Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học môn đạo đức lớp 5

10 2.8K 3
Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học môn đạo đức lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

    Sáng kiến kinh nghiệm Đề Tài: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học môn đạo đức lớp Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học môn đạo đức lớp I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho học hoạt động sáng tạo chủ yếu thường xuyên người giáo viên Cùng nội dung học sinh học tập có hứng thú, tích cực hay không lại phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học người thầy Một cách để phát huy hứng thú, tích cực, chủ động học sinh việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Với môn học khác nhau, người giáo viên vận dụng phương pháp thảo luận nhóm khác Môn Đạo đức tiểu học môn học đóng vai trò quan trọng việc giáo dục sở ban đầu phẩm chất đạo đức cho học sinh, góp phần tích cực vào hình thành ý thức, thái độ đạo đức học sinh, từ định hướng cho em thực hành vi đạo đức Nội dung môn Đạo đức tiểu học chuẩn mực hành vi đạo đức, thể qua đạo đức Để giới thiệu cho học sinh nội dung môn Đạo đức đòi hỏi phải vận dụng nhiều phương pháp dạy học thích hợp, thảo luận nhóm giữ vị trí quan trọng Học sinh lớp hình thành kinh nghiệm đạo đức qua tiếp thu chuẩn mực hành vi đạo đức từ lớp đến lớp Học sinh lớp có kinh nghiệm học tập phong phú hơn, em có ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự giác cao Chính vậy, vai trò phương pháp thảo luận nhóm việc hình thành kinh nghiệm đạo đức cho em bật rõ Vai trò phương pháp thảo luận nhóm phủ nhận dạy học môn Đạo đức tiểu học song thực tế nhiều giáo viên tiểu học chưa nhận thức đầy đủ phương pháp dạy học Nhiều giáo viên lúng túng vận dụng chưa vận dụng phương pháp dạy học môn Đạo đức nói chung môn Đạo đức lớp nói riêng Từ tiền đề lý luận thực tiễn trình bày, lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học môn Đạo đức lớp 5” Khách thể nghiên cứu Phương pháp thảo luận nhóm Đối tượng nghiên cứu Vận dụng thảo luận nhóm vào dạy học Đạo đức lớp II Nội dung Cơ sở lý luận 1.1 Nhiệm vụ môn Đạo đức Mục đích môn Đạo đức tiểu học hình thành sở ban đầu phẩm chất đạo đức cho học sinh Một phẩm chất đạo đức có khía cạnh là: (i) ý thức; (ii) thái độ, tình cảm (iii) hành vi, thói quen Do đó, để đạt mục đích đặt ra, môn Đạo đức tiểu học phải giải nhiệm vụ tương ứng: (i) hình thành ý thức; (ii) hình hành thái độ, tình cảm (iii) hình thành hành vi, thói quen Giáo dục ý thức đạo đức Môn Đạo đức cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức đạo đức sơ đẳng, sở bước đầu hình thành niềm tin đạo đức, hình thành lực, định hướng giá trị đạo đức cho học sinh tiểu học Điều giúp em phân biệt – sai, tốt – xấu, thiện - ác … để từ theo đúng, tốt, tránh sai, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, độc ác Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức Giúp học sinh có thái độ rõ ràng chuẩn mực đạo đức nói riêng, hình thành bồi dưỡng cho em cảm xúc đạo đức, biến chuẩn mực đạo đức sơ giản thành động bên thúc em hành động theo chuẩn mực đạo đức quy định, sở hình thành tình cảm đạo đức sáng Giáo dục hành vi, thói quen Hình thành học sinh hành vi tương ứng với ý thức thái độ tình cảm từ giúp em có thói quen đạo đức bền vững Ba nhiệm vụ môn Đạo đức có mối quan hệ khăng khít với Giải ba nhiệm vụ đạt mục đích môn học đặt Bước đầu hình thành sở phẩm chất đạo đức cho học sinh tiểu học 1.2 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Đạo đức lớp Trong thảo luận nhóm môn Đạo đức, giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ để thảo luận vấn đề đạo đức nhằm giải nhiệm vụ dạy học đạo đức cụ thể Thời điểm nội dung vận dụng thảo luận nhóm Theo quy định học đạo đức dạy tiết: Tiết 1: Kể chuyện; Tiết 2: Thực hành Thảo luận nhóm cần vận dụng tiết 2, đặc biệt với học sinh lớp Trong Tiết 1: Sau kể chuyện đàm thoại truyện kể, học sinh rút kết luận chuẩn mực hành vi đạo đức cần thực Tiếp theo nên cho học sinh thảo luận đẻ em hiểu rõ chất chuẩn mực hành vi đạo đức Thông thường em thảo luận hai vấn đề: - Tại cần thực chuẩn mực hành vi đạo đức đó? - Có thể thực chuẩn mực hành vi đạo đức nào? Ở câu hỏi cần tách cho em dễ thảo luận: - Tác dụng việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức đó? - Tác hại không thực chuẩn mực hành vi đạo đức đó? - Những việc làm cần thiết để thực chuẩn mực hành vi đạo đức đó? Trong Tiết 2: Thảo luận nhóm vận dụng để giúp học sinh tập đánh giá hành vi (tích cực hay tiêu cực) tốt tập xử lý tình đạo đức giáo viên đưa ra, việc đánh giá học sinh thường đơn giản Như vậy, tổ chức cho em thảo luận nhóm sau kiểm tra cũ trình thực hành nói chung Tiến hành thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức lớp qua bước sau Bước chuẩn bị Giáo viên dự kiến nội dung, vấn đề cần thảo luận như: xây dựng tình huống, hành vi câu hỏi … dự kiến khả trả lời câu hỏi học sinh chuẩn bị sẵn phiếu thảo luận nhóm để phát cho nhóm Trong phiếu thảo luận nhóm ghi rõ vấn đề cần thảo luận hướng dẫn cách thảo luận (nếu cần, vấn đề khó) Ví dụ: Đối với đạo đức: “Biết chia sẻ buồn vui bạn” Trong Tiết 1, nội dung phiếu thảo luận nhóm là: Các em thảo luận vấn đề sau đây: (1) Tại cần phải chia sẻ buồn vui bạn? - Bạn bè người nào? - Việc bạn bè chia sẻ buồn vui có tác dụng gì? - Nếu bạn bè không chia sẻ buồn vui với có tác hại gì? (2) Các em cần chia sẻ buồn vui với nào? - Khi bạn có niềm vui, cần … - Khi bạn buồn phiền, cần … Bước thảo luận - Giáo viên nêu vấn đề, hướng dẫn cách thảo luận - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm có từ – học sinh tối ưu, phân công rõ trưởng nhóm nhiệm vụ điều khiển việc thảo luận thư ký để ghi chép ý kiến phát biểu thành viên, quy định rõ thời gian cho thảo luận (tuỳ tính phức tạp, khối lượng, nội dung vấn đề cần thảo luận mà ước lượng thời gian cho phù hợp), sau phát phiếu thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận theo nhóm Bước trình bày ý kiến - Một học sinh đại diện trình bày ý kiến nhóm vấn đề, sau nhóm khác bổ sung nêu ý kiến khác - Đối với vấn đề, giáo viên kết luận ngắn gọn để xem ý kiến đúng, sao? Ví dụ: Ở đạo đức “Biết chia sẻ buồn vui bạn” Trong Tiết 1: Sau giáo viên cho nhóm thảo luận câu hỏi: “Tại cần phải chia sẻ buồn vui bạn?” học sinh đại diện cho nhóm đứng lên trình bày ý kiến nhóm tác dụng việc chia sẻ buồn vui bạn, tác hại việc chia sẻ buồn vui bạn Tiếp theo gọi học sinh đại diện cho nhóm khác bổ sung Cứ cho học sinh thảo luận, sau giáo viên chốt lại: Bạn bè người học, chơi với em Khi bạn buồn, chia sẻ nỗi buồn vơi đi, bạn vui, niềm vui nhân lên, vui tình bạn bè thêm đậm đà, gắn bó, thân thiết Ngược lại, bạn bè không chia sẻ buồn vui với bạn thêm buồn, niềm vui chóng tắt, tình cảm bạn bè thiếu thân mật Sự phối hợp phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp khác Tiết 1: Sau giới thiệu truyện kể, giáo viên tiến hành kể chuyện, cho học sinh đàm thoại truyện kể đó, học sinh rút kết luận chuẩn mực hành vi đạo đức cần thực Sau giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm để em thảo luận vấn đề: (i) Tại cần thực chuẩn mực hành vi đó? (ii) Có thể thực chuẩn mực hành vi nào? Tiếp theo giáo viên giảng giải để kết luận hai vấn đề, rút học liên hệ thực tiễn củng cố cho học sinh luyện tập đơn giản Có thể phối hợp phương pháp nêu gương Tiết 2: Học sinh tập vận dung tri thức đạo đức vào việc thực hành, giúp cho em luyện kỹ hành vi bước đầu tập vận dụng điều học vào đánh giá, xử lý, giải tình đạo đức, tham gia vào trò chơi … Trong tiết này, thảo luận nhóm vận dụng để giúp học sinh tập đánh giá hành vi (tích cực hay tiêu cực) hay xử lý tình đạo đức giáo viên đưa Vì vậy, Tiết 2, giáo viên phối hợp phương pháp thảo luận nhóm phương pháp luyện tập với nhiều hình thức khác (phiếu, lớp, …) sau kiểm tra cũ hay trình thực hành nói chung Một số yêu cầu sư phạm phương pháp thảo luận nhóm Khi tổ chức thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức lớp 5, để nâng cao chất lượng hiệu việc vận dụng, giáo viên cần tuân thủ số yêu cầu sau đây: - Tạo bầu không khí thoải mái, thân thiện tin cậy nghiêm túc nhóm, có vậy, em phát biểu cách tự nhiên; tránh ép em không ưa vào nhóm - Học lực khả nhóm tương đương nhau, tạo đồng “nhân lực” nhóm, nhóm nên chọn hai em có khả phù hợp làm nhóm trưởng thư ký - Vấn đề thảo luận phải thiết thực, gần gũi em quan tâm, câu hỏi nêu phải vừa sức với học sinh (nếu câu hỏi khó chia nhỏ thành câu hỏi đơn giản hơn); tránh đưa hành vi, tình xa lạ hay câu hỏi đơn giản khó học sinh - Cần tạo điều kiện cho học sinh tự bày tỏ ý kiến mình, cần động viên kịp thời lời khen để tạo phấn khởi tạo không khí thi đua lành mạnh nhóm Cơ sở thực tiễn Căn vào phần sở lý luận trình bày phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức tiểu học thực phương pháp dạy học tích cực đáng quan tâm Tuy nhiên, thực tế dạy học môn Đạo đức tiểu học nay, việc nhận thức tầm quan trọng phương pháp dạy học việc vận dụng nhiều hạn chế Thông qua tìm hiểu tình hình thực tế, rút số vấn đề sau: 2.1 Tầm quan trọng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Tôi đưa mức độ tầm quan trọng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức, tìm hiểu giáo viên trường để xác định mức độ mà giáo viên tiểu học cho phù hợp Ba mức độ là: (i) Quan trọng; (ii) Không quan trọng (iii) Không có ý kiến Kết thu sau: TT Mức độ quan trọng ý kiến giáo viên (%) Quan trọng 75,56 Không quan trọng 8,89 Không có ý kiến 15,55 Bảng 1: Kết thực trạng nhận thức tầm quan trọng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức a kết thu được, thấy tiểu học nay, đa số giáo viên cho phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức quan trọng (75,56%) Như vậy, phần lớn giáo viên tiểu học nhận thức tầm quan trọng phương pháp dạy học môn Đạo đức Chỉ số giáo viên

Ngày đăng: 03/10/2016, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan