UBND CBCC HĐND NĐ CP CCB HND HTX VP MTTT CB Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến ĐẦY ĐỦ Uỷ ban nhân dân Cán công chức Hội đồng nhân dân Nghị định Chính phủ Cựu chiến binh Hội nông dân Hợp tác xã Văn phòng Mặt trận tổ quốc Cán Lớp: Quản trị Nhân lực 13A PHẦN MỞ ĐẦU Lý viết báo cáo Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học- kỹ thuật toàn cầu hóa kinh tế yếu tố người vấn đề quản lý người ngày quan tâm trọng yếu tố định phát triển Khoa Tổ chức quản lý nhân lực khoa có chất lượng dạy học tốt trường Đại học Nội vụ Hà Nội Để nhằm cải thiện nâng cao chất lượng dạy học cho sinh viên nhà trường nói chung toàn khoa nói riêng năm nhà trường có tổ chức cho sinh viên năm thứ ba kiến tập thực tế quan, tổ chức, doanh nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên sau kết thúc học phần lý thuyết trường Kiến tập giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức lý luận học trường vào thực tế nhằm phân tích, lý giải giải vấn đề thục tiễn đặt ra, qua củng cố nâng cao kiến thức trang bị, làm quen với công tác quản lý Từ trình kiến tập sinh viên học hỏi nhiều kinh nghiệm, có kinh nghiệm thực tế, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tế nhằm chuẩn bị đầy đủ kiến thức hành trang vững vàng cho tương lai sau Qua trình thực tế em chọn đăng ký kiến tập UBND xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Là sinh viên học khoa Tổ chức quản lý nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội thân em nhận thấy môi trường tốt để em học hỏi kinh nghiệm trình kiến tập thực tế Như biết bối cảnh hội nhập kinh tế việc xây dựng máy nhà nước hoạt động hiệu điều cần thiết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức năm qua trở thành mối quan tâm chung cán công chức, giúp cán công chức không ngừng hoàn thiện phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị, trình độ chuyên Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến Lớp: Quản trị Nhân lực 13A môn nghiệp vụ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động máy hành nhà nước quan hoạt động lĩnh vực hành nhà nước cấp địa phương nên UBND xã Nhân Hòa trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã khối quyền UBND xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, việc đào tạo, bồi dưỡng nhiều bất cập đòi hỏi phải nghiên cứu tìm giải pháp nhằm hoàn thiện, góp phần nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức địa bàn xã Vì vậy, em chọn đề tài: “Công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã UBND xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND xã Nhân Hòa giai đoạn 2013-2015 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: 2013-3015 - Không gian: UBND xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin trực tiếp - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích, tổng hợp, sử dụng số liệu thống kê , so sánh đối chiếu - Nghiên cứu tài liệu, tư liệu Ý nghĩa báo cáo Báo cáo nêu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Nhân Hòa giai đoạn 2103-2015 Trên sở đó, đề mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thời gian tới Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến Lớp: Quản trị Nhân lực 13A Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung báo cáo gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề chung UBND xã Nhân Hòa - Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Nhân Hòa - Chương 3: số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã Nhân Hòa, Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến Lớp: Quản trị Nhân lực 13A PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NHÂN HÒA 1.1 Khái quát chung Ủy ban nhân dân xã Nhân Hòa 1.1.1 Qúa trình hình thành phát triển UBND xã Nhân Hòa 1.1.1.1 Giới thiều chung UBND xã Nhân Hòa Nhân Hòa xã nằm phía Bắc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Cách trung tâm huyện Quế Võ ( Thị trấn Phố Mới) km phía Nam, cách Thành phố Bắc Ninh 12 km phí Tây Phía Bắc giáp xã Việt Thống, phía Tây giáp xã Đại Xuân, phía Nam giáp xã Phương Liễu xã Bằng An, phía Đông bao bọc sông Cầu, bên sông huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang Xã Nhân Hòa có diện tích đất tự nhiên 693,54 ha, diện tích đất canh tác 406,85 Trong xã có 8602 nhân sinh sống bốn thôn Cung Kiệm, Trại Đường, Bất Phí, Đồng Chuế Hầu hết nhân dân theo đạo phật, số người thôn Trại Đường theo đạo Thiên Chúa Với vị trí nằm sát bên bờ sông Cầu, nên xã Nhân Hòa có điều kiện phát triển giao thông đường giao thông đường thủy Về đường có Tỉnh lộ 297( trước đường 20), chạy qua địa phận xã, lối với Thành phố Bắc Ninh 5km phía Tây, 3km phia Nam nối với quốc lộ 18 thị trấn Phố Mới- trung tâm huyện Quế Võ Từ quốc lộ 18 Thủ đô Hà Nội hay xuống Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng; từ trung tâm sang Yên Dũng ( Bắc Giang) qua bến đò Cung Kiệm- Yên Tập đường thủy từ xã theo sông Cầu xuống Hải Phòng, ngược lên vùng trung du miền núi phía Bắc Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên trên, Nhân Hòa từ xưa đến Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến Lớp: Quản trị Nhân lực 13A xã nông nghiệp với trồng chủ đạo lúa, người dân trồng xen canh loại cây: ngô, khoai, lạc, đậu xanh loại 1.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển UBND xã Nhân Hòa Xã Nhân Hòa hình thành sở hai xã thuộc tổng Đại Liễn gồm: Cung Kiệm, Đồng Chuế xã Bất Phí Năm 1948, sát nhập xã Đồng Việt xã Bất Phí thành xã Nhân Hòa, thuộc huyện Võ Giàng Tháng 8-196, hai huyện Quế Dương Võ Giàng sáp nhập thành huyện Quế Võ, xã Nhân Hòa thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Năm 1991, Trại Đường xóm trại thôn Đồng Chuế công nhận thôn Trại Đường Do đó, xã Nhân Hòa ngày gồm thôn: Đồng Chuế, Bất Phí, Cung Kiệm Trại Đường Thực đạo cấp trên, tháng 5-1994 Đảng Nhân Hòa tổ chức Đại hội lần thứ 19 Đại hội bầu Ban chấp hành gồm 11 đồng chí, đồng chí Nguyễn Anh Tuấn bầu làm Bí thư, đồng chí Nguyễn Văn Mùi- Phó Bí thư phụ trách tuyên huấn, tổ chức, đồng chí Nguyễn Văn Huấn, Uỷ viên Ban Thường vụ-Chủ tịch UBND xã Đến tháng 11-1994, đồng chí Nguyễn Văn Huấn nghỉ hưu, đồng chí Nguyễn Văn Thuận làm Chủ tịch UBND xã Phát huy thắng lợi 15 năm thực hiệc công đổi mới, tháng năm 2000, Đại hội Đảng lần thứ 21 tiến hành Đại hội khẳng địnhnhững thành tựu phát triển kinh tế- xã hội năm đổi mới.Đồng thời phân tích thuận lợi, khó khăn đề phương hướng , nhiệm vụ năm 2001-2005 Đại hội bầu Ban Chấp hành khóa 21gồm 11 đồng chí, đồng chí Nguyễn Anh Tuấn bầu làm Bí thư, đồng chí Nguyễn Xuân Tam bầu làm Phó Bí thư-Chủ tịch UBND xã Đến tháng 6-2004, đồng chí Nguyễn Đình Thất- Quyền Bí thư Đảng Uỷ, chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, đại biểu Hội đồng nhân dân huyện, Phó Bí thư Đảng Uỷ, Chủ tịch UBND xã Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến Lớp: Quản trị Nhân lực 13A Trải qua 60 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành sau 20 năm thực đường lối đổi Đảng, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, chủ động vươn lên Đảng nhân dân Nhân Hòa vượt qua khó khăn giành thắng lợi to lớn lĩnh vực, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, mặt nông thôn đổi ngày, cấu tổ chức ngày hoàn thiện, đội ngũ ngày hoàn thiện số lượng, trình độ, kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nâng cao UBND xã Nhân Hòa có tư cách pháp nhân, có dấu riêng tài khoản riêng, hoạt động lĩnh vực nhà nước, điều hành hoạt động xã, đưa sách phát triển xã, đưa sách phát triển xã, định hướng hoạch định xu hướng phát triển xã tương lai 1.2 Chức năng, nhiệm vụ UBND xã Nhân Hòa 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ chung - Trong lĩnh vực kinh tế UBND xã Nhân Hòa xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt, tổ chức thực kế hoạch Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn: dự toán thu, chi ngân sách địa phương phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết lập toán ngân sách nhà nước địa bàn xã báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu công ích địa phương; xây dựng quản lý công trình công cộng đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định pháp luật Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến Lớp: Quản trị Nhân lực 13A công trình kết cấu hạ tầng xã, thị trấn nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý khoản đóng góp phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát đảm bảo sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật - Trong lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi tiểu thủ công nghiệp Tổ chức hướng dẫn việc thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển ứng dụng phát triển khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi sản suất theo quy định, kế hoạch chung phòng trừ bệnh dịch với trồng vật nuôi Tổ chức việc xây dựng công trình thủy lợi nhỏ; thực việc tu bổ, bảo vệ đê điều, phòng chống khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều địa phương Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước địa bàn theo quy định pháp luật Tổ chức , hướng dẫn việc khai thác phát triển ngành , nghề truyền thống địa phương tổ chức ứng dụng tiến khoa học , công nghệ để phát triển ngành , nghề - Trong lĩnh vực giao thông vận tải Tổ chức thực xây dựng , tu sửa đường giao thông xã theo phân cấp; Quản lí việc xây dựng , cấp giấy phép xây dựng nhà riêng lẻ điểm dân cư nông thôn theo quy định pháp luật , kiểm tra việc thực pháp luật theo thẩm quyền pháp luật quy định Tổ chức việc bảo vệ , kiểm tra, xử lí hành vi xâm phạm đường giao thông công trình sở hạ tầng khác địa phương theo quy định khác pháp luật Huy động đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng đường giao thông , cầu , cống xã theo quy định pháp luật - Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hôi, văn hóa thể dục thể thao Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến Lớp: Quản trị Nhân lực 13A Chi phí đào tạo định việc lựa chọn phươn án đào tạo, bao gồm chi phí cho việc học chi phí cho việc dạy Việc xác định chi phí đào tạo quan trọng định việc lựa chọn phương pháp đào tạo, ảnh hưởng lớn đến hiệu sau trình đào tạo 2.1.7.6 Lựa chọn đào tạo giáo viên Giáo viên đào tạo thường giáo viên trường trị, giảng viên trường học viện, đại học, cao đẳng, trường nghề nắm rõ mục tiêu cấu chương trình đào tạo chung 2.1.7.7 Đánh giá chương trình kết đào tạo bồi dưỡng Đánh giá toàn sau trình diễn đào tạo bồi dưỡng theo tiêu chí: mục tiêu đào tạo có hay không? Những điểm yếu, điểm mạnh chương trình đào tạo dồi dưỡng? sau học xong học viên thấy nào? Thỏa mãn hay không thỏa mãn? Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 20 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A 2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND xã Nhân Hòa 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán công chức UBND xã Tam Dị 2.2.1.1 Cơ cấu nguồn nhân lực Làm việc UBND xã Nhân Hòa có 23 cán công chức làm việc vị trí sau: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Bí thư Đảng ủy Chủ tịch UBND Phó bí thư Đảng ủy Phó Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch CCB Chủ tịch MTTQ Bí thư Đoàn Phó Bí thư Đoàn Chủ tịch HND Chủ tịch Hội phụ nữ Xã đội trưởng Trưởng Công an CB văn phòng thống kê KTSN VP UBND CB địa CB Tư pháp CB Khuyến nông CB Thương binh xã hội Văn hóa Thú y Trạm trưởng y tế Chủ nhiệm HTX 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 (Nguồn: Phụ lục Thống kê thực trạng đội ngũ cán công chức UBND xã Nhân Hòa) Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 21 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A Nhận xét: bố trí xếp can công chức có sựu chênh lệch số lượng ban ngành, đội ngũ cán công chức mỏng chưa đáp ứng đòi hỏi công việc xã hội Bảng 2.1: Cơ cấu độ tuổi Độ tuổi Số lượng Tỉ lệ(%) 35-50 17 73,9 51-55 17,4 55 trở lên 8,7 Nguồn: Báo cáo Thống kê số lượng, chất lượng CBCC UBND xã Nhân Hòa - tính đến hết ngày 30/6/2015 Nhận xét: thấy cấu độ tuổi chênh lệch Đội ngũ cán chủ yếu tập trung vào độ tuổi 35-50 Đây độ tuổi chứng tỏ lâu hoạt động hành chính, có nhiều kinhn nghiệm Tuy nhiên điều dễ xảy tình trạng mâu thuẫn cải cách đổi Vì đội ngũ cán trẻ cần phải có biện pháp để cân đối lại cấu độ tuổi, tạo điều kiện cho đội ngũ nhân lực trẻ phát huy sức sáng tạo công việc Bảng 2.2: Cơ cấu trình độ chuyên môn Trình độ chuyên môn Số lượng Tỉ lệ (%) Đại học 11 47,8 Cao đẳng 8,7 Trung cấp 10 43,5 Nguồn: Báo cáo Thống kê số lượng, chất lượng CBCC UBND xã Nhân Hòa - tính đến hết ngày 30/6/2015 Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu thấy thấy trình độ đội ngũ cán công chức cân bằng.Ttrình độ đại học chiếm 47,8 %, trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 52,2% Như vâỵ, nói Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 22 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A cán công chức xã phân chia đồng đều, chất lượng làm việc nâng lên đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Bảng 2.3: Cơ cấu giới tính Giới tính Nam Nữ Số lượng 20 Tỉ lệ (%) 87,0 13,0 Nguồn: UBND xã Nhân Hòa Nhận xét: có chênh lệch lớn giới tính UBND xã, giới tính nam chiếm tỉ lệ cao 87,0%, cò giới tính nữ chiếm tỉ lệ nhỏ 13,0% Trong thời gian tới cần rút ngắn khoảng cách tỉ lệ Bảng 2.4: Trình độ lý luận trị Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) Sơ cấp 8,7 Trung cấp 21 91,3 Nguồn: Báo cáo Thống kê số lượng, chất lượng CBCC UBND xã Nhân Hòa - tính đến hết ngày 30/6/2015 Nhận xét: cán công chức qua đào tạo lý luận trị, trình độ cò hạn chế thể qua: Không có cán đào tạo lý luận trị cao cấp, trình độ lý luận trị sơ cấp 8.7%, chiếm tỷ lệ cao trình độ lý luận trị trung cấp với 91,3% Với tỷ lệ UBND cần nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng lý luận trị Bảng 2.5: Trình độ tin học Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) Cao đẳng 34,8 Trung cấp 10 43,5 Sơ cấp 21,7 Nguồn: Báo cáo Thống kê số lượng, chất lượng CBCC UBND xã Nhân Hòa - tính đến hết ngày 30/6/2015 Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 23 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A Nhận xét: thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đòi hỏi đội ngũ nhân lực phải có tay vốn kiến thức định công nghệ thông tin Nhìn chung trình độ tin học chưa cao, lượng cán công chứccó trình độ tin học bậc trung cấp chiếm tỷ lệ cao 43,5%, trình độ tin học bậc cao đẳng chiếm tỷ lệ trung bình 34,8%, thấp trình độ tin học bậc sơ cấp với 21,7% UBND xã Nhân Hòa cần phải trọng tới công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC vấn đề phát huy hiệu công việc Bảng 2.6: Trình độ ngoại ngữ Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) Chưa qua đào tạo 12 52,2 Bằng A 30.4 Bằng B 17,4 Nguồn: Báo cáo Thống kê số lượng, chất lượng CBCC UBND xã Nhân Hòa - tính đến hết ngày 30/6/2015 Nhận xét: Trình độ ngoại ngữ thấp, trình độ chưa qua đào tạo chiếm tỷ lớn 52,2% Trong cán bộ, công chức lại cán có C UBND xã cần xem xét mở lớp đào tạo ngoại ngữa ngắn hạn cho cán bộ, công chức Qua cấu cụ thể UBND xã ta thấy cán bố trí tương đối hợp lý, trình độ chuyên môn ngày nâng cao theo giai đoạn phát triển Tổ chức máy quan, đội ngũ kế cận dồi dào, độ tuổi tương đối cao, thâm niên công tác cán cao họ có kinh nghiệm giải công việc nhiên trình độ chuyên vaan chưa thật đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, lực lượng mỏng, hợp nhiều lĩnh vực vào với chưa có chia tách, cấu phòng ban thiếu, có chênh lệch lớn giới tính Đội ngũ cán chưa thật đáp ứng số lượng, chất lượng cần Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 24 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A phải đào tạo, bồi dưỡng thêm, cần phải củng cố nguồn nhân lực cán chủ chốt xã 2.1.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND xã Nhân Hòa Hằng năm UBND xác định nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu cho quan để lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC, dựa sở rà soát, cập nhật trình độ đội ngũ cán công chức lý luận trị, quản lý nhà nước, chuyên mông nghiệp vụ yêu cầu thời gian tới để có định hướng phát triển giai đoạn Xác định nhu cầu đào tạo đào tạo lại số phận công chức có thời gian công tác lâu năm, kiến thức đào tạo bồi dưỡng không phù hợp với tình hình thực tế UBND xã trọng đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho cán xã học tập, thực hiện, đào tạo lại cho cán chưa phù hợp với trình độ chuyên môn, nâng cao lực thực công việc, tạo điều kiện giúp đỡ, bảo hướng dẫn nhân viên làm quen với mồi trường công việc số cán đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ để phục vụ cho công việc Văn phòng thường trực HĐND-UBND xã chịu trách nhiệm việc hoạch định đào tạo bồi dưỡng nguồn cán bộ,công chức, lập kế hoạch cho việc đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức từ lên danh sách cán bộ,công chức đào tạo, bồi dưỡng trường trị sau trình lên cho Chủ tịch UBND xã phê duyệt Mỗi năm UBND xã cử cán bộ,công chức tập huấn, năm lần tháng lần Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 25 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A 2.3 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Nhân Hòa UBND xã lựa chọn kết hợp phương pháp đào tạo bồi dưỡng để phù hợp vói tình hình xã Kết hợp nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng đào tạo quy, chức Bồi dưỡng dài hạn, bồi dưỡng ngắn hạn, trung tâm giáo dục thường xuyên Quế Võ, Trường trị Bắc Ninh, kết hợp với xã huyện mở lớp ngắn dài hạn Đồng thời tập chung củng cố sở vật chất máy tổ chức để tạo điều kiện cho cán công chức nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng trường trị Bắc Ninh 2.3.1 Kết đạt Từ năm 2013 đến kết đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã cụ thể sau: Lý luận trị: 10 người Quản lý nhà nước: 15 người Chuyên môn nghiệp vụ: 20 người Tin học: người Trình độ ngoại ngữ: người Trong năm 2013 UBND xã tổ chức đưa 15 cán đào tạo lớp trung cấp hành chính, cán trung cấp pháp lý 2.3.2 Những hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng UBND xã Nhân Hòa Bên cạnh mặt tích cực mà xã thực công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC có hạn chế định Chưa xác định rõ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm, gây khó khăn cho công tác xây dựng, lạp kế hoạch, quy hoạch tổng thể cho công tác đào tạo, bồi dưỡng Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 26 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A Tổ chức đào tạo dựa lực có sẵn vào nhu cầu người học Hệ thống tổ chức đào tạo bồi dưỡng nhiều không đủ mạnh Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo, bồi dưỡng nghèo nàn, chưa phù hợp với hoạt động cập nhật, trang bị kiến thức, kỹ phương pháp làm việc cho cán bộ, công chức Ngân sách xã gặp nhiều khó khăn nên chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Như với hạn chế cấp quản lý phải có phối hợp nhịp nhàng với việc xác định nhu cầu xây dựng chương trình phù hợp Nâng cấp sở vật chất cho việc dạy học Cần đổi chương trình giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đặt cho CBCC Từ mặt làm điểm hạn chế UBND xã cần phát huy điểm tích cực khắc phục hững hạn chế để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC có chất lượng cao 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế Chưa xác định nhu cầu đào tạo cho chức danh vị trí công tác Việc đánh giá kết sau đào tạo chưa trọng, chưa đánh gía kết đào tạo lực cụ thể mà dựa vào kết học tập cưới khóa công chức, dựa vào cấp, chứng tổ chức đào tạo cấp Đào tạo bồi dưỡng CBCC thiên lý thuyết, thiếu tính ứng dụng, chưa trọng tính đặc thù riêng biệt vị trí việc làm CBCC Nguồn kinh phí hạn chế nên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng UBND xã chưa rõ ràng, chưa xây dựng nội dungn kết cấu chương trình hoàn chỉnh Một số CBCC chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ việc Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 27 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A đào tạo nâng cao trình độ Thiếu sáng tạo đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng gây cho người học nhàm chán ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Từ nguyên nhân UBND cần có giải pháp nhằm khắc phục tồn để công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC mang lại hiệu cao 2.4 Hoạch định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn tới UBND xã Nhân Hòa 2.4.1 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng UBND vào tình hình thực tế để lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Xác định chu kỳ sát hạch để đánh giá lực CBCC ( chu kỳ từ đến năm), xác định số lượng công chức theo ngạch, bậc, đơn vị cần phải bồi dưỡng kiến thức, quy định loại văn bằng, chứng cho chức danh Xây dựng quy định nhằm định hướng đào tạo, bồi dưỡng đề nâng cao trình độ, lực chuyên môn đặc biệt kỹ thực thi công vụ, tránh tình trạng cấp để hợp thức hóa tiêu chuẩn chức danh ngạch, bậc Xác định nhu cầu nguồn CBCC cần giai đoạn tới, số lượng công chức cần tuyển thêm vào vị trí phòng ban dự tính người đội ngũ mỏng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Trình độ đào tạo đại học, cao đẳng , lý luận trị tăng lên mói đáp ứng vè trình độ chuyên môn nghiệp vụ Rút ngắn khoảng cách giới tính, ưu tiên tuyển dụng lao động nữ để cân chênh lệch Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị ngắn hạn dài hạn cho cán công chức Mở lớp tạo trình độ tin học, ngoại ngữ cho cán bộ, công chức Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 28 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A để phục vụ cho công việc Xác định số lượng cán công chức đào tạo, bồi dưỡng tập huấn để công tác 2.4.2.Mục tiêu thời gian tới Theo kế hoạch bồi dưỡng cán công chức đặt, đội ngũ cán bộ,công chức phải 100% đào tạo đáp ứng theo tiêu chuẩn quy định, đào tạo theo ngạch,bậc, chức danh lãnh đạo quản lý Lựa chọn đưa cán đào tạo bồi dưỡng từ 80% trở lên 100% cán thể công tác mình, Là xã có diện tích đất không lớn, Nhân Hòa gặp không khó khăn công tác phát triển nâng cao đội ngũ cán công chức.Tuy nhiên, với lỗ lực hỗ trợ từ nhà nước xã Nhân Hòa không ngừng cung cố, nâng cao , phát triển đội ngũ cán bộ, công chức để hoàn thiện phòng ban UBND xã Việc tiến hành gặp không khó khăn khó khăn dần khắc phục Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 29 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NHÂN HÒA 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã Nhân Hòa Để nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ,công chức, thực thành công mục tiêu đề cần có giải pháp phù hợp.Những giải pháp phải xây dựng sở lý luận thực tiễn 3.1.1 Với UBND xã Nhân Hòa Cần đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, đổi nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp tài liệu giảng dạy cho phù hợp theo yêu cầu vị trí việc làm, trọng kỹ thực tiễn áp dụng cho từn đối tượng học Đào tạo, bồi dưỡng cán phải gắn với việc bố trí, sử dụng, tránh tình trạng đào tạo không chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ người đứng đầu quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc thực quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán Xây dựng chế, sách để tuyển chọn đội ngũ giảng dạy, tăng cường sở vật chất Có biện pháp khuyến khích cán bộ,công chức nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học để có sở nâng cao trình độ sau đại học Quân tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức kiến thức lý luận trị, lãnh đạo, quản lý, khoa học xã hội, nhân văn kiến thức chuyên môn phù hợp vói công việc giao Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải gắn liền với việc bố trí sử dụng tránh tình trạng đào tạo không chuyên ngành, chuyên môn nghiệp Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 30 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A vụ tăng cường quản lý việc cử cán học, tránh lãng phí đào tạo bồi dưỡng Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn nhiệp vụ công chức tập trung theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu, chức danh, vị trí việc làm đuoạc bồi dưỡng kiến thức kỹ phù hợp thiết thực vói công việc đảm nhận 3.1.2 Đối với cán công chức Cán công chức cần nâng cao trách nhiệm thực công việc, tính tự chịu trách nhiệm công việc sau trình đào tạo bồi dưỡng để cán công chức nhận thức vai trò vị trí tổ chức Chủ động tham gia trình đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để trang bị cho kiến thức cần thiết, thông tin thiết thực để vận dụng vào vị trí Cán công chức tự xếp thời gian làm việc thời gian đào tạo, bồi dưỡng Cán công chức phải xác định tham gia chương trình đào tạo lợi cho tổ chức mà có lợi cho mình, vừa trang bị kiến thức, vừa cân thời gian làm việc cho thân, nâng cao trình độ cho thân Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức không góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu hành sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp mà có tác động tích cức đến nhiều mặt đời sống kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng-an ninh 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã Nhân Hòa Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cán bộ, công chức trách nhiệm cấp, ngành việc đào tạo, Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 31 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A bồi dưỡng cán Tăng cường công tác tuyên truyền để cán bộ, công chức nâng cao nhận thức trách nhiệm việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cáo trình độ, cập nhật thông tin đáp ứng yêu cầu vị trí đảm nhận Làm tốt công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí sử dụng cán công chức cách hợp lý Tổ chức rà soát, đánh giứ chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sở xây dựng quy hoạch bố trí, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng chức danh cán bộ, công chức xã Đưa công tác đánh giá cán bộ, công chức vào nề nếp gắn với quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng sở xây dựng triển khai có hiệu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho năm, giai đoạn Tiến hành khảo sát, lựa chọn trường, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo quy mô, chất lượng sở vật chất, đội ngũ giảng viên để triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng việc bố trí sử dụng kinh phí Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng cán bộ, công chức Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 32 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A PHẦN KẾT LUẬN Cán gốc công việc, xây dựng đội ngũ CBCC có phẩm chất, lực,là yếu tố định chất lượng hoạt động máy nhà nước Mục tiêu đặt đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách công chức cấp xã đủ chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận theo quy định Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài “ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân xã Nhân Hòa giai đoạn 20132015” UBND xã Nhân Hòa, em nhận thấy rằng, UBND xã nhận thức lực, trình độ đội ngũ CBCC có vai trò quan trọng phát triển địa phương UBND xã có chủ trương đào tạo, bồi dưỡng CBCC để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, góp phần tích cực cho nghiệp xây dựng phát triển nhanh, bền vững kinh tế xã hội địa phương nước trình thực công nghiệp hóa-hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Trên toàn báo cáo em, nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng quan thời gian nghiên cứu chưa thực nhiều nên báo cáo không tránh khỏi hạn chế, sai sót Vì vật, em mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý quý thầy, cô giáo để hoàn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 33 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức quyền địa phương 2016 Lịch sử Đảng xã Nhân Hòa (1930-2008), xuất năm 2010 Luật cán bộ, công chức 2008 Ths Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân(2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động-Xã hội Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng 08 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Quyết định số 960/QĐ-UBND việc cử cán tham gia học tập lớp bồi dưỡng Sinh Viên: Nguyễn Thị Yến 34 Lớp: Quản trị Nhân lực 13A

Ngày đăng: 03/10/2016, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan