Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và những giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững huyện tiên du tỉnh bắc ninh

127 414 0
Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và những giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững huyện tiên du tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và những giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững huyện tiên du tỉnh bắc ninh Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và những giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững huyện tiên du tỉnh bắc ninh Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và những giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững huyện tiên du tỉnh bắc ninh Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và những giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững huyện tiên du tỉnh bắc ninh Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và những giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững huyện tiên du tỉnh bắc ninh Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và những giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững huyện tiên du tỉnh bắc ninh Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và những giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững huyện tiên du tỉnh bắc ninh

1 MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Việc sử dụng hợp lý đất đai để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao đảm bảo phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Điều 18, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng đất mục đích, có hiệu quả” Trải qua hai mươi năm tiến hành công Đổi mới, Việt Nam đạt kết to lớn phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Kinh tế phát triển, trình công nghiệp hoá nông thôn đẩy mạnh góp phần làm cho đời sống người dân bước cải thiện Mặt khác, áp lực gia tăng dân số phát triển kinh tế nông thôn, nhu cầu người dân ngày nâng cao Từ đó, xuất nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo xu từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Quá trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ khắp nước, phát triển khu công nghiệp thời gian qua góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, tỉnh nông Tuy nhiên việc ưu tiên thu hút đầu tư để phát triển khu công nghiệp tạo nên cân đối phát triển kinh tế xã hội nông thôn, vùng đất chật người đông đồng sông Hồng Một số diện tích đất phù sa màu mỡ chuyên trồng lúa phải chuyển sang sử dụng làm mặt sản xuất công nghiệp sử dụng diện tích vị trí khác hợp lý Người nông dân có đất bị thu hồi chưa giúp đỡ việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ vào việc đầu tư phát triển sản xuất nên đời sống gặp khó khăn không ổn định Bên cạnh đó, hoạt động nhiều khu công nghiệp chưa chấp hành nghiêm Luật Môi trường, vi phạm cam kết thực biện pháp bảo vệ môi trường Từ dẫn đến tài nguyên đất bị suy thoái, môi trường bị ô nhiễm, đời sống người nông dân vùng phát triển công nghiệp bấp bênh, vùng nông nghiệp việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi mang tính tự phát không theo quy hoạch Nhiều văn pháp luật quan trọng quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường không đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Tất vấn đề đe doạ tính bền vững trình phát triển Huyện Tiên Du nằm phía Bắc tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh 5km phía Nam, cách thủ đô Hà Nội 25 km phía Bắc Tiên Du huyện đồng bằng, đất đai màu mỡ, hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh lúa chất lượng cao Huyện Tiên Du có cấu ngành nghề đa dạng, mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh, có vị trí địa lý thuận lợi Nhờ huyện có khả mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, khai thác lợi nguồn nhân lực để phát triển sản xuất hàng hoá nhiều tiềm kinh tế - xã hội để phát triển mạnh mẽ Những năm gần đây, xu phát triển chung nước, trình công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hóa diễn mạnh mẽ Đất xây dựng khu công nghiệp mọc lên nhiều, trình đô thị hoá tăng mạnh, đất thương mại dịch vụ phát triển mạnh gắn với làng nghề truyền thống, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, rác thải ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Các trình gây áp lực mạnh mẽ đến việc quản lý sử dụng đất bền vững huyện Vì vậy, vấn đề đặt là: việc nghiên cứu thực trạng trình chuyển đổi cấu sử dụng đất thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn để tìm nguyên nhân ảnh hưởng trình tác động tới trình phát triển nông nghiệp, nông thôn mặt: kinh tế - xã hội - môi trường địa bàn huyện, từ đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất hợp lý đem lại hiệu cao bền vững cần thiết Xuất phát từ lý trên, hướng dẫn PGS - TS Vũ Thị Bình, thực đề tài “Thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh" 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng việc chuyển đổi cấu sử dụng đất phục vụ CNH, HĐH huyện Tiên Du nhằm phát vấn đề bất cập trình quản lý sử dụng đất - Đánh giá tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn mặt: kinh tế - xã hội - môi trường địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương giai đoạn 2006 2015 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài nghiên cứu sở thông tin, số liệu, tài liệu điều tra trung thực, xác, đảm bảo độ tin cậy phản ánh thực trạng sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Việc phân tích, xử lý số liệu sở khoa học, có định tính định lượng phương pháp nghiên cứu thích hợp - Đánh giá thực trạng, đề xuất kiến nghị giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững sở tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật đặc biệt Luật đất đai năm 2003, Luật Bảo vệ Môi trường số Luật có liên quan, đồng thời phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao thực chuyển đổi cấu sử dụng đất hợp lý, đảm bảo tính ổn định bền vững trình phát triển NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 2.1 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 2.1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 2.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai đảm bảo phát triển hài hoà mặt: kinh tế, xã hội, môi trường Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hoá, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hoà người tự nhiên, phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường [12] 2.1.1.2 Những lý luận phát triển bền vững + Bền vững kinh tế Phát triển bền vững kinh tế việc đảm bảo kết hợp hài hoà mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá xã hội, cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ đặc biệt trọng phát triển công nghệ Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thoái đình trệ tương lai, tránh để lại gánh nợ nần lớn cho hệ mai sau + Phát triển bền vững xã hội Phát triển bền vững xã hội việc phải xây dựng xã hội có kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định, đôi với dân chủ công tiến xã hội, đó, giáo dục, đào tạo, y tế phúc lợi xã hội phải chăm lo đầy đủ toàn diện cho đối tượng xã hội Mục tiêu phát triển bền vững xã hội nâng cao chất lượng sống, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, giảm tệ nạn xã hội + Phát triển bền vững môi trường Phát triển bền vững môi trường việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo phạm vi chịu tải chúng nhằm khôi phục số lượng chất lượng, dạng tài nguyên không tái tạo phải sử dụng tiết kiệm hợp lý Môi trường tự nhiên (không khí, đất, nước, cảnh quan thiên nhiên ) môi trường xã hội (dân số, chất lượng dân số, sức khỏe, môi trường sống, lao động học tập người ) không bị hoạt động người làm ô nhiễm, suy thoái tổn hại Các nguồn phế thải từ sản xuất sinh hoạt xử lý, tái chế kịp thời, vệ sinh môi trường bảo đảm, người sống môi trường Mục tiêu phát triển bền vững môi trường khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý kiểm soát có hiệu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống, bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học, khắc phục suy thoái cải thiện chất lượng môi trường [12] 2.1.2 Lý luận sử dụng đất bền vững 1.1.2.1 Những lợi ích khác sử dụng đất Những người trực tiếp sử dụng đất người có liên quan đến việc sử dụng đất có lợi ích khác việc sử dụng đất Đất nguồn tài nguyên sử dụng để thoả mãn nhu cầu cho người có mối quan hệ gắn bó với đất Có vấn đề ưu tiên trước mắt có vấn đề lâu dài, tuỳ thuộc vào mục tiêu người sử dụng đất, từ họ có định sử dụng đất theo hướng mục tiêu Vấn đề ưu tiên trước mắt người nông dân sản xuất lương thực thu nhập Do định sử dụng đất người nông dân với mục tiêu cho thời gian gần, lợi ích lâu dài thường trọng quan tâm Một cộng đồng lớn - cấp quốc gia - đối tượng sử dụng đất theo cách nhìn nhận đất đai dùng cho: đô thị, điều kiện sở vật chất, công nghiệp, giải trí Ở phạm vi này, mục tiêu nâng cao mức sống đáp ứng nhu cầu người dân Các mục tiêu quốc gia có xu hướng lâu dài, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cho tương lai Vì vậy, thường tồn phân biệt lợi ích mục tiêu người sử dụng đất thực tế cộng đồng nơi họ sinh sống Cộng đồng - dù địa phương, tỉnh quốc gia - thường xuyên cố gắng gây ảnh hưởng lên cách thức sử dụng đất việc mở rộng chương trình, trợ cấp pháp luật Vậy sử dụng đất đai phải tính đến lợi ích đa dạng tổ chức, cá nhân từ lợi ích người sử dụng đất trực tiếp, lợi ích khu vực, lợi ích địa phương lợi ích quốc gia Ngoài ra, việc sử dụng đất người dân quốc gia ảnh hưởng tới nước lân cận nước khác toàn giới Đó tình hình ô nhiễm tác động có hại gây ảnh hưởng từ nước sang nước khác, nơi mà hoạt động nước nhóm nước khu vực gây ảnh hưởng đến hệ thống toàn cầu làm tổn hại tới tất chúng ta.[22] 1.1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất + Nhân tố tự nhiên Con người sử dụng đất đai thường bao gồm mặt sau: trực tiếp sử dụng đất cho yêu cầu sinh hoạt tiêu dùng, hai dùng làm tư liệu sản xuất - Điều kiện khí hậu: Đất đai, không gian bề mặt đất trồng trọt, đất xây dựng, gồm yếu tố bao quanh mặt đất ánh sáng, nhiệt độ, không khí khoáng sản lòng đất Đất đai vốn trạng thái vật chất tự nhiên Do vậy, sử dụng đất phải tính đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái tự nhiên - Điều kiện đất: Chủ yếu điều kiện địa lý thổ nhưỡng Sự sai khác đá mẹ, địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc hướng dốc, bào mòn mặt đất mức độ xói mòn dẫn tới khác đất đai khí hậu, từ ảnh hưởng đến sản xuất phân bố ngành nông, lâm nghiệp, hình thành phân dị địa hình theo chiều thẳng đứng nông nghiệp Địa hình độ dốc ảnh hưởng đến phương hướng sử dụng đất xây dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hoá canh tác máy móc, ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp.[16] Đặc điểm nhân tố điều kiện tự nhiên nói có tính khu vực Do vị trí địa lý vùng định sai khác tình trạng nguồn nước, nhiệt độ, ánh sáng điều kiện tự nhiên khác đất đai, mức độ tương đối lớn, chúng định khả sử dụng đất đai Vị trí đất đai mức độ thuận lợi, khó khăn, định công dụng tối ưu hiệu sử dụng đất đai Do vậy, trình thực tiễn nên sử dụng theo quy luật tự nhiên, phục tùng điều kiện tự nhiên, lợi dụng mạnh, tận dụng mặt có lợi để đạt tới sử dụng đất với hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường [22] + Nhân tố kinh tế - xã hội Nhân tố xã hội chủ yếu dân số lực lượng lao động, nhu cầu xã hội, thông tin, quản lý, chế độ xã hội, sách môi trường sách đất đai, yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hoá, cấu kinh tế bố cục sản xuất, điều kiện công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nhân tố kinh tế - xã hội thường có tác dụng định sử dụng đất đai Việc xác định phương hướng sử dụng đất định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế định Trong vùng nước điều kiện vật chất tự nhiên đất đai cố định, điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, nên việc khai thác sử dụng đất đai khác Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, có tác dụng khống chế quản lý sử dụng đất đai khác nhau, phương thức hiệu sử dụng đất không giống Trình độ phát triển xã hội kinh tế làm cho trình độ sử dụng đất đai phát triển ngày cao Cần phải xuất phát từ hiệu sử dụng đất để xem xét ảnh hưởng điều kiện kinh tế đến sử dụng đất Trạng thái sử dụng đất có liên quan tới lợi ích kinh tế người sở hữu kinh doanh đất Chỉ đơn nghĩ đến lợi nhuận trước mắt làm cho đất đai bị sử dụng không hợp lý, chí ngược lại lợi ích xã hội Những nhân tố điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội kết hợp gây ảnh hưởng tổng hợp đến việc sử dụng đất đai Do đó, cần phải dựa vào quy luật tự nhiên quy luật kinh tế xã hội, nhằm vào nhân tố xã hội nhân tố tự nhiên việc sử dụng đất để nghiên cứu xử lý mối quan hệ nhân tố Căn vào yêu cầu thị trường xã hội, xác định mục đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng với ưu tài nguyên đất đai, để đạt tới cấu tổng thể cao nhất, làm cho số đất hữu hạn cho hiệu kinh tế - xã hội ngày cao sử dụng bền vững [13] + Nhân tố không gian Đất nơi sản xuất ngành nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng để sản xuất sản phẩm Đối với ngành phi sản xuất đất xây dựng, cung cấp không gian mà không sản xuất sản phẩm cụ thể Trên thực tế, đất dùng cho sản xuất phi sản xuất, cung cấp khả phục vụ không gian Không gian, bao gồm vị trí mặt bằng, nhu cầu thiếu ngành sản xuất vật chất phi sản xuất, hoạt động kinh tế hoạt động xã hội cần đến Chính vậy, không gian nhân tố hạn chế đến sử dụng đất Nhân tố không gian đất đai có đặc tính thay dịch chuyển Từ đó, việc phân bổ sử dụng đất người vượt qua phạm vi giới hạn không gian có Điều nói 10 Dũng 23 24 Cụm công nghiệp Quản An I 20 Nhà máy sản xuất bao bì công 80 nghiệp 16 30 20 25 Nhà máy chế biến nông sản thực 46 phẩm Phúc Quang – Hồng Anh Nhà máy sản xuất Malt 70 7,5 21 30 Cụm CN Khắc Niệm Xí nghiệp chế biến nông sản xuất 17 11,7 Công ty Phước An Công ty Ngôi 48 211 34 48 70,8 22,7 Công ty Nông Sản Cao su Lê Hiệp 225 51 73 14 32,4 27,4 26 27 28 Cụm công nghiệp Hạp Lĩnh 76 20 30,3 29 Công ty Dược Thành Công Cụm công nghiệp Liên Bão 356 74 20,7 30 May Liên Bão Cụm CN Hoàn Sơn 427 257 60,1 31 Công ty Hoa Sơn Cụm CN Tân Chi Công ty Bắc Hưng 135 135 100 Cụm CN Phú Lâm Công ty Giấy Phú Giang 450 397 88,2 HTX Giấy Tiến Đông HTX Giấy Toàn Thắng 30 72 30 72 100 100 HTX Giấy Tuấn Dương HTX Giấy Phúc Lộc 19 45 19 45 100 100 HTX Giấy Phương Đông 42 42 100 Xí nghiệp Giấy Anh Phú 18 12 66.6 32 113 114 Bảng Danh mục trường đào tạo việc làm người dân Dài hạn Đơn vị TT Tuyển Đào tạo Tốt nghiệp ngắn hạn Trường CNKT Bắc Ninh 663 528 84 Trường CNXD – Bộ NN & 847 470 1086 PTNT Trường quản lý kinh tế 360 192 163 Trường TH thuỷ sản IV 476 644 120 Trung tâm DVVL Bắc Ninh 321 Trung tâm DVVL - LĐLĐ 225 Trung DN nghề thuận thành 259 Trường dạy nghề số I - BQP 300 Trung tâm đào tạo lái xe CG 297 10 Trung tâm dạy nghề – PHCN 200 cho TBB & NTT Cộng 2346 115 1834 3055 Bảng 5: Danh mục công trình hạ tầng sở thực Giá trị xây STT Công trình lắp ước đến Ghi 31/12/2006 (tỷ đồng) I Công trình giao thông 12 Đường Cống Bựu - Đại 12 Đang gặp khó khăn tiền đồng (gói thầu 2) GPMB khu Đồng Xép thôn Móng Đường cống Bựu - Đại 5,2/6,15 Đang dừng thi công đồng (gói thầu 1) kinh phí Đường Bách Môn – Lạc vệ 1,2 /1,961 Chưa thi công hạng mục: Lề cấp phối đá răm, cọc tiêu, biển báo Đường vòng núi Lim 3/3,642 Đang hoàn thiện hạng mục lại Đường khu du lịch Phật 4,5/8,629 Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tích thi công để giải ngân số vốn tỷ đồng ghi vốn năm 2006 Đường HL 1,5/4,377 Đang dừng thi công để điều GPMB 116 chỉnh ranh giới Công trình xây dựng TrườngTHPT Tiên Du số - Gói thầu nhà lớp học - Đã hoàn thiện đưa vào - Gói thầu san nền, cổng, 8,854 sử dụng năm học tường rào, nhà thường trực, 2006 - 2007 điện nhà 2,541 - Đã thi công xong, - Gói thầu Nhà hiệu bộ, hoàn thiện thủ tục bàn hạng mục lại giao sử dụng - Đang hoàn thiện hồ sơ mời thầu Trụ sở HĐND - UBND huyện 4/6,559 Đang tiếp tục đẩy - Gói thầu Nhà nhanh tiến độ thi công - Nhà ăn UBND huyện - Đang hoàn thiện trình duyệt kết đấu thầu (Cty Soi Sáng) 117 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Anh 118 Lời cảm ơn Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Thị Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Đất Môi trường – Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Địc chính, Tập thể Phòng Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiên Du, phòng, ban, cán nhân dân xã huyện Tiên Du nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn 119 Nguyễn thị Ngọc Anh 120 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài .4 Nghiên cứu tổng quan 2.1 Lý luận phát triển bền vững sử dụng đất bền vững 2.1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 2.1.2 Lý luận sử dụng đất bền vững .6 2.2 Những nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững giới việt Nam 15 2.2.1 Những nghiên cứu sử dụng đất bền vững số nước giới 16 2.2.2 Nghiên cứu nước sử dụng đất bền vững 22 Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Nội dung 30 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Kết nghiên cứu thảo luận 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 Vị trí địa lý 33 Khí hậu 34 Địa hình, địa chất 35 121 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 36 Tài nguyên nước 36 Tài nguyên đất 37 4.1.3 Tình hình môi trường sinh thái 37 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 41 4.2.1 Tăng trưởng kinh tế 41 4.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất ngành 43 4.2.3 Thực trạng vấn đề xã hội 48 4.2.4.Thực trạng phát triển sở hạ tầng 49 4.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 51 4.3.1 Tình hình thực nội dung quản lý Nhà nước đất đai 51 4.3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2007 53 4.3.3 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2000 - 2007 54 4.4 chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp 62 4.4.1 Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất giai đoạn 2000 -2007 63 4.4.2 Đánh giá tác động chuyển dịch mục đích sử dụng đất 65 4.5 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined 4.5.1 Thực trạng chuyển đổi cấu trồng vật nuôiError! Bookmark not defined 4.5.2 Đánh giá tác động việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nội ngành nông nghiệp 88 4.6 Giải pháp cho chuyển đổi cấu sử dụng đất nhằm quản lý sử dụng đất bền vững…………………………………………………………………… 93 Kết luận đề nghị 103 5.1 Kết luận 103 5.2.Đề nghị 105 122 123 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Có nghĩa CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNKT : Công nhân kỹ thuật CNXD : Công nhân xây dựng DVVL : Dịch vụ việc làm ĐKTN : Điều kiện tự nhiên HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KTXH : Kinh tế - xã hội LĐLĐ : Liên đoàn lao động QLKTCN : Quản lý kỹ thuật công nghiệp TDN : Trường dạy nghề THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông TMDV : Thương mại - dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân VSMTNT : Vệ sinh môi trường nông thôn 124 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1 : Tốc độ phát triển kinh tế huyện Tiên Du (1995 - 2000 - 2006) 42 Bảng 2: Một số tiêu trồng trọt huyện 43 Bảng 3: Một số tiêu chăn nuôi huyện 44 Bảng : Hiện trạng sử dụng đất huyện Tiên Du (tính đến ngày 01/01/2007) 54 Bảng 5: Thống kê biến động đất đai huyện Tiên Du giai đoạn 2000 – 2005 57 Bảng 6: Thống kê biến động đất đai huyện Tiên Du giai đoạn 2005 – 2007 58 Bảng 7: Bảng tổng hợp tình hình biến động đất địa bàn huyện Tiên Du giai đoạn 2000 - 2007 59 Bảng 8: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất 63 Bảng 9: Tốc độ phát triển kinh tế huyện Tiên Du (1995 - 2000 - 2006) 66 Bảng 10 Thu nhập bình quân người dân .Error! Bookmark not defined Bảng 11: Một số tiêu lao động việc làm huyện Tiên Du Error! Bookmark not defined Bảng12: Chỉ tiêu đào tạo lao động trường huyện .Error! Bookmark not defined 125 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1:Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành huyện Tiên Du ( 1995 – 2006) 42 Biểu đồ 2: Cơ cấu kinh tế huyện Tiên Du theo thành phần kinh tế 46 Biểu đồ : Cơ cấu diện tích loại đất năm 2007 huyện Tiên Du 53 Biểu đồ 4: Thể thay đổi cấu kinh tế giai đoạn 1995 – 2006 68 126 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Trường mầm non thôn Đông Làng – xã Hoàn Sơn Error! Bookmark not defined Ảnh 2: Nhà văn hoá thôn Duệ Khánh – xã Nội Duệ Error! Bookmark not defined Ảnh 3: Nhà máy cung cấp nước thôn Duệ Bao – xã Nội Duệ .Error! Bookmark not defined Ảnh 4: Nước thải khu công nghiệp Phú Lâm Error! Bookmark not defined Ảnh 5: Bãi rác thải sông Cầu Cỏ - huyện Yên Phong - Tiên Du Error! Bookmark not defined Ảnh 6: Mô hình kinh tế trang trại xã Phú Lâm Error! Bookmark not defined 127

Ngày đăng: 03/10/2016, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan